Lý luận chung về hội đông nhân dân
báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Mục lục Tran g A- Mở đầu. 3 1. Lí do chọn đề tài. 3 2. Tình hình nghiên cứu. 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 4 4. Mục đích nghiên cứu. 4 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4 6. Bố cục bài tập lớn. 4 B Nội dung. 6 Ch ơng 1 : Lí luận chung về Hội đồng nhân dân. 6 1.1. Khái niệm về Hội đồng nhân dân. 6 1.2. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân. 6 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân. 7 1.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân. 9 1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân. 9 1.4.2. Hoạt động của Hội đồng nhân dân. 10 Ch ơng 2 : Thực tiễn tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. ( Liên hệ Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XV nhiệm kì 2004 - 2011 ). 13 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An. 13 2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: 14 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: (Khoá XV nhiệm kì 2004 2011 ) 14 2.2.1.1 Thờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 15 2.2.1.2. Các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 16 2.2.1.3. Các tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh. 17 2.3. Tình hình hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (Năm 2008) 18 2.3.1. Tổ chức các kì họp của Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV. 2.3.2. Hoạt động công tác tiếp dân. 18 19 2.3.3. Nội dung hoạt động tại kì họp. 19 1 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an 2.3.4. Hoạt động thẩm tra giám sát hoạt đông của các Ban ngành. 22 2.4. Nhận xét về chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 25 2.5. Những tồn tại, thiếu sót, nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 26 2.5.1. Những tồn tại, thiếu sót. 26 2.5.2. Nguyên nhân của những tồn tại thiếu sót. 28 2.5.3. Giải pháp khắc phục. 29 2.6. Phơng hớng và một số kiến nghị. 30 2.6.1. Phơng hớng hoạt động. 30 2.6.2. Một số kiến nghị. 31 C kết luận. 34 D - danh mục tài liệu tham khảo 36 A Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Hội đồng nhân dân là cơ quan Đại biểu của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc và là gốc của 2 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an chính quyền nhân dân. vì vậy ở bất kì thời điểm nào cũng phải chú ý đổi mới tổ chức va hoạt động của Hội đồng nhân dân. Trong tình hình phát triển của đất nớc hiện nay thì viêc xây dựng tổ chức và đề ra phơng hớng hoạt động của Hội đồng nhân dân trở nên vô cùng cấp thiết. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm đề tài nghiên cứu cho bài tập lớn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu về tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân trong xã hội ngày nay không phải là bây giờ mới đặt ra mà từ lâu đã đợc các học giả, các Viện nghiên cứu, các trờng Đại học hết sức quan tâm nh : Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2007). Đề tài Nghiên cứu nhằm cụ thể hoá Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. TS Đỗ Ngọc Hải (2007). Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ở nớc ta hiện nay . TS Mai Đức Lộc (2008). Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp tại thành phố Đà Nẵng Trờng Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh (2006). Đổi mới tổ chức và hoạt động văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố nhằm thực hiện có hiệu quả chơng trình tổng thể cải cách hành chính của thành phố Hồ Chí Minh . 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của bài tập lớn là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Phạm vi nghiên cứu là Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (Khoá XV, nhiệm kì 2004 - 2011). Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân đợc quy định trong Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 (sửa đổi). 3 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Do hạn chế về mặt thời gian, hơn nữa bản thân còn là một sinh viên, trình độ học vấn còn nhiều hạn chế, khả năng vận dụng các nguồn t liệu hết sức khó khăn. Cho nên bài tập lớn của tôi còn dừng lại ở nghiên cứu bớc đầu. 4. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của bài tập lớn là nhằm làm nổi bật những u điểm, những hạn chế trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân nói chung và Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng từ đó thấy đợc cần thiết để xây dựng, đổi mới ở bộ phận nào và xây dựng đổi mới nh thế nào. Để phù hợp với tình hình của xã hội trong xu thế hội nhập. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Do còn nhiều hạn chế và khó khăn về nguồn tài liệu cũng nh các số liệu thực tế cho nên để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này tôi chủ yếu dùng các tài liệu: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (2003); Luật Hiến Pháp Việt Nam (1992); Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở mỗi cấp; một số tài liệu nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, một số t liệu khác trên mạng Internet, cùng với giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. Làm đề tài thuộc lĩnh vực luật Hiến pháp Việt Nam nên khi tiến hành nghiên cứu, tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh. 6. Bố cục bài tập lớn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của bài tập lớn chia làm 2 chơng: Ch ơng 1 : Lí luận chung về Hội đồng nhân dân. 1.1. Khái niệm về Hội đồng nhân dân. 1.2. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân. 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân. 1.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân. 1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân. 1.4.2. Hoạt động của Hội đồng nhân dân. 4 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Ch ơng 2 : Thực tiễn tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. ( Liên hệ Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XV nhiệm kì 2004 - 2011 ). 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An. 2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: (Khoá XV nhiệm kì 2004 2011 ) 2.2.1.1 Thờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 2.2.1.2. Các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 2.2.1.3. Các tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh. 2.3. Tình hình hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (Năm 2008) 2.3.1. Tổ chức các kì họp của Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV. 2.3.2. Hoạt động công tác tiếp dân. 2.3.3. Nội dung hoạt động tại kì họp. 2.3.4. Hoạt động thẩm tra giám sát hoạt đông của các Ban ngành. 2.4. Nhận xét về chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An. 2.5. Những tồn tại, thiếu sót, nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 2.6. Phơng hớng và một số kiến nghị. 2.6.1. Phơng hớng hoạt động. 2.6.2. Một số kiến nghị. B Nội dung Ch ơng 1: Lí luận chung về Hội đồng nhân dân 1.1. Khái niệm về Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, do nhân dân địa phơng bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân 5 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên. 1.2. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân. Vị trí tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân đợc quy định tại điều 119, điều 120 hiến pháp năm 1992 và cụ thể hoá tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Vam khoá XI, kì họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. Hội đồng nhân dân là cơ quan Đại biểu của nhân dân ở địa phơng, do nhân dân ở địa phơng bầu ra, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng. Hội đồng nhân dân cùng với Quốc hội hơp thành hệ thống cơ quan quyền lực nhà nớc, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc và là gốc của chính quyền nhân dân. Các cơ quan nhà nớc khác đều do Quốc hội và Hội đồng nhân dân thành lập. Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân địa phơng sử dụng quyền lực nhà nớc trong phạm vi địa phơng mình. Hội đồng nhân dân trong nhà nớc ta là những tổ chức chính quyền gần gũi nhân dân nhất, hiểu rõ tâm t, nguyện vọng và yêu cầu của nhân dân, nắm vững nh- ng đặc điểm của địa phơng, do đó mà nắm và quyết định mọi công việc sát hợp với nguyện vọng của nhân dân địa phơng. Hội đồng nhân dân còn là một tổ chức có tính chất quần chúng, bao gồm các đại biểu của mọi tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo, những công dân, nông dân trí thức u tú cùng nhau bàn bạc và giải quyết mọi công việc quan trọng của địa phơng. Hội đồng nhân dân không chỉ chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng mà còn phải chịu trách nhiệm trớc chính quyền cấp trên. Hội đồng nhân dân một mặt phải chăm lo xây dựng địa phơng về mọi mặt, đảm bảo phát triển Kinh tế và văn hoá nhằm nâng cao đời sống của nhân dân địa phơng, mặt khác phải hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao cho. 6 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Xuất phát từ những quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 thì Hội đồng nhân dân có 3 chức năng chủ yếu sau đây: Một là, quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phơng, nh quyết định những chủ trơng, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phơng, xây dựng và phát triển địa phơng về Kinh tế - xã hội, củng cố Quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng đối với cả nớc; Hai là, đảm bảo thực hiện các quy định và quyết định của các cơ quan nhà nớc cấp trên và trung ơng ở địa phơng; Ba là, thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thờng trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phơng. 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân. Để thể hiện quyền làm chủ của nhân dân ở địa phơng, Hội đồng nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng nhất của địa phơng. Hội đồng nhân dân đợc Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003 giao cho nhiều nhiệm vụ và quyền hạn nhằm thực hiện công cuộc xây dựng địa phơng về mọi mặt và góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của cả n- ớc, thực hiện thắng lợi của công cuộc đổi mới. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân đợc quy định tại điều 1, điều 3, điều 7, điều 9, điều 10 của luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003. Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trơng, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phơng, xây dựng và phát triển địa phơng về kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng đối với cả nớc. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thờng trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân 7 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an dân cùng cấp; Giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân địa phơng. Hội đồng nhân dân tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cầp trên; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phơng. Hội đồng nhân dân chịu sự giám sát và hớng dẫn hoạt động của Uỷ ban Th- ờng vụ Quốc hội, chịu sự hớng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên theo quy định của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Trong hoạt động của mình, Hội đồng nhân dân, Thờng trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân phối hợp chặt chẽ với Ban Thờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân, vận động nhân dân tham gia vào việc quản lí nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Khi quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng nhân dân ra Nghị quyết và giám sát việc thực hiện các Nghị quyết đó. 1.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân. 1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân. Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và U ban nhân dân (2003) tại điều 4, điều 5, cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân đợc quy định: - Hội đồng nhân dân đợc tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây. + Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh). + Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). 8 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an + Xã, phờng, thi trấn (gọi chung là cấp xã). - Số lợng Đại biểu Hội đồng nhân dân và thể thức bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp do Luật bầu cử Đại biểu hội đồng nhân dân quy định. - Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân đợc quy định nh sau. + Hội đồng nhân dân các cấp có Thờng trực Hội đồng nhân dân, Thờng trực Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và Uỷ viên Thờng trực; Thờng trực Hội đồng nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân. Thành viên của Thờng trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. + Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có các Ban của Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thành lập ba Ban: Ban Kinh tế và ngân sách; Ban Văn hoá - xã hội; Ban Pháp chế; Nơi nào có nhiều dân tộc thì có thể thành lập Ban Dân tộc. Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập hai Ban; Ban Kinh tế - xã hội; Ban Pháp chế. Số lợng thành viên của mỗi Ban do Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. Thành viên của các Ban của Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Trởng ban của Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thủ trởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Viện trởng viện Kiểm sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cùng cấp. 1.4.2. Hoạt động của Hội đồng nhân dân: Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Hiến pháp và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đã quy định, Hội đồng nhân dân hoạt động theo các hình thức sau. 1.4.2.1. Tổ chức các kì họp của Hội đồng nhân dân: Các kì họp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Hội đồng nhân dân, bởi vì, đó là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Hội đồng nhân dân. 9 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Hội đồng nhân dân họp thờng lệ mỗi năm 2 kì. Ngoài kì họp thờng lệ Hội đồng nhân dân còn tổ chức các ki họp chuyên đề hoặc kì họp bất thờng theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp, hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số Đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp yêu cầu. 1.4.2.2. Hoạt động của Thờng trực Hội đồng nhân dân: Theo Hiến pháp và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quy định Thờng trực Hội đồng nhân dân hoạt động trong các lĩnh vực sau. - Triệu tập và chủ toạ các kì họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc chuẩn bị kì họp của Hội đồng nhân dân.; - Đôn đốc, kiểm tra ủy ban nhân dân cùng cấp và các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân; - Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phơng; - Điều hoà hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân, xem xét kết quả giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân khi cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kì họp gần nhất; giữ mối liên hệ với Đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp các chất vấn của Đại biểu hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân; - Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hơp ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để báo cáo tại kì họp của Hội đồng nhân dân; - Phê chuẩn kết quả bầu chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên Thờng trực Hội đồng nhân dân cấp dới trực tiếp; - Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với ban thờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; 1.4.2.3. Hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân: Các Ban của Hội đồng nhân dân là hình thức tham gia tập thể của các Đại biểu Hội đồng nhân dân vào việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân và để giúp Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. Các Ban của Hội đồng nhân dân hoạt đông trên các lĩnh vực sau; - Tham gia chuẩn bị các kì họp của Hội đồng nhân dân. 10 [...]... tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an - Thẩm tra các báo cáo đề án do Hội đồng nhân dân Hoặc thờng trực Hội đồng nhân dân phân công; - Giúp Hội đồng nhân dân giám sát các hoạt động của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; - Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ... trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: Tại kì họp thứ nhất Hội đồng nhân dân tỉnh bầu ra thờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh gồm: - Ông Lê Doãn Hợp Uỷ viên Trung ơng Đảng, Bí th Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh 14 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an - Bà Bùi Thị Thu Hơng Tỉnh Uỷ viên, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh - Ông Nguyễn Văn Trị Uỷ viên thờng trực Hội đông nhân dân. .. bản Công An Nhân Dân, Hà Nội-2007 2 Luật Hiến pháp Việt Nam (sửa đổi 1992), Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 3 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (sửa đổi 2003), Nhà xuất bản Thống Kê 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia 34 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an 5 Giáo trình Lí luận chung về Nhà nớc... 4 4 7 5 7 3 2 4 7 4 5 3 2.3 Tình hình hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: (Năm 2008) 2.3.1 Tổ chức các kì họp của Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV Các kì họp của Hôi đồng nhân dân chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt đông của Hội đồng nhân dân. Trong năm 2008 Thờng trực hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An đã tổ chức 3 Kì họp Hội đồng nhân dân tỉnh Kì họp thứ 12 (kì họp bất thờng) diễn ra từ... Đảng, 32 báo cáo thực tập tại hội đồng nhân dân tỉnh nghệ an Nhà nớc vào cuộc sống ở địa phơng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có vai trò rất cơ bản đối với sự phát triển bền vững Tại Điều 1 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 đã xác định rõ: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà... vị đại biểu Hội đồng nhân dân đã chuyển công tác gồm: - Ông Lê Doãn Hợp - Ông Nguyễn Đăng Thành - Ông Nguyễn Hồng Trờng - Ông Nguyễn Cảnh Hiền - Ông Hoàng trọng Hng đến nay Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV nhiệm kì 2004 2011 còn 89 ngời Tại kì họp thứ nhất Hội đồng nhân dân tỉnh đã bầu ra Thờng trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và phân Tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh nh... của Hội đồng nhân dân, đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh và Thờng trực Hội đồng nhân dân các huyện thành thị nên hoạt động giám sát ngày càng có chất lợng Sau giám sát có kết luận, chỉ ra những tồn tại và Thơng trực Hội đồng nhân dân tỉnh đã có những yêu cầu kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền giải quyết Đã tổ chức các kì họp Hội đồng nhân dân. .. bỏ Hội đồng nhân dân cấp Quận, Huyện đạt hiệu quả cao thì nhà nớc ta sẽ tiến hành bãi bỏ Hôi đồng nhân dân cấp Quận, Huyện Lúc đó vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nói chung và Hội đồng nhân dân tỉnh nghệ An nói riêng sẽ trở nên vô cùng quan trọng Vì vậy việc đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trở thành một vấn đề vô cùng cấp thiết * Về đổi mới cơ cấu tổ chức ở Hội. .. trang nhân dân và công dân trong việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và các nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; - Báo cáo kết quả giám sát với Thờng trực Hội đồng nhân dân khi cần thiết; 1.4.2.4 Hoạt động của các Đại biểu Hội đồng nhân dân: Hoạt động của Đại biểu Hội đồng nhân dân góp phần quan trọng vào việc xây dựng và thực hiện các chủ trơng công tác của Hội. .. vụ mới , Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An đã bầu ông Nguyễn Thế Trung giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XV nhiệm kì 2004 2011 vậy Thờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XV hiện nay gồm các Ông, Bà nh sau - Ông Nguyễn Thế Trung Uỷ viên Trung ơng Đảng, Bí th Tỉnh uỷ, chủ tịch Hội đông nhân dân tỉnh - Bà Bùi Thị Thu Hơng Tỉnh uỷ viên, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh . 1: Lí luận chung về Hội đồng nhân dân 1.1. Khái niệm về Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, do nhân dân địa. sau. + Hội đồng nhân dân các cấp có Thờng trực Hội đồng nhân dân, Thờng trực Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra; Hội đồng nhân dân