1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÓA ÁN LỚP 4 TUẦN 30 (CKTKN)DUNG

46 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

TUẦN 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 30) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bò ô nhiễm. 2. Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại. 3. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò: + Nội dung môït số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Thế nào là tôn trọng luật giao thông? -H: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (3’) Làm việc cả lớp. Liên hệ thực tế -H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? -H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + YC HS nhặt rác xung quanh mình. * Hoạt động 2: (8’) Hoạt động nhóm. Trao đổi thông tin + Gọi HS đọc thông tin SGK. + Chia lớp thành nhóm 4, YC các nhóm đọc thầm lại các thông tin ghi chép được từ môi trường và TLCH: -H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường chúng ta đang sống? -H: Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do nguyên nhân nào? - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát và trả lời. - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào - Thực hiện theo YC. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Tiến hành làm việc theo nhóm. + Môi trường sống đang bò ô nhiễm: ô nhiễm nước, đất bò hoang hoá, cằn cỗi… + HS suy nghó trả lời. + HS lắng nghe. 44 * GV kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí. * Hoạt động 3: (7’) Làm việc cá nhân. Bày tỏ ý kiến. - GV nêu ý kiến YC HS bày tỏ ý kiến bằng các giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước. - GV nhận xét kết luận: + Các việc làm bảo về môi trường là: a, c, đ, g. + Các việc làm gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn, nguồn nước là: a, e, h. C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta có thể làm được những gì? * GV kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài . Có ý thức bảo vệ môi trường. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Tìm hiểu tình hình bảo về môi trường tại đòa phương. - HS thực hiện theo YC và giải thích một số ý kiến. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, không vứt rác bừa bãi. - Hạn chế xả khói và chất thải, xây dựng hệ thống lọc nước + 2 HS đọc. + Lớp lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC: (Tiết 59) HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Tây Ban Nha, Ma-tan: nảy sinh, khẳng đòmh. Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được. 2. Hiểu các từ ngữ: Ma- tan, sứ mạng. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. 3. Giáo dục HS Yêu đất nước, khám phá những điều bí ẩn, lí thú về trái đất. 45 II. Chuẩn bò: + Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi…từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi: -H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? -H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? + GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy học bài mới:(25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) + GV cho HS quan sát ảnh chân dung Ma-gien-lăng và giới thiệu bài. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’) + GV viết bảng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày. + Gọi 1 HS đọc cả bài. + GV chia 6 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt) - Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đọc chưa đúng. - Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó: Ma-tan, sứ mạng. + Gọi 1 HS khá đọc cả bài. + GV đọc mẫu cả bài. b) Tìm hiểu bài: (8’) + YC HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH: -H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - H: Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? -H: Ý đoạn 1,2 nói lên điều gì? * Ý 1: Mục đích cuộc thám hiểm là phát hiện ra Thái Bình Dương. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. + Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh, ảnh. + HS nối tiếp đọc. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS luyện đọc nối tiếp. + 6 HS đọc nối tiếp đoạn. + HS phát âm sai đọc lại. + HS đọc chú giải. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm trao đổi, và trả lời: - Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Vì ông thấy nơi đây sóng biển yên lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương. + HS phát biểu. 46 * GV: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma- gien- lăng đã giong buồm ra khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ biển Nam Mó, đi qua 1 eo biển là đến 1 đại dương mêng mông, sóng yên, biển lặng hiền hoà nên ông đặt tên cho nó là Thái Bình Dương. + YC HS đọc đoạn 3,4 và TLCH: - H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? -H: Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào? -H: Ý đoạn 3,4 nói lên điều gì? * Ý 2: Những khó khăn của đoàn thám hiểm khi giao tranh với dân đảo Ma- tan. + YC HS đọc đoạn 5,6 và TLCH: -H: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo hành trình nào? H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -H: Ý đoạn 5,6 nói lên điều gì? * Ý 3: Đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng và trở về Tây Ban Nha. c) Đọc diễn cảm: (7’) + Gọi 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn. -GV: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm. + Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. + GV treo bảng phụ có đoạn văn. + YC HS luyện đọc theo nhóm đôi. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Lớp lắng nghe. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. - Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền thì mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien- lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan, chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 thuỷ thủ sống sót. + HS phát biểu. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình châu Âu - Đại Tây Dương- châu Mó -Thái Bình Dương- châu Á - Ấn Độ Dương – châu Âu. - Đoàn thám hiểm khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + HS phát biểu. + 6 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Gọi 1 HS đọc, nhận xét. + 2 HS đọc cho nhau nghe. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. 47 + GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì vềà các nhà thám hiểm? * Ý nghóa: Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. -H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới chúng ta phải làm gì? + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bò bài “Dòng sông mặc áo”. + Lớp nhận xét. + HS phát biểu. + 2 HS đọc ý nghóa. - Học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu biết, ham đọc sách khoa học, dũng cảm. Không ngại khó + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: (Tiết 146) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: 1. Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số. 2. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. + Tính diện tích hình bình hành. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: + Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ BT 3,4. Băng giấy kẻ hình BT5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Gọi HS lên bảng làm bài tập: 1. Tổng của hai số là 150. Tìm hai số đó. Biết tỉ số của hai số là 6 4 . + GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’) Bài 1: ( 6 phút) + Bài tập YC chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. + Tính: + 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 48 + GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: ( 7’) + Yêu cầu HS đọc đề bài. -H: Muốn tính diện tích hình bình hành làm như thế nào? + Yêu cầu HS làm bài + GV chữa bài cho điểm. Bài 3: (7’) + Gọi HS đọc bài toán. -H: Bài toán thuộc dạng nào? + Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: (8 phút) + Gọi HS đọc bài toán. -H: Bài toán thuộc dạng nào? + Yêu cầu HS làm bài. + GV thu một số bài chấm và nhận xét sửa bài. C. Củng cố dặn dò: (5’) -H: Các em vừa được ôn những dạng toán nào? + GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn kó chương phân số. Chuẩn bò bài: “Tỉ lệ bản đồ”. + HS trả lời các câu hỏi. + 1 HS đọc. + Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. Bài giải Chiều cao của hình bình hành: 18 × 5 10( ) 9 cm= Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 + 1 HS đọc. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + 1 HS lên bảng làm: Bài giải: Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 ( phần) Tuổi của con là: 35: 7 × 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi. - HS nêu các dạng toán đã ôn. + HS lắng nghe và thưc hiện. 49 LỊCH SỬ: (tiết 30) NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: 1. Một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn đònh và phát triển đất nước. 2. Biết coi trọng việc học tập và thấy được tầm quan trọng của việc học tập đối với đời sống con người. 3. Tự hào với lòch sử dân tộc, giữ gìn bảo vệ những truyền thống quý báu của DT. II. Chuẩn bò: - Phiếu thảo luận nhóm cho HS. - Sưu tầm các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 em lên bảng trả lời 3 câu hỏi: -H: Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. -H: Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? - GV nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (8’)Hoạt động nhóm. Quang Trung xây dựng đất nước. - Chia nhóm, phát phiếu học tập, YC các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung bảng thống kê sau: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận trong nhóm 4 em và hoàn thành phiếu. Phiếu thảo luận. Nhóm Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Chính sách Nội dung chính sách Tác dụng xã hội Nông nghiệp - Ban hành “Chiếu khuyến nông”: lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình. Thương nghiệp - Đúc đồng tiền mới. - YC nhà Thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. - Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. - Thúc đấy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển. - Hàng hoá không bò ứ đọng. - Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân. 50 Giáo dục - Ban hành “Chiếu lập học” - Cho dòch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. - Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. - Bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. - YC HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV tổng kết ý kiến của HS chốt ý đúng: Vua Quang Trung chiếu khuyến nông (dân lưư tán phải trở về quê cày cấy); đúc tiền mới; YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. * Hoạt động 2: (8’)Hoạt động nhóm. Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. - YC HS trao đổi và TLCH: -H: Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? + GV nhận xét kết luận: Chữ Nôm là chữ của DT. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần DT. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. C. Củng cố – dặn dò: (5’) - GV: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng, đức độ nhưng mất sớm. + Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà vua Quang Trung. -H: Hãy kể lại những chính sách về KT và văn hóa, gd của vua Quang Trung. - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày về 1 ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 em tóm tắt lại theo YC của GV. - HS trao đổi nhóm đôi và TLCH: - Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc. - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - Lắng nghe. - Lắng nghe GV giảng. - Phát biểu theo suy nghó của mình. - HS nêu. 51 -YC HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về Vua Quang Trung, chuẩn bò bài: “Nhà Nguyễn thành lập”. - 2 HS đọc . - Lắng nghe thực hiện. THỂ DỤC: (Tiết 59) KIỂM TRA NHẢY DÂY I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 2. Trò chơi: “Đoàn kết”. YC biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi kiểm tra. II. Chuẩn bò: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. + Còi, mỗi HS 1 dây. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a) Nội dung kiểm tra. + Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra. * Kiểm tra nhảy dây: + Mỗi lần kiểm tra từ 3 - 5 HS. Mỗi HS được nhảy thử 1 - 2 lần, lần thứ 3 tính điểm. + GV quan sát cách thưc hiện động tác của từng HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS để tính điểm. * Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên. 6’ 1’ 2’ 3’ 22’ 14’ + Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo só số. + Lớp trưởng điều khiển. + Thực hiện theo hàng ngang: == ==== == == ==== == == ==== == == ==== == GV + Lắng nghe. + HS thực hiện. + Lắng nghe. 52 + Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích tối thiểu 4 lần. + Chưa hoàn thành: Thành tích dưới 4 lần, nhảy sai kiểu. + Chơi trò chơi: “Kiệu người” + GV hướng dẫn cách chơi, và cho HS thực hiện chơi. 3. Phần kết thúc: + Tập một số động tác hồi tónh. + GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương những HS có thành tích cao. + Về nhà ôn một số nội dung tự chọn. 8’ 5’ 2’ 2’ 1’ + HS thực hiện. + Lớp trưởng điều khiển. + Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 TOÁN: (Tiết 147) TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vò độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu). 2. Rèn kó năng xem bản đồ. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng các số liệu. II. Chuẩn bò: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tình, thành phố… (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập: 1. Tính: a) 32 9 8 5 + ; b) 7 4 5 4 − 2. Tính diện tích của một hình bình hành có độ dài đáy là 20 cm, chiều cao bằng 5 2 độ dài đáy. - GV nhận xét cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: -H: Các em đã được học về bản đồ trong môn đòa lý, em hãy cho - 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. 1. a) 32 29 32 9 32 20 32 9 8 5 =+=+ b) 35 8 35 20 35 28 7 4 5 4 =−=− 2. Bài giải: Chiều cao của hình bình hành: 20 8 5 2 =× (cm) Diện tích hình bình hành: 20 × 8 = 160 (cm 2 ) Đáp số: 160 cm 2 - Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 53 [...]... bài toán + Độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2cm ;vẽ với tỉ lệ là 1 :300 - 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài trên thực tế là 300 cm -ng với độ dài thật là: 2 × 300 = 600 (cm) Bài giải: Chiều rộng thật của trường là : 2 × 300 = 600 (cm ) 600 cm = 6 m Đáp số : 6 m 3 Giới thiệu bài toán 2: (4 ) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV treo đề bài toán, Yc HS đọc đề bài -H: Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng - Thu... đúng rồi tính - GV nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: ( 5 phút) - Gọi HS đọc đề -H: Bài toán cho biết những gì? -H: Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS trình bày trên bảng, lớp thực hiện vào vở nháp Bài giải: 41 km = 41 000 000mm QĐ Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS đọc - Tỉ lệ 1 : 10 000 - là 5 km - đổi 5... bảng, lớp làm vào vở - HS điền vào cột 2 : 45 000dm ; Cột 3 : 100 000mm - GV nhận xét cho điểm Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài , 1 em - 1 HS đọc đề bài, lớp giải BT lên làm , lớp làm vào vở 63 - GV nhận xét cho điểm Bài 3: -Gọi HS nêu YC của bài toán - YC HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm Bài giải: Chiều dài thật của phòng học: 4 × 200 = 800 (cm ) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - 1 HS đọc đề, lớp đọc... -H: Khoảng cách A và B trên bản đồ được YC tính theo đơn vò nào? - YC HS làm bài 3 HD HS giải bài toán 2: - Gọi HS đọc đề bài: -H: Bài toán cho biết những gì? -H: Bài toán YC tính gì? Hoạt động học - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Bài giải: Chiều dài thật của bảng đen là: 3 × 100 = 300 (cm) Đổi : 300 cm = 3 m Đáp số: 3 m - 1 HS đọc lại đề bài - Dài 20 m - Tỉ lệ 1 : 500 - Tính khoảng cách giữa hai... chia cho 500 - Đơn vò xăng-ti-mét - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải: 20m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Quãng đường HN - Sơn Tây dài 41 km Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 - QĐ từ HN - ST dài bao nhiêu mm 72 - YC HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS 4 Luyện tập: (15’) Bài 1: (5 phút) - H: Bài tập YC... bảng, lớp làm vào vở - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận - Theo dõi GV chữa bài xét, cho điểm HS Tỉ lệ bản đồ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật 1 : 1000 1cm 1000cm 1 : 300 1dm 300 dm 1 : 10 000 1mm 10 000mm 1 : 500 1m 500m Bài 3: (5’) - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Gọi HS nêu bài làm của mình, đồng thời yêu cầu HS giải thích cho từng ý vì sao đúng (hoặc sai) - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - 4 em... động học + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng + 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo từng giờ trong một ngày … + HS tìm và nêu: + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp + HS đọc lại các từ khó viết + HS nêu + HS tự nhẩm và viết bài + HS tự soát lỗi + HS chấm lỗi và bào lỗi + 7 HS nộp bài + 1 HS đọc, lớp đọc thầm 2 HS lên bảng, lớp làm vào VBT + Nhận xét chữa... tìm được ở BT1 và BT2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 em viết - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc bài làm vào bảng nhóm của mình GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt - 2 em dán phiếu lên bảng đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét câu cho HS - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - 3 em đọc bài làm của mình trước lớp - GV nhận xét cho điểm HS viết tốt 58 C Củng cố, dặn dò: -H: Du lòch là gì? Thám hiểm... ảnh, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ II Chuẩn bò: - Sưu tầm một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi - Bảng lớp viết đề bài - Dàn ý kể chuyện (dùng cho nhóm) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại truyện Đôi cánh của - 3 em lên bảng kể - Lớp nhận xét Ngựa Trắng 64 - 1 em... cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp Ni-tơ là chất khoáng qua trọng mà cây cần nhiều * Hoạt động 2:(10’)Hoạt động nhóm Nhu cầu các chất khoáng của thưc vật + GV phát phiếu BT, YC các nhóm đọc - Tiến hành làm việc phiếu BT theo mục Bạn cần biết SGK để hoàn thành BT nhóm 4 PHIẾU BÀI TẬP: NHÓM Đánh dấu x vào cột tương ứng . TUẦN 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 30) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Hiểu được ý nghóa của. bài cho điểm. Bài 3: (7’) + Gọi HS đọc bài toán. -H: Bài toán thuộc dạng nào? + Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: (8 phút) + Gọi HS đọc bài toán. -H: Bài toán thuộc dạng nào? + Yêu cầu HS làm bài. +. điểm. * Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên. 6’ 1’ 2’ 3’ 22’ 14 + Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo só số. + Lớp trưởng điều

Ngày đăng: 20/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w