Trong tình hình mới của đất nớc, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO thì các lĩnh vực hoạt động của Hội đồng nhân dân ngày càng mở rộng hơn về quy mô hoạt động; khó khăn, phức tạp hơn về tính chất công việc. Đòi hỏi Hội đồng nhân dân, Đại biểu Hội đồng nhân dân phải không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của mình cũng nh ngày càng kiện toàn hơn bộ máy cơ cấu tổ chức trong Hội đồng nhân dân nhằm đáp ứng đòi hỏi trong xu thế hội nhập của đất nớc nói chung và hoàn cảnh tỉnh Nghệ An nói riêng. Vì vậy vấn đề “Đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” đã đợc đặt ra.
Hiện nay Nhà nớc ta đang thí điểm việc bỏ Hội đồng nhân dân ở cấp Quận, Huyện. Cả nớc hiện nay có 10 Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng tham gia dự án thí điểm này là TP Hồ Chí Minh; Lào Cai; Vĩnh Phúc; Hải Phòng; Nam Định; Quảng Trị; Đà Nẵng; Phú Yên; Bà Rịa – Vũng Tàu và Kiên Giang. Mặc dù Nghệ An không nằm trong số những Tỉnh, Thành Phố thí điểm nhng trong tơng lai nếu việc thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp Quận, Huyện đạt hiệu quả cao thì nhà nớc ta sẽ tiến hành bãi bỏ Hôi đồng nhân dân cấp Quận, Huyện. Lúc đó vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nói chung và Hội đồng nhân dân tỉnh nghệ An nói riêng sẽ trở nên vô cùng quan trọng. Vì vậy việc đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trở thành một vấn đề vô cùng cấp thiết.
* Về đổi mới cơ cấu tổ chức ở Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Mở rộng cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức Hội đông nhân dân ở cấp tỉnh một cách khoa học hợp lí, theo chiều sâu.
- Lựa chọn những Đại biểu có đủ năng lực cũng nh phẩm chất nghề nghiệp lên nắm giữ những vị trí quan trọng trong Hội đồng nhân dân.
- Không ngừng kiện toàn các Ban ngành, các Tổ Đại biểu, Thờng trực Hội đồng nhân dân. Đặc biệt chú trọng đào tạo theo chiều sâu về chuyên môn nghiệp vụ.
* Nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, trớc hết là phải nâng cao chất lợng của các kì họp. Trong kì họp cần đổi mới phơng pháp trình bày báo cáo, cải tiến hình thức chất vấn và trả lời chất vấn của Đại biểu Hội đồng nhân dân và cử tri đối với các cơ quan nhà nớc cùng cấp; đổi mới phơng pháp điều hành kì họp; đảm bảo quy trình soạn thảo và thông qua nghị quyết của các kì họp.
- Hội đồng nhân dân, Đại biểu Hội đồng nhân dân phải nắm vững đờng lối quan điểm của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nớc và các chủ trơng của các cấp uỷ Đảng. Nắm vững tình hình thực tế ở tỉnh thông qua công tác giám sát, tiếp xúc cử tri và các kì họp Hội đồng nhân dân. Từ đó lựa chọn những vấn đề chủ yếu của tỉnh để xây dựng kế hoạch giải quyết trong từng thời kì.
- Trong từng thời kì Hội đồng nhân dân cần lựa chọn đứng những vấn đề trọng tâm, đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng chính đáng của đông đảo cử tri, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững của tỉnh để đa ra các kì họp bàn và quyết nghị.
- Công tác đôn đốc, triển khai thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và giám sát thực hiện là những khâu rất quan trọng, cần có chơng trình hàng năm, có kế hoạch thực hiện chặt chẽ, kịp thời kiến nghị những vấn đề cần thiết và đôn đốc thực hiện đến cùng.
- Cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc trong quá trình hoạt động của Thờng trực Hội đông nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, kịp thời trao đổi để Uỷ ban nhân dân chỉ đạo giải quyết các vấn đề liên quan nổi lên trong quá trình điều hành.
- Thờng trực Hội đồng nhân dân phải chủ động hơn trong việc giúp Hội đồng nhân dân chăm lo, bồi dỡng nâng cao năng lực hoạt động của Đại biểu Hội đồng nhan dân, cung cấp thông tin kịp thời và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động.
- Hội đồng nhân dân cần tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động, đề cao dân chủ trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong các kì họp, để không ngừng nâng cao
- Đẩy mạnh hơn nữa phong trào thi đua giữa các ban ngành, gắn công tác thi đua khên thởn với việc hoàn thành các chỉ tiêu công tác đề ra.
- Ngoài ra phải thờng xuyên đẩy mạnh Giáo dục rèn luyện đội ngũ Đại biểu Hội đồng nhân dân về phẩm chất, chính trị, đạo đức, trách nhiệm để thực sự trở thành ngời đại diện cho nhân dân.
C kết luận.–
Khi đánh giá sự phát triển của mỗi địa phơng, mỗi quốc gia ngời ta thờng đánh giá dựa trên tốc độ tăng trởng và sự phát triển bền vững. Để thực hiện quan điểm đó, nhà nớc với vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, dới sự lãnh đạo của Đảng, đang đổi mới mạnh mẽ, toàn diện từ công tác xây dựng pháp luật, xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triển, kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, các thể chế, cải cách hành chính đến công tác tổ chức chỉ đạo điều hành thực hiện của các cơ… quan quyền lực nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, đa pháp luật, chủ trơng chính
Nhà nớc vào cuộc sống.
ở địa phơng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có vai trò rất cơ bản đối với sự phát triển bền vững. Tại Điều 1 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 đã xác định rõ: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc
ở địa phơng, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên…”
Với ba chức năng cơ bản là quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phơng, đảm bảo thực hiện các quyết định, và giám sát thực hiện thì Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn trên mọi lĩnh vực đời sống Kinh tế – Xã hội
ở địa ph
… ơng theo luật định.
Nớc ta đang trong thời kì đổi mới, cải cách, mở cửa và chủ động hội nhập Quốc tế để phát triển. Định hớng phát triển của Đảng ta là phát triển bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, tăng cơng kinh tế gắn liền với giữ vững ổn định chính trị xã hội. Sự phát triển và ổn định đòi hỏi từ mọi địa phơng trên cả nớc, ở mọi câp, mọi ngành, mọi lĩnh vực thuộc trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng toàn dân. Công tác ổn định chính trị, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, cân bằng môi trờng sinh thái có mối quan hệ biện chứng, giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ tạo nên sự phát triển bền vững của mỗi địa ph- ơng trong cả nớc.
Thành tựu của tỉnh Nghệ An những năm đổi mới vừa qua rất to lớn: Nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Niềm tin của nhân dân vào Đảng vào Nhà nớc ngày càng vững chắc. Đó là yếu tố tạo nên bền vững chính trị xã hội, đảm bảo cho phát triển bền vững.
Tuy nhiên các yếu tố tiềm ẩn trong xã hội có nguy cơ về gâp mất ổn định, phá vỡ sự phát triển bền vững cũng xuất hiện ở nhiều địa phơng trong cả nớc nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Gây mất cân đối về đầu t phát triển kinh tế với đầu t giải quyết các vấn đề về xã hội; sự khai thác tài nguyên quá mức gây mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trờng; sự phân hoá giàu nghèo mạnh, sự chênh lệch lớn về mức sống giữa đô thị và vùng nông thôn miền núi; sự yếu kém về giáo dục, y tế; sự yếu kém trong quản lí nhà nớc về đất đai, tài nguyên, giải phóng mặt bằng;
sự gia tăng các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm, tai nạn giao thông, tham nhũng, buôn lậu và gian lận thơng mại.
Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An qua hoạt động thực tế đã góp phần rất quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững của tỉnh. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế khó khăn cần phải đợc khắc phục. Để đạt đợc điều đó thì cần không ngừng xây dựng một cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Cấp tỉnh nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng một cách hoàn thiện và theo chiều sâu. Không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động, phát huy bản chất dân chủ của cơ quan dân cử ở địa phơng để góp phần giải quyết những tồn tại và nguy cơ mất ổn định, đảm bảo sự phát triển bền vững của địa phơng.
Tóm lại hoạt động của Hội đồng nhân dân chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Không chỉ là cơ quan đại diện của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực của nhà nớc mà còn củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nớc. Và vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng trở nên vô cùng cần thiết nhằm đa Nghệ An trở thành một tỉnh phát triển của cả nớc, góp phần ngày càng củng cố vị thế của nớc Việt Nam trên trờng Quốc tế.