1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG

65 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 497,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1.1 Nền kinh tế thò trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. 1.1.3 Quy luật cung cầu 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường 1.2 Nền kinh tế thò trường Việt Nam 1.2.1 Nền kinh tế thò trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế 1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh. 1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của nhà nước thích hợp với kinh tế thò trường 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. 2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). 2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm 2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ 2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sảp phẩm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG. 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tiềm năng và nguồn lực 2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Làng gốm Lái Thiêu 2.2.2 Làng gốm Chánh Nghóa. 2.2.3 Làng gốm Tân Phước Khánh. 2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.4.1 Phân tích hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên đòa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua. 2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương 2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương 2.4.4 Thực trạng về chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm gốm sứ của tỉnh Bình Dương 2.4.5 Khả năng tiếp cận thò trường của các công ty gốm sứ của tỉnh Bình Dương 2.4.6 Kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan 1999- 2003 2.5.7 Phân tích cơ cấu thò trường xuất khẩu gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1998 – 2002 2.5.8 Đóng góp của ngành gốm sứ vào việc giải quyết việc làm của tỉnh Bình Dương. 2.5.9 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương. CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GỐM SỨ CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1.1 Đònh hướng về dòng sản phẩm 3.1.2 Đònh hướng về thò trường 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN, VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thò trường cho ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương 3.2.2 Giải pháp về thò trường. 3.2.3 Giải pháp về mẫu mã sản phẩm. 3.2.4 Giải pháp về công nghệ sản xuất 3.2.5 Giải pháp về nguyên liệu 3.2.6 Giải pháp về nhân lực. 3.2.8 Giải pháp về công tác quy hoạch 3.2.7 Giải pháp về môi trường. 3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ khác từ tỉnh Bình Dương 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP TRÊN ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHI TỈNH BÌNH DƯƠNG. 3.3.1 Kiến nghò đối với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương 3.3.2 Các kiến nghò đối với các đơn vò sản xuất và kinh doanh ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN. PHỤ LỤC. TÀI LIỆU THAM KHẢO. LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã từ lâu chứng tỏ được những giá trò văn hoá nghệ thuật cũng như giá trò thong phẩm qua những sản phẩm của ngành làm ra và được rất nhiều khách hàng từ nhiều nước thế giới ưa chuộng. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương từ chỗ chỉ là những san phẩm gia dụng thuần tuý giờ nay đã xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Âu, Châu mỹ. Với những hoa văn hoạ tiết vừa mang đậm tính chất văn hoá phương đông nói chung và Việt nam nói riêng vừa mang tính hiện đại sản phẩm gốm sứ Bình Dương đã giới thiệu với bạn bè trên thế giới được đặc sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và văn hoá Đông Nam Bộ nói riêng. Trong những năm qua nền kinh tế nứơc ta có những chuyển biến tích cực, Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu trong lónh vực thu hút đầu tư của nước ngoài và phát triển công nghiệp. Trong đó ngành gốm sứ Bình Dương được lãnh đạo tỉnh đặc biệt chú ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát triển nghề truyền thống này nhẳm giới thiệu với bạn bè thế giới về văn hoá truyền thống và đóng góp ngân sách của tỉnh. Như vậy cả lónh vực kinh tế lẫn văn hoá đều đòi hỏi ngành nghề gốm sứ phát triển. Do đó nhiều làng gốm đã phất lên nhanh chóng, trong đó gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương đã có những bứt phá ngoạn mục từ hơn thập kỷ gần nay. Với chủ trương mở cửa và hội nhập hiện nay, thò trường xuất khẩu hiện nay được xem là mục tiêu phát triển của mọi ngành nghề kinh tế trong đó có ngành hàng gốm sứ. Trong thời gian qua nhiều khách hàng nước ngoài đã tìm đến Bình Dương để tìm hiểu và đặt mua những mặt hàng độc đáo của tỉnh. Tuy nhiên gốm sứ Bình Dương gặp phải những thách thức của nền kinh tế mở đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thường quốc tế từ những nước có thế mạnh hơn chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia… Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu, giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thò trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn … Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nên tôi quyết đònh chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ” để làm đề tài tốt nghiệp Cao học. • • M M u u ï ï c c đ đ í í c c h h c c u u û û a a đ đ e e à à t t a a ø ø i i n n g g h h i i e e â â n n c c ư ư ù ù u u : : Ñ Ñ e e à à t t a a ø ø i i g g o o à à m m n n h h ö ö õ õ n n g g m m u u ï ï c c t t i i e e â â u u n n g g h h i i e e â â n n c c ö ö ù ù u u s s a a u u : : - - N N g g h h i i e e â â n n c c ö ö ù ù u u l l ò ò c c h h s s ö ö û û h h ì ì n n h h t t h h a a ø ø n n h h v v a a ø ø p p h h a a ù ù t t t t r r i i e e å å n n n n g g a a ø ø n n h h g g o o á á m m s s ö ö ù ù , , c c a a ù ù c c l l a a ø ø n n g g n n g g h h e e à à g g o o á á m m s s ö ö ù ù n n o o å å i i t t i i e e á á n n g g c c u u û û a a B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g . . T T h h e e á á m m a a ï ï n n h h c c u u û û a a ñ ñ ò ò a a p p h h ö ö ô ô n n g g t t r r o o n n g g v v i i e e ä ä c c x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u h h a a ø ø n n g g g g o o á á m m m m y y õ õ n n g g h h e e ä ä . . - - K K h h a a û û o o s s a a ù ù t t t t h h ö ö ï ï c c t t r r a a ï ï n n g g k k i i n n h h d d o o a a n n h h x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u g g o o á á m m s s ö ö ù ù m m y y õ õ n n g g h h e e ä ä t t æ æ n n h h B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g t t r r o o n n g g t t h h ô ô ø ø i i g g i i a a n n q q u u a a . . - - Ñ Ñ e e à à x x u u a a á á t t n n h h ö ö õ õ n n g g g g i i a a û û i i p p h h a a ù ù p p n n h h a a è è m m ñ ñ a a å å y y m m a a ï ï n n h h x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u n n g g a a ø ø n n h h g g o o á á m m s s ö ö ù ù m m y y õ õ n n g g h h e e ä ä t t æ æ n n h h B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g P P h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p n n g g h h i i e e â â n n c c ö ö ù ù u u : : Ñ Ñ e e å å t t h h ö ö ï ï c c h h i i e e ä ä n n ñ ñ e e à à t t a a ø ø i i n n a a ø ø y y t t a a ù ù c c g g i i a a û û t t h h ö ö ï ï c c h h i i e e ä ä n n n n h h ö ö õ õ n n g g p p h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p c c ô ô b b a a û û n n s s a a u u : : - - P P h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p t t h h u u t t h h a a ä ä p p t t a a ø ø i i l l i i e e ä ä u u , , t t h h o o â â n n g g t t i i n n , , q q u u a a n n s s a a ù ù t t t t h h ö ö ï ï c c t t e e á á , , ñ ñ i i e e à à u u t t r r a a c c h h o o ï ï n n m m a a ã ã u u ñ ñ e e å å t t h h u u t t h h a a ä ä p p n n h h ö ö õ õ n n g g t t h h o o â â n n g g t t i i n n l l i i e e â â n n q q u u a a n n ñ ñ e e á á n n ñ ñ e e à à t t a a ø ø i i . . - - P P h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p p p h h o o û û n n g g v v a a á á n n : : C C h h u u a a å å n n b b ò ò m m o o ä ä t t b b a a û û n n g g c c a a â â u u h h o o û û i i ñ ñ e e å å p p h h o o û û n n g g v v a a á á n n m m o o ä ä t t s s o o á á d d o o a a n n h h n n g g h h i i e e ä ä p p , , p p h h o o û û n n g g v v a a á á n n m m o o ä ä t t s s o o á á l l a a õ õ n n h h ñ ñ a a ï ï o o s s ô ô û û c c o o â â n n g g n n g g h h i i e e ä ä p p . . - - P P h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p t t h h o o á á n n g g k k e e â â t t h h o o á á n n g g k k e e â â c c a a ù ù c c s s o o á á l l i i e e ä ä u u l l i i e e â â n n q q u u a a n n ñ ñ a a õ õ t t h h u u t t h h a a ä ä p p ñ ñ ö ö ô ô ï ï c c ô ô û û c c a a ù ù c c s s ô ô û û b b a a n n n n g g a a ø ø n n h h v v a a ø ø s s o o á á l l i i e e ä ä u u ñ ñ i i e e à à u u t t r r a a t t h h ö ö ï ï c c t t e e á á . . - - P P h h ö ö ô ô n n g g p p h h a a ù ù p p p p h h a a â â n n t t í í c c h h : : t t o o å å n n g g h h ô ô ï ï p p c c a a ù ù c c t t h h o o â â n n g g t t i i n n c c o o ù ù ñ ñ ö ö ô ô ï ï c c ñ ñ e e å å x x a a â â y y d d ö ö ï ï n n g g c c h h i i e e á á n n l l ö ö ô ô ï ï c c ñ ñ a a å å y y m m a a ï ï n n h h x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u n n g g a a ø ø n n h h g g o o á á m m s s ö ö ù ù m m y y õ õ n n g g h h e e ä ä t t æ æ n n h h B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g . . • • Ñ Ñ o o á á i i t t ö ö ô ô ï ï n n g g n n g g h h i i e e â â n n c c ö ö ù ù u u : : N N g g h h i i e e â â n n c c ö ö ù ù u u t t ì ì n n h h h h ì ì n n h h h h o o a a ï ï t t ñ ñ o o ä ä n n g g k k i i n n h h d d o o a a n n h h x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u c c u u û û a a c c a a ù ù c c c c ô ô s s ô ô û û s s a a û û n n x x u u a a á á t t g g o o á á m m m m y y õ õ n n g g h h e e ä ä t t r r e e â â n n ñ ñ ò ò a a b b a a ø ø n n t t æ æ n n h h B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g • • P P h h a a ï ï m m v v i i a a ù ù p p d d u u ï ï n n g g : : a a ù ù p p d d u u ï ï n n g g c c h h o o c c a a ù ù c c d d o o a a n n h h n n g g h h i i e e ä ä p p v v a a ø ø c c ô ô û û s s a a û û n n x x u u a a á á t t – – k k i i n n h h d d o o a a n n h h g g o o á á m m s s ö ö ù ù t t r r e e â â n n d d i i a a ï ï b b a a ø ø n n t t æ æ n n h h B B ì ì n n h h D D ö ö ô ô n n g g . . • • G G i i ơ ơ ù ù i i h h a a ï ï n n đ đ e e à à t t a a ø ø i i : : L L u u a a ä ä n n V V a a ê ê n n c c h h ỉ ỉ n n g g h h i i e e â â n n c c ư ư ù ù u u t t o o å å n n g g t t h h e e å å s s a a û û n n x x u u a a á á t t , , k k i i n n h h d d o o a a n n h h v v a a ø ø h h o o a a ï ï t t đ đ o o ä ä n n g g x x u u a a á á t t k k h h a a å å u u c c u u û û a a n n g g a a ø ø n n h h g g o o á á m m s s ư ư ù ù t t ỉ ỉ n n h h B B ì ì n n h h D D ư ư ơ ơ n n g g , , k k h h o o â â n n g g n n g g h h i i e e â â n n c c ư ư ù ù u u c c h h i i t t i i e e á á t t n n o o ä ä i i b b o o ä ä t t ư ư ø ø n n g g c c o o â â n n g g t t y y . . • • K K e e á á t t c c a a á á u u c c u u û û a a L L u u a a ä ä n n V V a a ê ê n n b b a a o o g g o o à à m m : : - - T T r r a a n n g g p p h h u u ï ï b b ì ì a a . . - - M M u u ï ï c c l l u u ï ï c c . . - - L L ơ ơ ø ø i i m m ơ ơ û û đ đ a a à à u u - - C C h h ư ư ơ ơ n n g g I I : : C C ơ ơ sở lý luận về thò trường - - C C h h ư ư ơ ơ n n g g I I I I : : Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm của ngành gốm sứ tình Bình Dương - - C C h h ư ư ơ ơ n n g g I I I I I I : : Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành gốm sứ tỉnh bình dương - - P P h h u u ï ï c c l l u u ï ï c c . . - - T T a a ø ø i i l l i i e e ä ä u u t t h h a a m m k k h h a a û û o o . . L L u u a a ä ä n n V V a a ê ê n n n n a a ø ø y y đ đ ư ư ơ ơ ï ï c c h h o o a a ø ø n n t t h h a a ø ø n n h h v v ơ ơ ù ù i i s s ư ư ï ï c c o o á á g g a a é é n n g g h h e e á á t t m m ì ì n n h h c c u u û û a a h h o o ï ï c c v v i i e e â â n n , , n n h h ư ư n n g g d d o o k k i i e e á á n n t t h h ư ư ù ù c c , , k k i i n n h h n n g g h h i i e e ä ä m m v v a a ø ø t t h h ơ ơ ø ø i i g g i i a a n n c c o o ù ù h h a a ï ï n n n n e e â â n n L L u u a a ä ä n n V V a a ê ê n n c c u u õ õ n n g g k k h h o o â â n n g g t t r r a a ù ù n n h h k k h h o o û û i i n n h h ư ư õ õ n n g g s s a a i i x x o o ù ù t t , , e e m m x x i i n n c c h h a a â â n n t t h h a a ø ø n n h h n n h h a a ä ä n n đ đ ư ư ơ ơ ï ï c c s s ư ư ï ï g g o o ù ù p p y y ù ù c c u u û û a a q q u u y y ù ù t t h h a a à à y y c c o o â â . . N N h h a a â â n n đ đ a a â â y y , , e e m m x x i i n n đ đ ư ư ơ ơ ï ï c c p p h h e e ù ù p p b b a a ø ø y y t t o o û û l l o o ø ø n n g g b b i i e e á á t t ơ ơ n n s s a a â â u u s s a a é é c c đ đ e e á á n n c c h h a a m m e e ï ï , , a a n n h h c c h h ò ò e e m m v v a a ø ø t t h h a a à à y y c c o o â â , , n n h h ư ư õ õ n n g g n n g g ư ư ơ ơ ø ø i i đ đ a a õ õ c c o o ù ù c c o o â â n n g g s s i i n n h h t t h h a a ø ø n n h h , , đ đ o o ä ä n n g g v v i i e e â â n n g g i i u u ù ù p p đ đ ơ ơ õ õ v v a a ø ø g g i i a a ù ù o o d d u u ï ï c c e e m m n n e e â â n n n n g g ư ư ơ ơ ø ø i i . . Đ Đ o o à à n n g g t t h h ơ ơ ø ø i i , , e e m m c c u u õ õ n n g g b b a a ø ø y y t t o o û û l l o o ø ø n n g g b b i i e e á á t t ơ ơ n n n n h h ư ư õ õ n n g g a a n n h h c c h h ò ò c c o o â â n n g g t t a a ù ù c c t t a a ï ï i i s s ơ ơ û û c c o o â â n n g g n n g g h h i i e e ä ä p p , , c c u u ï ï c c t t h h o o á á n n g g k k e e â â c c u u û û a a t t ỉ ỉ n n h h B B ì ì n n h h D D ư ư ơ ơ n n g g , , n n h h ư ư õ õ n n g g n n g g ư ư ơ ơ ø ø i i đ đ a a õ õ t t r r a a o o đ đ o o å å i i v v a a ø ø g g o o ù ù p p y y ù ù n n h h ư ư õ õ n n g g t t h h o o â â n n g g t t i i n n h h ư ư õ õ u u í í c c h h c c h h o o e e m m . . T T p p . . H H C C M M , , n n g g a a ø ø y y 0 0 6 6 t t h h a a ù ù n n g g 0 0 5 5 n n a a ê ê m m 2 2 0 0 0 0 5 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1.1 Nền kinh tế thò trường. 1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường Các nhà kinh tế học hiện đại phân biệt kinh tế thò trường và kinh tế chỉ huy, hai kiểu tổ chức kinh tế hiện đại, dựa trên cơ chế vận hành của chúng. Kinh tế chỉ huy là nền kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung. Ở đó việc sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm mà mang nặng tính pháp lệnh. Kinh tế thò trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường. Trong nền kinh tế này sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất ra cho ai? Đều do thò trường quyết đònh. Như vậy nói đến kinh tế thò trường là nói đến cơ chế kinh tế thò trường. Vậy cơ chế kinh tế thò trường là gì? Cơ chế thò trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thò trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. Bất kể là một kinh tế thò trường nào dù đã phát triển, đang phát triển, hay còn sơ khai như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đều thấy những nhân tố cơ bản là: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán, cung và cầu. Về hàng hóa: Trong nền kinh tế thò trường có rất nhiều hàng hóa khác nhau, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu vật chất con người, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tinh thần, hàng hóa phục vụ cho sản xuất … . Nhưng chúng ta có thể chia thành hai loại cơ bản là các hàng hóa đưa vào trong quá trình sản xuất được gọi là hàng hóa đầu vào. Hàng hóa phục phụ cho quá trình tiêu dùng cuối cùng gọi là hàng hóa tiêu dùng. Thực ra cách phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối vì có hàng hóa đối với người này là hàng hóa tiêu dùng còn đối với người kia lại là hàng hóa đầu vào để sản xuất. Về tiền tệ: tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhờ có tiền mà hàng hóa được vận động thông suốt từ người sản xuất đến người tiêu dùng đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không ngừng tạo nên quan hệ hàng tiền trong kinh tế thò trường. 1.1.3 Quy luật cung cầu. Một nền kinh tế vận động vận động theo cơ chế thò trường dù là sơ khai, đang phát triển hay đã phát triển thì đều chòu sự chi phối của nhiều quy luật khác quan như quy luật giá trò, quy luật lưu thông, quy luật tái sản xuất, nhưng quan trọng hơn cả là quy luật cung - cầu. Cung và cầu là sự khái quát hóa của hai lực lượng cơ bản của thò trường, đó là người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng. Trên thò trường khi một loại hàng hóa có nhiều người mua, thì người bán sẽ nâng giá để phân phối một lượng hàng hóa có giới hạn. Và người lại, khi giá tăng làm giảm bớt một số lượng mua nên số lượng mua giảm làm cho người bán giảm giá. Quá trình cứ diễn ra liên tục như vậy cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng của thò trường tức là ở đó người bán và người mua đồng ý bán và mua. Chính vì giá cả cân bằng của nền kinh tế thò trường được xác lập thông qua sức cầu và sức cung nên nền kinh tế thò trường vận hành trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt, cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa những người bán với nhau, và giữa những người mua với người mua. Chính vì tính cạnh tranh gay gắt này tạo ra tính năng động, thúc đẩy nghiên cứu khoa học nhằm giảm chi phí và giá thành để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và giành lấy khách hàng về với mình. Như đã nói ở trên lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng, và là động lực chi phối mạnh mẽ nhất trong hoạt động của nền kinh tế thò trường. Các nhà kinh tế học trọng thương nới rằng kinh tế học là khoa học về của cải thương mại và nhiệm vụ của nó là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Sau này thì A. Smith một nhà kinh tế học lỗi lạc cũng cho rằng lợi nhuận là động lực của nhà kinh doanh, ông cho rằng mỗi cá nhân chỉ thấy tư lợi, làm theo tư lợi nhưng cuối cùng ai cũng làm tốt tư lợi thì xã hội sẽ tốt hơn. Đến thời C. Mác, ông cũng đồng ý với các nhà kinh tế học đi trước. Ông cho rằng lợi nhuận thỏa đáng người sử dụng tư bản khắp nơi. Lợi nhuận 50% tư bản hăng máu lên, lợi nhuận 100% tư bản táo bạo không biết sợ là gì, lợi nhuận 300% thì chẳng một tội ác nào mà tư bản không dám phạm tới dù có bò treo cổ cũng không sợ. 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường. Với cơ chế vận hành, tính năng động như đã trình bày trên thì kinh tế thò trường mang lại những thành tựu to lớn sau đây: Thứ nhất: Kinh tế thò trường là một nền kinh tế năng động, cạnh tranh quyết liệt để giành lấy thò phần và giành lấy lợi nhuận về cho công ty của mình. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thò trường cần phải luôn luôn vận động và luôn luôn đổi mới. Đổi mới về công nghệ, đổi mới về mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thò hiếu người tiêu dùng, giới tính, thu nhập, phong tục tập quán, môi trường sống để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thò trường. Vì vậy chính cơ chế cạnh tranh này đã giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa, dòch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của con người. Thứ hai: Kinh tế thò trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu sản xuất phải tính toán tới chi phí và chiến thắng trong cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thướng xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động, phân công lao động, thúc đẩy việc chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng sâu và rộng. Điều này làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên nền kinh tế thò trường cũng có những nhược điểm của nó mà chúng ta cần phải khắc phục: Một là: Kinh tế thò trường dễ tạo ra tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp. Trong nền kinh tế thò trường khủng hoảng là tình trạng sản xuất thừa, sản xuất lớn hơn tiêu dùng, hàng hóa không tiêu thụ hết, dẫn đến tình trạng dư thừa, doanh nghiệp không có đủ chi phí để bù đắp tái sản xuất,. Tình trạng đó làm cho doanh nghiệp phải đóng cửa, hay thu hẹp sản xuất, dẫn đến người lao động thất nghiệp. Hai là: Nền kinh tế thò trường dù hoạt động tốt như thế nào cũng dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng. Nguyên nhân là do trong quá trình sản xuất kinh doanh, do tác động của cạnh tranh, mục tiêu chạy theo lợi nhuận. Theo quy luật đào thải thì người nào kinh doanh giỏi, năng động, nắm bắt tốt thò hiếu người tiêu dùng và “gặp may” thì phát tài làm giàu, còn người lại thì dẫn đến phá sản, phải đi làm thuê. Kết quả là người giàu thì ngày một giàu thêm [...]... thách cạn kiệt, vì vậy nguồn chất đốt phục vụ cho ngành gốm này càng trở nên khó khăn hơn 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2 1 Lòch sử phát triển gốm sứ Bình Dương Ngành sản xuất gốm sứ là một trong những ngành sản xuất truyền thống lâu đời của tỉnh Bình Dương Lòch sử hình thành và phát triển của ngành gốm sứ Bình Dương có thể chia làm 2 giai đọan + Giai đoạn trước... hiện có, và nhu cầu của thò trường thế giới là hết sức quan trọng khi xây dựng chiến lược đònh hướng xuất khẩu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Về vò trí đòa lý, Bình Dương có diện tích 2,735 km2, chiếm 0,83% diện tích cả nước Bắc giáp tỉnh Bình Phước,... sự tràn ngập của sản phẩm ngành nhựa của Thái Lan và Trung Quốc đã gây ra tình trạng khó khăn chung cho toàn ngành gốm sứ Thời kỳ 1991 đến nay: tiếp tục đẩy mạnh và phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy thế mạnh và lợi thế của đòa phương Ngành gốm sứ Bình Dương đã từng bước đi vào ổn đònh và phát triển, mang lại những hiệu quả nhất đònh về kinh tế, xã hội Sản phẩm gốm sứ Bình Dương chuyển... ra nước ngoài 2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.4.1 Phân tích tình hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên đòa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua Trước đây, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các cơ sở sản xuất gốm sứ chỉ hoạt động cầm chừng, số lượng các cơ sở giảm đi nhiều so với trước 1975.Từ khi nhà nước thực hiện chính... giản hơn và dễ hiểu hơn Những giả thuyết như sau: Đối tượng nghiên cứu chỉ có 2 quốc gia, hai sản phẩm (sản phẩm X và sản phẩm Y), và hai yếu tố sản xuất (lao động và tư bản) • Hai quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ • Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động và Y là sản phẩm thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia • Lợi suất theo quy mô không đổi • Chuyên môn hóa không hoàn toàn trong sản xuất ở... xuất lao động sản xuất vải của Anh chỉ bằng nửa năng suất lao động sản xuất vải của Mỹ (2 so với 4), trong kho đó năng xuất lao động sản xuất lúa mì của Anh lại nhỏ hơn 6 lần so với năng suất lúa của Mỹ (1 so với 6) Qua trao đổi với tỷ lệ 6w = 6c chẳng hạn Mỹ sẽ dành cả 2 giờ để sản xuất lúa mì, thì sản xuất được 12w, còn Anh sẽ dành cả 6 giờ để sản xuất vải, kết quả là được 12c Khi mậu dòch được thực. .. tăng và giảm trong những giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống của sản phẩm là khác nhau • Sản phẩm đòi hỏi chiến lược kinh doanh, tài chính, sản xuất, cung ứng và nhân sự khác nhau trong mỗi giai đọan thuộc chu kỳ sống của nó Mức tiêu thụ và lợi nhuận Mức tiêu thụ Lơi nhuận Tung ra thò trường Phát triển Sung mãn Suy thoái Đồ thò 1.1 Chu kỳ sống của sản phẩm Đồ thò 2.1 biểu diễn một chu kỳ sống của sản phẩm, ... trạnh của sản phẩm gốm sứ của tỉnh Bình Dương Là sản phẩm mang nặng tính chất thủ công, nên chất lượng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó khâu nung là công đoạn cuối cùng và là khâu quan trọng nhất của quy trình sản xuất quyết đònh đến chất lượng sản phẩm Thật vậy, nếu nhiệt độ nung vượt quá hay chưa đạt đến phạm vi cho phép thì sản phẩm gốm sứ sẽ không đạt yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và thẩm... Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương 2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương Gốm sứ Bình Dương cho đến nay vẫn mang đậm tính thủ công, đa phần là sử dụng lao động chân tay, chỉ có một vài công đọan là sử dụng máy: Như máy nghiền, máy trộn, việc khai thác caolanh, chế biến caolanh Vấn đề này xuất phát từ việc thò hiếu người tiêu dùng vì họ thích những sản phẩm thủ công độc đáo... để khẳng đònh xuất sứ và lòch sử phát triển của ngành gốm sứ Bình Dương Nhưng theo những di chỉ khảo cổ khai quật ở Dốc Chùa thuộc huyện Tân Uyên cho thấy nghề gốm sứ Bình Dương ra đời khoảng thế kỷ XVII Ngoài ra, điều mà sử sách còn ghi lại là vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII và XIX đã có các đoàn tàu buôn của Anh, Pháp, Nhật, Bồ Đào Nha, Trung Quốc đến Việt Nam buôn bán và gốm sứ Bình Dương là một trong

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w