1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích diễn biến lạm phát của việt nam giai đoạn từ 2004 đến 2014

45 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 443 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát tượng kinh tế phức tạp gắn liền với tăng lên đồng loạt giá giá tiền tệ Lạm phát bệnh tiềm ẩn nước phát triển theo chế thị trường, xuất kinh tế chứa đựng dấu hiệu cân đối: cân đối cung – cầu hàng hoá, cân đối cung – cầu thị trường… Mỗi lần xuất điều kiện hồn cảnh khác th́ì có tác động khơng giống đến kinh tế Cho nên lần lạm phát xuất lại đ̣ịi hỏi tâm trí sức lực nhà hoạch định sách, nhà kinh tế dân chúng Bởi ảnh hưởng đến điều hành sách vĩ mơ, đến hoạch định kết kinh doanh chủ thể kinh tế, đến mức sống niềm tin dân chúng Việt Nam sau thống đất nước trải qua thời kỳ “thăng trầm” lạm phát Từ bão siêu lạm phát năm 1986-1988 sau “im lặng” giai đoạn giảm phát, lạm phát lại bùng trở lại nước ta sau mở cửa kinh tế gia nhập Tổ chức thương mại giới Năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, lạm phát phi mã đánh trở lại việc đưa số giá tiêu dùng lên 12,6% Dường kinh tế tăng trưởng q nóng khơng hấp thụ hết hội Bên cạnh bất cập hệ thống tài tiền tệ thiếu đồng sách Chính phủ dẫn tới tình trạng lạm phát Yêu cầu đặt phải nghiên cứu xác định nguyên nhân lạm phát nước ta để “kê đơn bệnh” thời gian tới nhằm chuẩn bị cách tốt cho kinh tế giai đoạn mở cửa Xuất phát từ yêu cầu thực tế qua nghiên cứu tìm hiểu vấn đề trình học tập thực tế, chúng em định chọn đề tài thảo luận: “phân tích diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ 2004 đến Nay” ♦ Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận lạm phát - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam thời gian gần Nhìn nhận giải pháp phủ rút thành công hạn chế giải pháp - Đề xuất số giải pháp ♦ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lạm phát kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: tình hình lạm phát Việt Nam từ 2004 đến Nay Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan lạm phát Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2004 – Nay Chương 3: Tác động lạm phát kinh tế Chương 4: Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam Chương 5: Các giải pháp kìm chế lạm phát Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT I Khái niệm Định nghĩa lạm phát Lạm phát khái niệm kinh tế xuất từ lâu, gắn liền với đời phát triển tiền tệ.Các nhà kinh tế học theo trường phái “lạm phát tiền tệ”, đại biểu tiêu biểu Keynes Friedman cho “lạm phát tượng tiền giấy thừa so với nhu cầu lưu thông hàng hoá dịch vụ” Tiền giấy giá nên giá tăng lên, “lạm phát nơi tượng tiền tệ với nghĩa là, tạo cách tăng lượng tiền nhanh so với tăng sản lượng” Trường phái “lạm phát giá cả” hay quan điểm lạm phát nhà kinh tế học tiếng Paul A Samuelson William D Nordhaus cho lạm phát việc giá hàng hố tăng lên, khơng kể dài hạn hay ngắn hạn, mang tính đột xuất hay theo chu kì Vậy lạm phát gì? Có nhiều quan điểm khác hầu hết nhà kinh tế học đưa đặc điểm chung lạm phát là: “Lạm phát tượng phát hành tiền vào lưu thông lớn, vượt số lượng tiền cần thiết lưu thông, làm cho sức mua đồng tiền giảm sút không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà đại diện.” Lạm phát phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa tiền tệ, cịn sản xuất hàng hóa lưu thơng tiền tệ cịn lạm phát Vấn đề kiềm chế lạm phát mức độ hợp lý, lạm phát mức hợp lý cịn có tác dụng kích thích sản xuất tiêu dùng Phân loại lạm phát • Lạm phát vừa phải (Moderate inflation) loại lạm phát mà tốc độ tăng giá chậm, mức số (dưới 10%) năm Khi đó, tiền tệ giá khơng nhiều người ta tin tưởng vào giá trị đồng tiền Ở hầu hết kinh tế thị trường, lạm phát vừa phải tồn Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế • Lạm phát phi mã (Galloping inflation) lạm phát xảy giá tăng với tốc độ số (30%, 50%, 100%, 500% ) Khi đó, tiền giá trị cách nhanh chóng người ta nắm giữ lượng tiền tối thiểu để đảm bảo cho giao dịch hàng ngày Loại lạm phát đỉnh cao gây hiệu kinh tế nghiêm trọng • Siêu lạm phát (Hyper inflation) tượng tốc độ tăng mức giá nhanh chóng, có tới vài trăm phần trăm tháng hay vài nghìn phần trăm năm Siêu lạm phát khơng thể kéo dài nhiều năm tiền gần hết giá trị, doanh nghiệp hoạt động phá sản, người dân không dùng tiền giao dịch quốc gia gặp phải tình trạng buộc phải cải tổ sách kinh tế nước tìm cách chấm dứt lạm phát Các phương pháp đo lường lạm phát CPI sử dụng cách phổ biến việc đánh giá mức lạm phát CPI đo lường mức giá trung bình nhóm hàng hóa dịch vụ cần cho tiêu dùng hộ gia đình giai đoạn định Tỷ lệ lạm phát tính sau: I  n  gp = I  p  Trong đó: gp tỷ lệ lạm phát (%)  −  100% ×   Ip số giá thời kỳ gốc In số giá thời kỳ nghiên cứu Ưu điểm: Cho phép so sánh biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian Nhược điểm: Không phản ánh thay đổi cấu tiêu dung, đồng thời không phản ánh thay đổi chất lượng hàng hóa dịch vụ Ở Việt Nam CPI tính cho tồn quốc cho địa phương, số giá bình qn thơng báo hàng tháng, tổ hợp nhiều tháng, cho năm công bố số giá vàng, số đô la Mỹ Trong thực tế, tỷ lệ lạm phát thường biểu qua số giá cả: a Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index) sử dụng rộng rãi để tính tỷ lệ lạm phát CPI đo lường mức giá bình quân nhóm hàng hố, dịch vụ khoảng thời gian Số lượng, chủng loại hàng hoá lựa chọn lại tuỳ theo quy định nước Để tính tốn số giá tiêu dùng, người ta phải thực bước sau: Cố định giỏ hàng hóa: thơng qua điều tra, người ta xác định lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà người tiêu dùng điển hình mua Xác định giá cả: thống kê giá mặt hàng giỏ hàng hóa thời điểm Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa cách dùng số lượng nhân với giá loại hàng hóa cộng lại Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng công thức sau: CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hố thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ sở Trên thực tế người ta xác định quyền số tính tốn số giá tiêu dùng cách điều tra để tính tốn tỷ trọng chi tiêu nhóm hàng hố, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu Sau quyền số dùng để tính số giá tiêu dùng cho thời kỳ sau CPI thường tính hàng tháng hàng năm CPI cịn tính tốn cho nhóm hàng hóa số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng Tuy nhiên, sử dụng số giá tiêu dùng, ta gặp phải số vấn đề Do sử dụng giỏ hàng hoá cố định nên tính tốn CPI có ba vấn đề dẫn đến hạn chế CPI sau đây: Thứ nhất, CPI không phản ánh độ lệch thay sử dụng giỏ hàng hố cố định Khi giá mặt hàng tăng nhanh so với mặt hàng khác người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng mặt hàng trở nên đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều hàng hoá đỡ đắt đỏ Yếu tố làm CPI đánh giá cao thực tế mức giá Ví dụ thịt gà trở nên mắc dịch cúm người tiêu dung chuyển sang ăn cá biển với mục đích cung cấp chất đạm cho thể Thứ hai, CPI không phản ánh xuất hàng hố sử dụng giỏ hàng hố cố định có hàng hố xuất đơn vị tiền tệ mua sản phẩm đa dạng Ví dụ TP.HCM người có điện thoại di động, giá mặt hàng giảm theo thời gian lại khơng nằm rổ hàng hóa CPI khơng phản ánh gia tăng sức mua đồng tiền nên lại đánh giá mức giá cao thực tế Thứ ba, CPI không phản ánh thay đổi chất lượng hàng hố mức giá hàng hố cụ thể tăng chất lượng tăng tương ứng chí tăng thực tế mức giá khơng tăng Chất lượng hàng hố dịch vụ nhìn chung có xu hướng nâng cao nên CPI phóng đại mức giá b Chỉ số giảm phát GDP, gọi Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP -GDP deflator) số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung tất loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết đơn vị GDP điển hình kỳ nghiên cứu có mức giá phần trăm so với mức giá năm sở (Số liệu thống kê Việt nam cơng bố tính GDP theo giá năm 1994) Người ta tính số giảm phát GDP theo công thức sau: Chỉ số giảm phát GDP = 100 x GDP danh nghĩa GDP thực tế Khác với CPI, DGDP tính giỏ hàng hố thay đổi phản ánh thay hàng hoá, dịch vụ với Mặc dù lại khơng phản ánh giảm sút phúc lợi người tiêu dùng trường hợp phải tiêu dùng loại hàng Ví dụ: sau dịch cúm gà, giá gà trở nên đắt so với giá thịt lợn nên người tiêu dùng mua thịt gà mua nhiều thịt lợn Phúc lợi người tiêu dùng giảm xuống họ phải tiêu dùng thịt gà DGDP không phản ánh điều cho dù phản ánh thay thịt gà thịt lợn.CPI phản ánh mức giá hàng tiêu dùng DGDP phản ánh giá hàng hố doanh nghiệp, phủ mua Vì DGDP coi phản ánh mức giá chung.DGDP phản ánh mức giá hàng hố sản xuất nước (vì GDP tính sản phẩm nước) CPI phản ánh mức giá hàng hố nhập Ví dụ: giá xe tơ Toyota nhập tăng phản ánh CPI không phản ánh DGDP.Tuy nhiên, thực tế, số liệu thống kê cho thấy khác biệt CPI DGDP không lớn CHƯƠNG II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2004 – NAY Nguồn TCTK Biểu đồ thể tình hình lạm phát từ năm 2004 đến 2011 (đơn vị: %) Giai đoạn từ năm 2004 – 2008 Đây giai đoạn mà lạm phát tăng tốc, làm đau đầu nhà quản lý mĩ mô ảnh hưởng đến mặt sống người dân Từ 3% năm 2003, lạm phát tăng vọt lên 9,5% năm 2004, sau giảm nhẹ vào năm 2005, 2006 lại bùng phát trở lại vào năm 2007 với lạm phát phi mã 12,6% đặc biệt năm 2008 tính đến hết tháng 5/2008, số giá tiêu dùng tăng 15,96% * Năm 2004 Trong năm 2004, kinh tế Việt Nam diễn bối cảnh tình hình quốc tế nước không thuận lợi Mặc dù kinh tế giới tăng trưởng tạo thuận lợi cho tăng trưởng xuất Việt Nam, song biến động khó lường trị, thiên tai, dịch cúm, giá nhiên nguyên vật liệu…có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh nước Trong hồn cảnh năm 2004 kinh tế đạt mức tăng trưởng GDP 7,69% cao mức tăng 7,43 năm 2003 Tuy năm 2003, lạm phát dừng lại số khiêm tốn 3%, số đột ngột tăng tốc vào năm 2007 lên 9,5% Chỉ số tăng giá vòng tháng đầu năm 2004 lên tới 6,3%, cao mức dự kiến năm 5% nhóm hàng thực phẩm tăng 12,6% Giá số mặt hàng thuỷ hải sản tăng thị trường xuất ổn định mở rộng, giá cải thiện Giá đường trắng tiêu thụ nước bình quân tăng tới 40 - 45% so với kỳ năm trước Nhóm mặt hàng tăng giá cao đứng thứ hai lương thực, tăng tới 10,9% Nguyên nhân chủ yếu khối lượng gạo xuất Việt Nam tăng, giá bán trước Chỉ có số tiêu dùng nhóm “hàng” giáo dục giảm nhiên tỷ lệ giảm khơng q lớn nhóm khơng chiếm tỷ trọng lớn nên không làm ảnh hưởng đến xu tăng số giá chung Bảng: Chỉ số CPI tháng năm 2004 so với tháng 12/2003 (Theo TCTK) Tháng Chỉ số 1,1 4,1 tăng CPI (%) * Năm 2005 4,9 5,4 6,3 7,2 7,7 8,3 8,6 10 8,6 11 8,8 12 9,5 Vượt qua nhiều khó khăn khách quan như: thời tiết, thiên tai, dịch cúm gia cầm tái phát, giá hàng hóa, dịch vụ giới biến động bất lợi giá xăng, dầu số nguyên liệu tăng đột biến, thị trường xuất hàng hóa chủ lực (dệt may, da giày, thủy sản…) thu hẹp Tình hình kinh tế nước ta năm 2005 phát triển toàn diện tăng trưởng cao 8,43%, xấp xỉ mục tiêu đề 8,5% mức tăng cao vòng năm qua kể từ năm 1997 Năm 2005, số lạm phát có giảm so với năm trước tiếp tục mức cao Chỉ số giá tiêu dùng nước lên tới 8,4%, vượt xa so với mức 6,5% theo Nghị Quyết Quốc hội đề từ đầu năm, thấp so với mức 9,5% năm 2004 cao gấp lần so với mức 3,0 % năm 2003 Tăng giá cao năm 2005 nhóm mặt hàng lương thực – thực phẩm Tính chung 12 tháng năm 2005, nhóm lương thực - thực phẩm tăng 10,8%, thấp so với mức tăng kỷ lục 15,6% năm 2004, riêng nhóm hàng thực phẩm tăng tới 12% nhóm mặt hàng lương thực tăng 7,8% Nguyên nhân giá xuất gạo Việt Nam tăng, giá thu mua số mặt hàng lương thực làm thức ăn gia súc tăng, làm tăng giá mặt hàng lương thực nước Diện tích đất đai sản xuất lương thực có xu hướng giảm chuyển đổi cấu trồng, đất đai canh tác chuyển sang đất đô thị, đất khu công nghiệp, đất làm giao thông mục đích khác Mặt khác giá thành sản xuất mặt hàng lương thực tăng lên Đặc biệt giá thóc gạo xuất khu vực đồng sơng Cửu Long tăng nhu cầu thu mua lúa gạo cho xuất Do tác động giá gạo thị trường giới giá gạo xuất Việt Nam tăng Do ảnh hưởng bão số tỉnh phía Bắc, lũ Đồng sông Cửu Long, mưa lũ tỉnh miền Trung tháng 10,11 tháng 12-2005 Bởi làm cho giá lương thực năm 2008: 19,9% năm 2010: 11,8%, tháng đầu năm 2011 tăng 18,16%” Chỉ nguyên nhân nguyên nhân, chuyên gia cho rằng: “Chính sách lãi suất thấp trì năm trước đây, với sách tiền tệ nới lỏng đẩy tăng trưởng tín dụng lên cao Chính điều làm tăng tổng cầu có khả toán, gây áp lực đẩy giá lên cao; từ lại dẫn đến nhu cầu phải tăng trưởng tín dụng để đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh theo mặt giá lại tác động đẩy giá lên cao Đây vịng lẩn quẩn tín dụng Lạm phát cao lại đẩy lãi suất huy động cho vay lên cao, vượt xa mức lợi nhuận DN Hậu DN khó khăn Việc phá giá mạnh đồng VN “góp gió” làm gia tăng lạm phát, kênh đầu tư đóng băng, thị trường vàng, đơla sơi động khó kiểm sốt 4.Điều tiết vĩ mơ Chính sách tài khố sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 20012006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Trong vòng năm trở lại kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng mức cao 8%, mục tiêu giai đoạn Chính phủ Việt Nam ưu tiên tăng trưởng kinh Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng thực nhiều năm liền quản lý chưa chặt chẽ; nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhân tố góp phần khiến lạm phát bình qn từ 2005 đến 2007 tăng 8,01% Tín dụng ngân hàng cho kinh tế tăng mạnh thời gian dài nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nguyên nhân quan làm gia tăng tổng phương tiện toán kinh tế Các ngân hàng cũ mở rộng tín dụng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay,chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, tập đoàn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt khả quản trị, cho thành lập thêm ngân hàng tất ngân hàng chủ yếu đua tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên làm cho tín dụng hệ thống ngân hàng tăng cao suốt năm 2007 tháng đầu năm 2008, nguyên nhân quan gây sức ép lớn làm gia tăng lạm phát thời gian qua Do bất cập điều hành kinh tế vĩ mô thời gian qua không làm giảm hiệu sách cắt giảm lạm phát mà cịn kích thích kỳ vọng lạm phát cao dân chúng Do thiếu phối hợp chặt chẽ thiếu ăn khớp sách tiền tệ sách tài khố làm suy giảm đáng kể hiệu kiềm chế lạm phát nước ta Điều nhiều viết đưa ra, chúng tơi đồng tình với phân tích có Vấn đề cần phải đề cập thêm là, cách công bố thực thi nhiều sách thời gian qua, có tác động kích thích kỳ vọng lạm phát cao Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xu hướng “hình thành mặt giá Việt Nam” Tiêu biểu cho tác động kể đến sách tiền lương Quan sát thực tế nước ta thời gian qua cho thấy: có nguồn tin Nhà nước điều chỉnh tiền lương tối thiểu sau thời gian ngắn, hầu hết giá hàng hoá tăng lên: người tiêu dùng sợ giá tăng nên tăng mức mua hàng hoá, làm tăng thêm cân đối cung cầu thị trường, nhiều doanh nghiệp lợi dụng thực tế này, cộng thêm việc suy tính khả tăng giá đầu vào xẩy ra, tăng giá bán Đặc biệt, nước ta nhận thức cịn hạn chế, tâm lý đám đơng phổ biến nên kích thích mạnh mẽ đến thị trường giá kinh tế Nhiều nghiên cứu kết luận tác động sách Nhà nước lên số khác có độ trễ định lạm phát, phản ứng tâm lý tăng nhanh nhiều Việc điều chỉnh tiền lương danh nghĩa để góp phần cải thiện (hoặc chí khơng làm suy giảm) mức sống người lao động sách cần thiết, phải coi việc làm thường xuyên bình thường quan chức Tuy nhiên, việc lựa chọn thời điểm thực cách thực phải thận trọng để tránh kích thích, tăng mặt giá kinh tế Không nên đưa tin tăng lương phương tiện thông tin đại chúng sau thời gian dài thực Bởi vì, với hình thành mặt giá mới, đồng lương danh nghĩa tăng thêm đến tay người lao động giá tăng cao nhiều so với mức tăng lương, việc điều chỉnh tiền lương trở nên ý nghĩa Bên cạnh đó, giá tăng lên cịn tạo bất ổn môi trường kinh tế xã hội điều đến lượt lại có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh CHƯƠNG V CÁC GIẢI PHÁP KÌM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM I Các biện pháp phủ Điều hành sách tiền tệ, tín dụng Chính phủ điều hành sách tiền tệ, tín dụng theo nguyên tắc thị trường cách chặt chẽ, chủ động linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế Thời gian gần báo chí liên tục đưa tin việc Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gửi, siết chặt cho vay với mục tiêu chung kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế Tuy nhiên giá phải trả cho việc thực sách khơng rẻ chút Ngay từ tháng 1-2008, tình hình vốn tiền đồng ngân hàng thương mại căng thẳng, từ đầu năm mới, lãi suất liên ngân hàng có lúc lên đến 25% Nhiều ngân hàng liên tục điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên, có nơi điều chỉnh biểu lãi suất 2-3 lần tháng Như vậy, định rút tiền khỏi lưu thơng tín phiếu tiếp thêm lượng cho đua tăng lãi suất ngân hàng Trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp,Trong điều kiện thị trường chứng khoán đầu năm 2008 chưa khởi sắc, liên tục quy định thắt chặt tiền tệ tạo cảm giác cho nhà đầu tư NHNN “hy sinh thị trường chứng khoán” để chống lạm phát Đồng Việt Nam tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) đẩy lên cao tình hình lãi suất la Mỹ (USD) giới giảm tạo áp lực giảm giá lên đồng USD so với VND Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Tăng thu gắn liền với thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hạn chế bội chi ngân sách Thủ tướng yêu cầu hệ thống trị phải gương mẫu thực tiết kiệm 10% chi thường xuyên; cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết; thực biện pháp tiết kiệm xăng, dầu; rà soát giảm hạng mục, cơng trình chưa thật thiết, đồng thời kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm tiêu dùng Giảm thâm hụt ngân sách chế quản lý đầu tư cơng Chính sách giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công đắn, cần thiết chưa đủ Nỗ lực giảm chi tiêu cơng Chính phủ thực có hiệu lực Chính phủ đồng thời có chế để đảm bảo khoản đầu tư cịn lại có hiệu Để thu hẹp thâm hụt ngân sách song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40%) vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách Việt Nam số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Cân đối cung cầu kinh tế Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành phải chịu trách nhiệm đảm bảo cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống sản xuất xăng, dầu, gạo, thuốc, xi măng, sắt, thép, phân bón gắn liền với kiểm sốt chặt chẽ giá Khẳng định khơng tăng giá bán than cho ngành điện, không tăng giá điện giá xăng dầu Nhà nước tiếp tục bù lỗ cho mặt hàng nhằm ổn định giá Thủ tướng Chính phủ đạo, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để trì tăng trưởng Phấn đấu với tinh thần cao để giải vốn cho doanh nghiệp, vốn lưu động Thủ tướng đạo Bộ ngành tích cực, chủ động việc tháo gỡ khó khăn Đặc biệt, Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoạt động tập đồn, Tổng cơng ty thuộc quản lí Ổn định giá thị trường Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương, hiệp hội ngành hàng tăng cường biện pháp quản lý thị trường giá cả, tổ chức tốt thương mại nước, kêu gọi doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước không đầu trục lợi tăng giá mặt hàng Chính phủ xác định nguyên tắc ưu tiên từ đến cuối năm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho năm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội Và việc ổn định giá mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đạo, với mặt hàng xăng dầu, thời điểm nào, địa điểm phải đảm bảo nguồn cung tổng thể Trong trường hợp có diễn biến bất thường, Chính phủ nghiên cứu biện pháp hợp lý để giải Điều cho thấy Chính phủ ln xác định ưu tiên chống lạm phát mục tiêu hàng đầu, xăng dầu – mặt hàng thiết yếu hàng đầu kinh tế Với mặt hàng than, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng phương án lộ trình chặt chẽ giá than thời gian tới, đó, quy định giá bán than cho hộ tiêu thụ lớn Điện giữ giá ổn định từ đến hết năm giá than bán cho điện phải ổn định Đó điều đương nhiên Cịn than bán cho sản xuất xi măng, cho sản xuất phân bón, ngành sản xuất giấy Bộ Tài tính tốn xây dựng lộ trình, bước cho phù hợp với điều kiện nay, sở kiềm chế tăng giá tiêu dùng chống lạm phát mục tiêu hàng đầu với Hiệp hội xi măng quy định thống cách quản lý giá bán thị trường Vụ trưởng Vụ quản lý vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng, Còn với mặt hàng thép, trước đề nghị Hiệp hội Thép Việt Nam điều chỉnh tăng giá bán thép xây dựng trước việc giá phôi thép thị trường giới tăng cao, quan điểm Chính phủ chưa ủng hộ việc tăng giá thép Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất phân bón tiếp tục thực nhiều biện pháp để ổn định thị trường phân bón Đẩy mạnh xuất để giảm nhập siêu Tìm cách đẩy mạnh xuất để giảm nhập siêu Thủ tướng nhấn mạnh, khơng có xuất khơng có tăng trưởng nên tập trung đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh thuỷ sản, dệt may da giầy Chính phủ kiểm soát liệt nhập siêu biện pháp thị trường hành lợi ích nhân dân đất nước Bộ Công thương nghiên cứu hạn chế nhập siêu mặt hàng không thiết yếu ô tô nguyên chiếc, phụ tùng xe máy phấn đấu kiểm soát nhập siêu năm 2008 tương đương năm ngoái, tiến tới cân cán cân thương mại Trong đó, 11 tỷ USD số nhập siêu bốn tháng đầu năm, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất Do đó, Thủ tướng yêu cầu phải đẩy mạnh xuất khẩu, tránh cân cán cân toán Ngồi ra, Thủ tướng đạo Bộ Cơng thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tập trung quản lý chặt việc kiểm soát giá mặt hàng xăng, dầu, lương thực, thực phẩm “Bộ Công thương kiểm sốt chặt chẽ tình hình giá địa phương, Bộ Công an phối hợp với quan xử lý nghiêm trường hợp đầu cơ, nâng giá trục lợi II Đánh giá chung giải pháp để kiềm chế lạm phát khắc phục giảm phát Việt Nam Nhìn chung giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát khắc phục giảm phát Việt Nam phát huy mặt tích cực Trong năm 80, thành công việc kiềm chế siêu lạm phát đưa lạm phát nước ta xuống số số coi kỳ tích Những sách hiệu Chính phủ việc khắc phục giảm phát thời kỳ 2000-2002 giới đánh giá cao Tuy nhiên giai đoạn tại, giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát phi mã gặp phải thử thách định thực tế phần mang tính thiếu chủ động đồng Điều thể tập trung ba điểm sau: Thứ nhất, chưa coi trọng mức phân biệt rạch ròi yêu cầu dự báo giá khách quan với mục tiêu sách chủ quan Đây nguyên nhân quan trọng khiến Chính phủ bất ngờ lúng túng việc giải mã, bắt mạch, kê đơn cho động thái giá thị trường, từ làm giảm tính chủ động hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát lựa chọn Thứ hai, chưa coi trọng việc tuân thủ yêu cầu quy trình kinh tế thị trường Cụ thể chưa tạo cạnh tranh đầy đủ lành mạnh việc cung cấp sản phẩm nguyên nhiên liệu đầu vào thiết yếu kinh tế bãi bỏ kiểm sốt hành giá Đối với số mặt hàng thiết yếu dầu mỏ, điện, thuốc chữa bệnh cần phải tạo thị trường cạnh tranh đầy đủ Nhà nước bãi bỏ quản lý giá, để bàn tay vơ hình thị trường làm chức Trong khi, thực tế tình hình diễn ngược lại phát sinh nhiều bất cập Thứ ba, chưa coi trọng phối hợp nhuần nhuyễn quan chức loại cơng cụ sách, ngành tài với ngành ngân hàng, đặc biệt việc sử dụng cơng cụ lãi suất, hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, dự trữ ngoại hối sách thuế, sách nợ Chính phủ Đồng thời, cơng tác điều hành kinh tế chưa có đồng bộ, quán việc ban hành, triển khai, giám sát, kiểm tra chế tài hiệu vi phạm sách thực tế Vừa qua, quan liên ngành tập trung vào giải pháp tài chính, cịn nhóm giải pháp tiền tệ mờ nhạt, điều tạo điều kiện cho lạm phát tăng cao III/ Một số giải pháp kiến nghị Dựa việc phân tích tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua nhìn nhận yếu tố đã, ảnh hưởng đến số này, nhóm em xin trình bày số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam nhằm ngăn chặn tốc độ tăng số giá Thực sách tài tiền tệ động hiệu Việc cần làm trước mắt giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông Một số giải pháp điều chỉnh lãi suất vay nóng Ngân hàng, nới lỏng tỷ giá hối đoái cần thiết, nhiên, chưa đủ Cần phải quản lý lượng cung tiền lưu thơng chặt nữa, chủ động tăng vịng quay đồng tiền Trước mắt nên hạn mức tín dụng NHTM nhằm hạn chế kiểm soát lượng tiền tiếp tục tung vào lưu thông NHNN cần có chế kiểm tra giám sát ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại lớn việc xây dựng thực biện pháp tăng vòng quay đồng tiền, quản lý lượng cung tiền cho lưu thơng Nếu khơng quản lý tăng vịng quay tiền tệ hoàn toàn bị động quản lý lượng tiền mặt lưu thông, lượng tiền tăng lên nhiều gây hậu xấu dẫn tới lạm phát thường trực Mặt khác phải xác định lượng tiền thực có lưu thơng (T), xây dựng tiêu vịng quay tiền, lấy làm mục tiêu phấn đấu toàn ngành Trên sở đó, NHNN chủ động giảm lượng tiền lưu thơng nhằm thúc đẩy ngân hàng thực giải pháp tăng vịng quay đồng tiền Như lượng tiền cung ứng giới hạn an tồn kinh tế Tiếp đó, cần quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách Cần xem xét lại chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu Chính phủ, ban ngành Tập trung ngân sách vào cơng trình cấp thiết, chương trình khơng cấp thiết nên chuyển vào năm sau Tăng hiệu chi tiêu ngân sách việc hồn thành chương trình, dự án thời hạn để sớm phát huy tác dụng Giảm chi phí quan khối cơng quyền, tích cực chống tiêu cực lãng phí Bên cạnh đó, Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt Hoạt động có tác dụng tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông tác động trực tiếp tới giảm lạm phát Trong trường hợp cấp bách nay, khơng nên đấu thầu trái phiếu tín phiếu qua trung gian NHNN, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua cao hơn, thu hút nhiều người tham gia Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia Điều chỉnh tăng trưởng kinh tế Kiểm tra tiến độ thực dự án, cơng trình đầu tư Khẩn trương hồn thành dự án, cơng trình, đặc biệt cơng trình trọng điểm, hồn thành dứt điểm cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng Chúng ta biết thực tế, dự án đầu tư có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế Nền kinh tế chịu tác động tốt hay xấu dự án đầu tư tuỳ thuộc nhiều vào mức độ bao cấp, bảo hộ nhà nước Bài học dự án triệu đường với kinh phí tỷ USD đạt hiệu thấp, khơng có sức cạnh tranh quốc tế dường nhức nhối Sự bảo hộ Nhà nước để trì tồn ngành mía đường yếu tố gây thiệt hại cho công nghiệp sản xuất bánh kẹo, đồ uống Nhà nước nên giành khoản tiền đầu tư cho ngành mũi nhọn, đem lại lợi nhuận cao cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ bưu viễn thông vùng sản xuất, chế biến nông sản xuất Nhà nước nên cho phép tư nhân tham gia nhiều vào xây dựng sở hạ tầng vừa để giảm chi ngân sách, đỡ "rò rỉ" nguồn vốn, vừa tăng nhanh khả thu hồi vốn dự án Đối với ngành hàng, dự án, doanh nghiệp nhà nước cần hỗ trợ việc thực hình thức “hỗ trợ sau” thúc đẩy đối tượng nhận hỗ trợ cố gắng đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao so với hình thức “hỗ trợ trước” nay, theo phương châm: hướng cho họ cách “bơi” để họ tự “bơi”, tự phải cứu lấy Đến doanh nghiệp làm làm ăn có lãi Nhà nước hỗ trợ cách giảm lãi suất, giảm nợ cho khoản tín dụng cấp trước Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá vật chất, tăng suất lao động nữa, sản xuất vật tư, nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu dùng nhằm tăng lực kinh tế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng để thúc đẩy tiêu dùng nội địa Kiểm tra, xem xét doanh nghiệp lớn cổ phần hoá, đánh giá hiệu vốn đầu tư huy động từ TTCK TTCK thời gian vừa qua khơng hồn thành chức thị trường vốn Chiến lược đa ngành rộng, vài người nói hỗn loạn, nhiều cơng ty hàng đầu Việt Nam minh chứng tốt cho việc phân bổ sai nguồn vốn Hạn chế doanh nghiệp loại chuyển hướng kinh doanh từ sản xuất hàng hoá hữu sang dịch vụ, đặc biệt kinh doanh tiền tệ Việc gia tăng kịch tính nguồn cung tiền khơng đẩy mạnh cầu hàng hóa dịch vụ, dẫn tới lạm phát, mà đẩy mạnh cầu tài sản tài (financial assets), gây nên bong bóng - dạng lạm phát giấy tờ - với đồng tiền (thu được) dễ dàng, nhà đầu tư nội không ngần ngại vay tiền đầu với niềm tin rằng, họ trở nên giàu có cách nhanh chóng cách mua cổ phiếu bán chúng sau Quả thật, thói quen tâm lý mà người Việt Nam lại ưa thích, đưa số VN-Index tới mức cao chịu đựng Chính cần chấn chỉnh TTCK theo hướng có lợi, hạn chế đầu tư gián tiếp nước ngồi đổ vào thị trường Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi, có hàng hóa hấp dẫn, phát hành lần đầu (cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả) để thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào hàng hóa này, Vấn đề minh bạch hóa thị trường cần phải thực triệt để hơn, công bố tình trạng doanh nghiệp cổ phiếu doanh nghiệp cần kịp thời để giảm bớt tăng “nóng” gây rối thị trường Chính phủ cần thiết phải lập quỹ điều hành TTCK để thực mua vào, bán chứng khốn góp phần vào việc ổn định thị trường tránh xu hướng tăng nhanh giảm nhanh KẾT LUẬN Chúng ta nhận thức trình đấu tranh chống lạm phát khơng đơn giản hai Nó bệnh kinh niên mà quốc gia phải đối mặt có Việt Nam Tình hình diễn biến khắc phục lạm phát Việt Nam phức tạp Lạm phát hồnh hành cơng khai Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xóa bỏ bao cấp, quan liêu Sự cải cách không đồng giá quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng Thành công chống lạm phát 1989 biện pháp kìm chế lạm phát năm 2008 đưa nước ta vượt lên đổi nhận thức quản lý kinh tế Đảng nhà nước ta Kinh tế ổn định làm tiền đề sở cho thành công thành tựu lĩnh vực giáo dục, khoa học, trị,…những thành tựu to lớn mà đạt công chống lạm phát khơng mà chủ quan Lạm phát ln rình rập đe dọa lúc Chính Đảng nhà nước cần phải thận trọng bước để đảm bảo cho kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm tảng để phát triển khoa học, giáo dục,…đuổi kịp phát triển nước khu vực nói riêng nước giới nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học vĩ mô Báo lao động Tailieu.vn Vietnam.net 5.http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx? mid=68&mzid=502&ID=1241 6.http://www.vnecon.vn/showthread.php?t=55423&page=1#ixzz290mtpyUh 7.http://doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Tai-chinh360/Lam_phat_hien_nay_o_Viet_Nam/ 8.http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx? mid=68&mzid=502&ID=1241 www.fileden.com/files/ /tinh_hinh_lam_phat_o_viet_na_8263.doc 10 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 11 http://d.violet.vn/uploads/resources/610/2276364/preview.swf 12 Tổng cục Thống Kê, Số liệu biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Thống Kê, 2000 13 Tổng cục Thống Kê, Kinh tế tài Việt Nam 1986-1990, Nhà xuất Thống Kê, 1991 14 Giáo trình tài tiền tệ ... CHƯƠNG II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2004 – NAY Nguồn TCTK Biểu đồ thể tình hình lạm phát từ năm 2004 đến 2011 (đơn vị: %) Giai đoạn từ năm 2004 – 2008 Đây giai đoạn mà lạm phát tăng tốc, làm... vấn đề lạm phát kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: tình hình lạm phát Việt Nam từ 2004 đến Nay Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan lạm phát Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2004. .. Tác động lạm phát kinh tế Chương 4: Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam Chương 5: Các giải pháp kìm chế lạm phát Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT I Khái niệm Định nghĩa lạm phát Lạm phát khái

Ngày đăng: 19/05/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w