Một tỷ lệ đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó và xu hướng được dự báo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ích từ sự phát triển kinh tế
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI : Những thách thức về những vấn đề môi trường
Trang 3Trái Đất chúng ta đã từng là một hành tinh
xanh
Nơi mà sự sống được
nuôi dưỡng, nâng niu
Nhưng giờ đây, mọi thứ đang bị biến đổi theo chiều
hướng xấu đi.
Trang 4Hiện nay vấn đề môi trường đã được tất cả các quốc gia quan
tâm và trở thành các vấn đề của nhân loại.
Báo cáo tổng quan môi trường Toàn cầu năm 2000 của
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt là
"GEO - 2000" Đây là một báo cáo đánh giá tổng hợp về môi trường Toàn cầu khi bước sang một thiên niên kỷ mới GEO -
2000 đã tổng kết những gì chúng ta đã đạt được Thế kỷ XX và những khó khăn khi loài người bước vào Thế kỷ
XXI.
Báo cáo đã phân tích 2 xu hướng bao trùm khi loài người bước
vào thiên niên kỷ thứ 3.
Trang 5Thứ nhất:
Đó là các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn Toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ Một tỷ lệ đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó và xu hướng được dự báo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ích từ sự phát triển kinh tế và công nghệ và những người không bền vững theo hai thái cực: Sự phồn thịnh và sự cùng cực đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân
văn và cùng với nó là môi trường Toàn cầu
Trang 6
Thứ hai:
Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý môi trường ở quy mô Quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội Những thành quả về môi trường thu được nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh
tế Mỗi một phần trên bề mặt Trái Đất được thiên nhiên ban tặng cho các thuộc tính môi trường của riêng mình, mặt khác, lại cũng phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề mang tính
Toàn cầu đã và đang nổi lên
Trang 7Vậy thách thức của môi trường toàn cầu đó là
gì ???
Trang 8www.themegallery.com
Báo cáo tổng quan môi trường Toàn cầu năm 2000 của
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt
là gì ??????
???
GEO-2000
Trang 9www.themegallery.com Company Logo
III Các thách
thức
III Các thách
thức
Trong vòng 20 năm qua.
cộng đồng thế giới đã cắt giảm 95% lượng chất hoá học gây thủng tầng ô zôn
đưa ra hiệp ước về cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu
ứng nhà kính cùng với sáng kiến mua bán khí thải và thị
trường mua bán khí thải
tăng diện tích đất liền được bảo vệ lên đến gần 12% diện tích Trái Đất
đưa ra hàng loạt các biện pháp quan trọng liên quan đến các vấn đề từ đa dạng sinh học và sa mạc hoá đến mua bán các chất thải độc hại và các cơ thể sống bị biến đổi
Nhưng môi trường sống đang dần xấu
đi ,đặt ra những thách thức không nhỏ đến mỗi quốc gia
Trong vòng 20 năm qua.
cộng đồng thế giới đã cắt giảm 95% lượng chất hoá học
gây thủng tầng ô zôn
đưa ra hiệp ước về cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu
ứng nhà kính cùng với sáng kiến mua bán khí thải và thị
trường mua bán khí thải
tăng diện tích đất liền được bảo vệ lên đến gần 12% diện
tích Trái Đất
đưa ra hàng loạt các biện pháp quan trọng liên quan đến các vấn đề từ đa dạng sinh học và sa mạc hoá đến mua bán các chất thải độc hại và các cơ thể sống bị biến đổi
Nhưng môi trường sống đang dần xấu
đi ,đặt ra những thách thức không nhỏ đến mỗi
quốc gia
Trong vòng 20 năm qua.
cộng đồng thế giới đã cắt giảm 95% lượng chất hoá học
gây thủng tầng ô zôn
đưa ra hiệp ước về cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu
ứng nhà kính cùng với sáng kiến mua bán khí thải và thị
trường mua bán khí thải
tăng diện tích đất liền được bảo vệ lên đến gần 12% diện
tích Trái Đất
đưa ra hàng loạt các biện pháp quan trọng liên quan đến các vấn đề từ đa dạng sinh học và sa mạc hoá đến mua bán các
chất thải độc hại và các cơ thể sống bị biến đổi
Nhưng môi trường sống đang dần xấu
đi ,đặt ra những thách thức không nhỏ đến mỗi
quốc gia
Trang 10Khí hậu Toàn cầu biến đổi
và tần xuất thiên tai gia tăng
Trang 11 Theo đánh giá của Ban Liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu thì
có bằng chứng cho thấy về ảnh hưởng rất rõ rệt của con người đến khí hậu Toàn cầu
Các nhà khoa học cho biết,
trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên khoảng 0,50C
và trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 - 4,50C so với nhiệt độ ở thế kỷ XX
Trang 12 Việt Nam, tuy chưa phải là nước công nghiệp, nhưng xu thế đóng góp khí gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu Toàn cầu cũng gia tăng theo năm tháng Kết quả kiểm kê của dự án Môi trường Toàn cầu (RETA), Việt Nam được đưa ra ở bảng sau.
Trang 14Đoạn video của NASA kết thúc bằng những dữ liệu mới nhất cho năm 2011 – một trong 10 năm nóng kỷ lục của Trái đất.
Đoạn video của NASA kết thúc bằng những dữ liệu mới nhất cho năm 2011 – một trong 10 năm nóng kỷ lục của Trái đất.
Nhiệt độ Trái đất tăng kỷ lục sau hơn 100 năm
Trang 15Hậu quả của sự nóng lên của trái đất là gì ???
Trang 16Hậu quả Bắc cực sẽ
tan hết băng thì sẽ sao ???
Bắc Cực sẽ tan hết băng vào mùa hè.
Trang 17Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai như gió, bão, động đất, phun trào núi lửa, hoả hoạn và lũ lụt
Hậu quả
Trang 1810 ảnh thiên tai ấn tượng 2011
10 ảnh thiên tai ấn tượng 2011
Trang 19Hậu quả
Trang 29Thảm họa kép động đất gây sóng thần ở Nhật Bản hồi đầu
2011 đã cướp đi sinh mạng của gần 20.000 người, gây
tổng thiệt hại chừng 210 tỷ USD
Tuy nhiên, tin tốt là, các nhà khoa học chưa khẳng
định, sự ấm nóng toàn cầu tác động đến cơn bão
Nhưng đó không phải là lời an ủi dành cho hàng nghìn
nạn nhân của bão và lụt lội hàng năm
Sóng thần cao tới 10 mét ập vào Nhật Bản
Sóng thần cao tới 10 mét ập vào Nhật Bản
Trang 30Nguyên nhân
của sự nóng lên của trái
đất là
gi ??????
Trái Đất nóng lên chủ yếu do hoạt động của con
người
Trang 32 Các chất làm cạn kiệt tầng Ôzôn (ODS - Ozon Depletion
Substances) bao gồm: Cloruafluorocacbon (CFC); mêtan (CH4); các khí nitơ ôxit (NO2,
NO, NOx)
Trang 34Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông vào tháng 9 năm
1998.
Năm 2000: Lỗ thủng tầng ozon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vuông vào
tháng 9 năm 2000 Đó là lỗ thủng lớn nhất đã từng đo được Diện tích xấp xỉ
2012 :Diện tích lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực hiện nay khoảng 19 triệu
km2
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho rằng lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực trong năm nay sẽ nhỏ hơn năm 2011.
Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực chỉ
hoàn toàn được hàn gắn, sớm nhất là vào năm 2075
Trang 35 Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết lượng ozon trong tầng bình lưu tại Bắc cực đã giảm 80% và trở nên mỏng đến nỗi có thể gọi là “lỗ thủng tầng ozon” như tại Nam cực.
Trang 36Ví dụ: Nồng độ Ôzôn = 0,2ppm: Không gây bệnh.
Nồng độ O3 = 0,3ppm: Mũi, họng bị kích thích và bị tấy Nồng độ O3 = 1 - 3ppm: Gây mệt mỏi, bải hoải sau 2 giờ tiếp xúc.
Nồng độ O3 = 8ppm: Nguy hiểm đối với phổi.
Nồng độ O3 cao cũng gây tác động có hại đối với thực vật (bảng ).
Trang 37Vai trò của tầng ozon
gì ????
Sẵn
sàng
Trang 43Coun try
% Countr
y
%
Trung Quốc 75 Mozambique 57
nạn thiếu nước ở nhiều nơi và đối với các khu vực ven biển đó là
sự xâm nhập mặn
Trang 45Trò chơi :
Sẵn sàng
Trang 46Tôi là tài nguyên biển Trong lòng tôi có rất nhiều dầu mỏ, quặng,
và các loại động vật thực vật có giá trị sử dụng rất cao Để bảo vệ tôi thì
thì không được làm ô nhiễm nước biển và phải khai thác hợp lý.
Trang 47Tôi tài nguyên dầu mỏ Tôi được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp
sợi tổng hợp Để bảo vệ tôi thì cần phải khai thác tôi hợp lý.
Trang 48Tôi là tài nguyên rừng Tôi cung cấp gỗ, thuốc quý, động vật…Tôi còn ngăn chặn lũ lụt xói mòn và làm cho không khí trong lành Để bảo vệ tôi thì
bảo vệ tôi thì không được phá rừng làm nương rẫy, không chặt cây, đốt rừng bừa bãi.
Trang 49Tôi là tài nguyên nước Tôi dùng sức chảy của mình để làm chạy máy phát điện, quay bánh xe nước Ngoài ra tôi còn là yếu
tố không thể thiếu trong hoạt động sống của con người, thực vật, động vật Vì vậy cần phải bảo vệ nguồn nước, chống ô
nhiễm nguồn nước.
Trang 50Thế giới sản sinh ra hơn 50 triệu tấn đồ phế thải điện tử
Thế giới sản sinh ra hơn 50 triệu tấn đồ phế thải điện tử
Trang 51Nguồn Phản ứng
Sân tàu sân bay, máy bay phản
lực đang hoạt động Painfully loudNhạc rock ngoài trời Giới hạn khuếch đại lời nói Máy bay phản lực (200ft) Maximum Vocal Effort
Vũ trường Nhạc rock Còi ô tô (3ft) Máy bay phản lực (2000ft)
Ga tàu điện ngầm NY Rất khó chịu
Xe tải hạng nặng Tổn thương tai (8 giờ) Đường cao tốc Khó nghe được điện thoại
Bảng : Mức độ âm thanh và phản ứng của con người
Trang 53 Số lượng rác thải
của một quốc gia đang
có xu hướng gia tăng
quốc gia giàu có hơn sẽ
luôn giải quyết
Thế giới sản sinh ra hơn 50 triệu tấn đồ phế thải điện tử
Trang 54Xitarum cung ca 80% nước sạch cho 14 triệu dân
Jakarta
Xitarum cung ca 80% nước sạch cho 14 triệu dân
Jakarta
Trang 55“Là tiếp nhận, chứa đựng các chất phế thải do
con người tạo ra trong các hoạt động là một chức
năng quan trọng của môi trường“ Vậy môi trường ?????
???
THÙNG RÁC
1 2 3 4 5 6 7
Trang 585 Sự gia tăng dân số
Trang 65Trò chơi :
Sẵn sàng
11-7
Trang 67 Hiện nay vấn đề mất đa dạng sinh học đang là vấn đề nghiêm trọng, nguyên nhân chính của sự mất đa dạng sinh học là:
Mất nơi sinh sống do chặt phá rừng và phát triển kinh tế
Săn bắt quá mức để buôn bán
Ô nhiễm đất, nước và không khí
Việc du nhập nhiều loài ngoại lai cũng là nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học
Trang 68Đánh Giá Toàn Diện Về Nguy Cơ Tuyệt
Chủng Của Các Loài
Trang 70Trò chơi :
Sẵn sàng
8
Trang 71CHÚNG TA LÀM ĐƯỢC GÌ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC ĐÓ ?????
CHÚNG TA LÀM ĐƯỢC GÌ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC ĐÓ ?????
Đế đảm bảo môi trường không
Trang 72Hãy bảo vệ môi trường bằng hoạt động thiết
thực
Trang 74Mỗi một người dân,hãy quan tâm đến môi trường xung quanh,
vì sự sống của cộng đồng, những người thân, và của chính
mình đấy các bạn ạ!
Mỗi một người dân,hãy quan tâm đến môi trường xung quanh,
vì sự sống của cộng đồng, những người thân, và của chính
mình đấy các bạn ạ!
Trang 75THANK YOU FOR YOUR ATTENTION