Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ trong SGK trang 120 , 121 (Phĩng to) I Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Một phần của tài liệu GIÓA ÁN LỚP 4 TUẦN 30 (CKTKN)DUNG (Trang 31)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng TLCH:

-H: Tại sao khi trồng cây, người ta phải bĩn thêm phân cho cây?

-H: Nêu nhu cầu chất khống của thực vật? - GV nhận xét cho điểm.

B. Dạy học bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Bài học hơm trước các em đã được biết vai trị và nhu cầu của chất khống đối với thực vật. Vậy cịn vai trị và nhu cầu của khơng khí đối với thực vật như thế nào? ...

* Hoạt động 1: (8’) Vai trị của khơng khí

trong quá trình trao đổi khí của thực vật.

- 2 HS lên bảng TLCH

- Vì chất khống trong đất khơng đủ cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Nên .... để cung cấp đầy đủ các chất khống cho cây.

* Ơn lại kiến thức cũ:

-H: Khơng khí gồm những thành phần nào?

-H: Những khí nào quan trọng đối với thực vật?

+ YC HS quan sát hình 1,2 SGK, trao đổi nhĩm đơi và TLCH:

-H: Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?

-H: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ?

-H: Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?

-H: Quá trình hơ hấp diễn ra khi nào?

-H: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hơ hấp?

-H: Trong quá trình hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?

-H: Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?

+ Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh, trình bày lại quá trình quang hợp và hơ hấp của thực vật.

+ GV theo dõi , nhận xét.

-H: Khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với thực vật?

-H: Những thành phần nào của khơng khí cần cho đời sống của thực vật?

+ GV chốt lại: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp. Cây dù cung cấp đủ nước, chất khống và ánh sáng nhưng thiếu khơng khí thì cây cũng khơng sống được.

* Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu khơng khí của thực vật trong trồng trọt:

-H: Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đĩ? - GV: Thực vật khơng cĩ cơ quan tiêu hố

- Khơng khí gồm 2 thành phần chính là khí ơ-xi và khí ni-tơ. Ngồi ra khơng khí cịn chưá khí các-bơ-níc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khí ơ-xi và khí các-bơ-níc.

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Diễn ra khi cĩ ánh sáng mặt trời. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực

hiện quá trình quang hợp. - Trong quá trình quang hợp, thực

vật hút khí các-bơ-níc và thải ra khí ơ-xi.

- Diễn ra suốt ngày đêm.

- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hơ hấp.

- Thực vật hút khí ơ-xi và thải khí các-bơ-níc và hơi nước.

- Nếu quá trình quang hợp hay hơ hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.

+ 2 HS lên bảng trình bày quá trình trao đổi khí trong quang hợp và hơ hấp.

- Khơng khí giúp cho thực vật

quang hợp và hơ hấp.

- Khí ơ-xi cĩ trong khơng khí cần cho quá trình hơ hấp của thực vật. Khí các-bơ-níc cĩ trong khơng khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ơ-xi hoặc khí các-bơ- níc thực vật sẽ chết.

- HS phát biểu theo ý kiến của mình.

như người và động vật nhưng chúng vẫn phải thực hiện quá trình trao đổi chất: “ăn”, “uống”, “thải ra”. Khí các-bơ-níc trong khơng khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khống trong đất được rễ cây hút lên. Thực vật thực hiện khả năng kì diệu đĩ là nhờ chất diệp lục cĩ trong lá cây. Trong lá cây cĩ chứa chất diệp lục nên thực vật cĩ thể sữ dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bơ-níc và nước để nuơi dưỡng cơ thể.

-H: Trong trồng trọt người dân đã phát hiện ra được điều gì?

-H: Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì người ta phải làm gì?

-H: Làm thế nào để tăng được lượng khí các-bơ-níc?

-H: Nhưng nếu tăng lượng khí các-bơ-níc cao hơn nữa thì cây sẽ như thế nào? + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết.

* GV: Thực vật khơng cĩ cơ quan hơ hấp riêng, tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hơ hấp, đặc biệt là lá và rễ. Để cây cĩ đủ ơ-xi giúp quá trình hơ hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thống.

C. Củng cố dặn dị: (5’)

+H: Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ?

+H: Tại sao vào ban đêm ta khơng nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phịng ngủ?

+H: Để tạo cho bầu khơng khí trong lành, ta nên làm gì?

- HS suy nghĩ , trao đổi theo cặp và trả lời:

+ Khí các-bơ-níc cĩ trong K2 chỉ đủ cho cây phát triển bình thường. + Tăng lượng khí các-bơ-níc lên

gấp đơi.

+ Bĩn phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi bĩn loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các- bơ–níc.

- Cây trồng sẽ chết.

- 2 HS đọc mục bạn cần biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắng nghe.

- Vì lúc ấy dưới ánh sáng MT cây đang thực hiện quá trình quang hợp. Lượng khí ơ-xi và hơi nước thốt ra làm cho K2 mát mẻ.

- Vì lúc đĩ cây đang thực hiện quá trình hơ hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ơ-xi trong phịng và thải ra nhiều khí các-bơ-níc làm cho khơng khí ngột - ngạt, ta sẽ bị mệt. - Vệ sinh mơi trường, trồng nhiều cây xanh để điều hồ khơng khí. Tạo nhiều khí ơ-xi giúp bầu khơng khí trong lành, làm

+ Nhận xét giờ học. Về học thuộc mục bạn cần biết . Chuẩn bị bài: “Sự trao đổi

khí ở thực vật”.

cho người và động vật hơ hấp. - Lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009

TỐN: (Tiết 150)

THỰC HAØNH

I. Mục tiêu: + Giúp HS:

1. Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, VD: đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng phịng học... 2. Biết cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bẵng cách giĩng thẳng hàng các cọc tiêu).

II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị theo nhĩm, mỗi nhĩm: một thước dây cuộn đoạn dây dài cĩ ghi dấu từng mét. một số cọc mốc, một số cọc tiêu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài:2, 3 SGK trang 158.

- GV nhận xét cho điểm.

B. Dạy học bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

2. Hướng dẫn HS thực hành tại lớp:

a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất.

- GV dùng phấn chấm 2 điểm A, B trên mặt đất lớp học.

- GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa 2 điểm A và B.

- GV kết luận như SGK:

+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao

cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đĩ là số đo độ dài đoạn thẳng AB.

- GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.

b) Giĩng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. đất.

- YC HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:

* Để xác định 3 điểm trong thực tế cĩ thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS quan sát hình minh họa trong SGK và nghe giảng.

hàng với nhau hay khơng người ta sử dụng các cọc tiêu và giĩng các cọc này.

* HD HS cách giĩng cọc tiêu như sau: + Đĩng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. + Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm 1 mắt, nheo mắt cịn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:

- Nhìn rõ các cọc tiêu cịn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng.

- Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của hai cọc tiêu cịn lại là ba điểm đã thảng hàng.

3. Thực hành ngồi lớp:

Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như SGK

Bài 2: Tập ước lượng độ dài + Yêu cầu đọc đề.

+ YC HS thực hành như trong SGK.

+ GV theo dõi giúp đỡ các nhĩm làm việc.

C. Củng cố dặn dị: (5’)

- H: Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B ta làm thế nào?

+ GV nhận xét tiết học. về nhà thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà. Chuẩn bị bài

“ Thực hành” (tt).

- HS làm việc theo nhĩm, mỗi nhĩm 6 em.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Thực hiện theo YC như trong SGK.

+ Mỗi em ước lượng 10 bước chân của mình xem bao nhiêu mét + Thực hiện đo nối tiếp. + Hs nêu.

+ Lắng nghe

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 60)

CÂU CẢMI. Mục tiêu: Giúp HS: I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 2. Biết đặt và sử dụng câu cảm.

3. Giáo dục HS ý thức học tập, yêu mơn học.

Một phần của tài liệu GIÓA ÁN LỚP 4 TUẦN 30 (CKTKN)DUNG (Trang 31)