Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
Báo cáo tổng hợp
Lời mở đầu
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng đại học Kinh tế quốc dân,
em đợc thực tập tại Cục Bảo vệ môi trờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng.
Môi trờng nói chung bao gồm toàn bộ mọi mặt diễn ra xung quanh chúng ta,
có thể là môi trờng tự nhiên hoặc là môi trờng xã hội. Bảo vệ môi trờng có ý
nghĩa trực tiếp bảo vệ thiên nhiên và cuộc sống con ngời.
Song song với tiến trình phát triển, con ngời đã đạt đợc những tiến bộ v-
ợt bậc về khoa học- kỹ thuật, làm biến đổi sâu sắc về tự nhiên- xã hội- con ng-
ời. Nhng chính con ngời cũng phải làm cho trái đất phải kêu cứu, bởi nguồn
tài nguyên và môi trờng đang cạn kiệt. Nguyên do, con ngời đã khai thác và sử
dụng tài nguyên bừa bãi, phá huỷ rừng làm tăng hàm lợng điôxit cacbon trong
khí quyển gây nên hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái
đất. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá tác động xấu đến khối lợng và
chất lợng nớc trên trái đất, gây ô nhiễm nguồn nớc, những vùng đất ẩm, các
địa tầng ngập nớc, hành động tàn phá rừng nhiệt đới và tình trạng sa mạc hoá
hết sức nặng nề. Nguy cơ của cuộc khủng hoảng sinh thái mang tính chất toàn
cầu đang đe doạ không chỉ sự sống tự nhiên mà cả sự sống của con ngời. Môi
trờng ở ViệtNam có cả nhữngvấnđề khan hiếm, cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và có cả nhữngvấnđề ô nhiễm môi trờng sống.
Đứng trớc nguy cơ môi trờng sống ngày càng bị xuống cấp, công tác
bảo vệ môi trờng đợc chính phủ đặc biệt quan tâm và thực hiện nhiều chính
sách quan trọng.
Bớc đầu thực tập tại Cục Bảo vệ môi trờng, em xin trình bày bản Báo
cáo tổng hợp về nhữngvấnđề em nhận thức đợc trong thời gian qua.
Nội dung bản Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính :
Phần 1: Những nét khái quát về Cục Bảo vệ môi trờng
Phần 2: Thựctrạngnhữngvấnđềmôi trờng nổicộmcủaViệt Nam
Phần 3: Chính sách và giải pháp bảo vệ môi trờng
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
Nội dung
Phần 1: Những nét khái quát
về Cục bảo vệ môi trờng
I . Lịch sử ra đời và phát triển của Cục Bảo vệ môi trờng
I.1.Quá trình ra đời
Ngày 30/9/1992, Quốc hội ra nghị quyết về việc thành lập Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trờng, trong đó có Cục Bảo vệ môi trờng trên cơ sở Uỷ ban
Khoa học Nhà nớc.
Nh vậy, Cục Môi trờng chính thức đi vào hoạt động từ năm 1992 và đã
đạt đợc nhiều thành tích.
Năm 2002, quyết định thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trờng do Chính
phủ phê duyệt. Chính phủ đã ra Nghị định số 91/ 2002/ NĐ - CP ngày 11
tháng 11 năm 2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ Tài nguyên và Môi trờng. Từ tháng 11/2002, Cục Môi trờng đổi
thành Cục Bảo vệ môi trờng và chính thức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trờng.
I.2. Những sự kiện đáng ghi nhớ
Sau hơn mờinăm ra đời và hoạt động, Cục Bảo vệ môi trờng đã đóng
góp không nhỏ vào sự nghiệp bảo vệ môi trờng chung của đất nớc và toàn thế
giới.
Năm 1992: Thành lập Mạng lới Giáo dục và Đào tạo Môi trờng Việt
Nam.
Năm 1993: Tổ chức Đại hội lần thứ 2 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi tr-
ờng Việt Nam.
Năm 1994: - Thực hiện tốt Chỉ thị 406/TTg của thủ tớng Chính phủ ra
ngày 8/8/1994 về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo nổ.
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng xây dựng và trình Quốc hội
Báo cáo Hiện trạngmôi trờng ViệtNam lần thứ nhất.
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
Năm 1995: - Ngày 22/12/1995, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động Đa
dạng sinh học.
- Chủ tịch nớc phê chuẩn Công ớc Basel về Kiểm soát sự vận chuyển
xuyên biên giới các chất thải nguy hại, ViệtNam chính thức trở thành thành
viên công ớc Basel.
Năm 1996: - Ban hành nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về BVMT.
- Thủ tớng Chính phủ tặng bằng khen lần thứ 2 cho Cục Môi trờng vì
có nhiều thành tích trong việc thực hiện Chỉ thị 406/TTg về cấm sản xuất,
buôn bán, vận chuyển và đốt pháo.
Năm 1997: Thành lập Văn phòng Quỹ Môi trờng toàn cầu (GEF) Việt Nam.
Năm1998: Ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị Ban hành Chỉ thị 36- CT/TW về Bảo
vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Năm 1999: Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hoá
học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Năm2000: Trình Chính phủ Chiến lợc quốc gia về Bảo vệ môi trờng 2001
2010.
Năm 2001: Thẩm định và thông qua Báo cáo đánh giá tác dộng môi trờng Dự
án Đờng xuyên Việt Bắc Nam (Đờng Hồ Chí Minh).
Năm 2002: - Thành lập Nhóm Hỗ trợ quốc tế về môi trờng.
- Thành lập Quỹ Bảo vệ môi trờng quốc gia.
- Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng Ba vì đã có
nhiều thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trờng, góp phần xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
II . Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Bảo vệ môi trờng
Quyết định 108/ 2002/ QĐ- BTNMT ngày 31/12/2002 của Bộ trởng Bộ
Tài nguyên và Môi trờng về việc qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Cục Bảo vệ môi trờng.
II.1. Vị trí và chức năng
Cục Bảo vệ môi trờng là tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi tr-
ờng, có chức năng giúp Bộ trởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về bảo
vệ môi trờng trên các mặt thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng chống ô nhiễm,
cải thiện chất lợng môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng dụng công nghệ,
nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trờng.
II.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Tham gia xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, chiến l-
ợc, chơng trình, kế hoạch quốc gia về môi trờng;
2. Trình Bộ trởng quyết định kế hoạch thực hiện chiến lợc quốc gia về
bảo vệ môi trờng, kế hoạch quốc gia về đa dạng sinh học, các quy hoạch, kế
hoạch Nhà nớc, các chơng trình quốc gia và trọng điểm về môi trờng và tổ
chức thực hiện theo sự phân công của Bộ;
3. Thực hiện quyền thanh tra chuyên ngành về môi trờng, giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng,
kiểm soát và quản lý chất thải, kiểm tra và giám sát việc chấp hành các qui
định về bảo vệ môi trờng;
4. Xây dựng, trình Bộ trởng quy hoạch mạng lới quan trắc môi trờng
quốc gia; thống nhất quản lý số liệu điều tra, quan trắc về môi trờng; quản lý
một số trạm quan trắc môi trờng; thực hiện quan trắc môi trờng quốc gia theo
sự phân công của Bộ;
5. Điều tra, đánh giá về đa dạng sinh học, hệ sinh thái nhạy cảm, các
loài động thực vật quí hiếm, đặc hữu, chất lợng môi trờng ở các khu vực bị ô
nhiễm, suy thoái nghiêm trọng trên đất liền và biển và đề xuất các giải pháp
bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
6.Thực hiện công tác xã hội hoá bảo vệ môi trờng nân gcao nhận thức,
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; thông tin về môi trờng; phát triển
các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng, phối hợp thực hiện công
tác khen thởng đối với các tổ chức và cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt
động bảo vệ môi trờng;
7.Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong phòng
ngừa ô nhiễm, sự cố môi trờng, xử lý và tái chế chất thải, cải tạo môi trờng,
phục hồi các hệ sinh thái, phát triển mô hình công nghệ xanh, khu công
nghiệp sinh thái và công nghệ thân môi trờng;
8.Thực hiện và điều phối các điều ớc quốc tế, hợp tác song phơng, đa
phơng, một số chơng trình, dự án quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng theo
sự phân công của Bộ;
9.T vấn, hớng dẫn các ngành, địa phơng, các tổ chức và cá nhân về pháp
luật, kỹ thuật, nghiệp vụ, công nghệ môi trờng;
10. Làm đầu mối điều hành Quỹ Bảo vệ môi trờng Việt Nam, vận động
và tiếp nhận các nguồn vốn đầu t của Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân trong và
ngoài nớc hỗ trợ công tác bảo vệ môi trờng;
11. Làm đầu mối giúp việc Ban chỉ đạo quốc gia về khắc phục hậu quả
chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam;
12. Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, kinh phí đợc giao cho Cục
và các đơn vị trực thuộc Cục;
13. Quản lý tổ chức, biên chế, đào tạo bồi dỡng chuyên môn cho đội
ngũ cán bộ công chức, viên chức thuộc Cục theo phân cấp;
14. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ
đợc giao;
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng giao.
III . Cơ cấu tổ chức của Cục
III.1. Lãnh đạo Cục có Cục trởng và một số Phó Cục trởng.
Cục trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về các nhiệm vụ đợc giao;
xây dựng chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị thuộc Cục, quy chế làm
việc của Cục và điều hành mọi hoạt động của Cục.
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
Phó Cục trởng chịu trách nhiệm trớc Cục trởng về lĩnh vực công tác đợc
phân công.
Chánh văn phòng, Chánh thanh tra và Trởng phòng thực hiện công việc
quản lý và điều hành các nhiệm vụ đợc giao. Phó văn phòng và các Phó phòng
cũng là ngời lãnh đạo và chỉ đạo các hoạt động của toàn Cục.
Hiện nay, Quyền cục trởng là: TS.Trần Hồng Hà.
II.2. Bộ máy giúp việc Cục trởng gồm có:
1. Văn phòng Cục
2. Phòng Kiểm soát ô nhiễm
3. Phòng Bảo tồn thiên nhiên
4. Phòng Cải thiện môi trờng
5. Phòng ứng dụng công nghệ
6. Phòng Quản lý tổng hợp đới bờ
7. Phòng Dữ liệu và thông tin
8. Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng
9. Thanh tra môi trờng
10. Tạp chí Bảo vệ môi trờng
11. Trung tâm T vấn, đào tạo môi trờng
12. Các Chi cục Bảo vệ môi trờng vùng trực thuộc Cục đặt tại thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
II.3. Cục Bảo vệ môi trờng có con dấu riêng, đợc mở tài khoản nội tệ và
ngoại tệ tại kho bạc nhà nớc và ngân hàng. Các Chi cục trực thuộc Cục có
con dấu riêng và đợc mở tài khoản theo quy định hiện hành.
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
Phần 2: Thựctrạng những
vấnđềmôi trờng nổicộmcủaViệt nam
I . Hiện trạng một số vấnđề cần quan tâm củamôi trờng Việt Nam
I.1. Môi trờng đất
Đất là bộ phận quan trọng củamôi trờng ngôi nhà chung mà chúng
ta đang sống. Đất không chỉ là t liệu sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu mà
còn là cơ sở lãnh thổ để phân bố các ngành kinh tế quốc dân. Trong những
công trình nghiên cứu khoa học về quan hệ giữa tài nguyên đất và những thay
đổi vĩ mô về môi trờng, các chuyên gia đều cảnh báo là sự khan hiếm tài
nguyên đất ngày càng tăng và hậu quả của thoái hoá đất gây ảnh hởng đến
loài ngời còn nhanh hơn những tác động do thay đổi khí hậu. Đánh giá đúng
về hiện trạng sử dụng đất, về qui mô, mức độ và các loại hình thoái hoá cùng
với các nguyên nhân và hậu quả cuả chúng là sự cần thiết khách quan nhằm đa
ra các chính sách và biện pháp bảo vệ, sử dụng và cải tạo đất hợp lý.
I.1.1. Tài nguyên đất và sử dụng
Việt Nam có diện tích tự nhiên hơn 33 triệu ha, gồm 14 nhóm và 31
đơn vị phân loại đất. Đất đồng bằng gồm 7 triệu ha, trong đó 3,8 triệu ha đất
có vấn đề. Đất dốc khoảng 25 triệu ha, trong đó hơn 13 triệu ha đất thoái hoá
nghiêm trọng. Nh vậy diện tích đất có vấnđề về độ phì nhiêu và sức sản xuất
kém chiếm trên 50% diện tích tự nhiên cả nớc.
Hiện nay, bình quân diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở,
đất chuyên dùng trên đầu ngời vẫn giảm do tỷ lệ tăng dân số cao.
Đa số đất cha sử dụng nằm ở vùng đất trống, đồi núi trọc và các loại đất
có vấnđề vùng đồng bằng. Đây cũng là đối tợng khai hoang mở rộng diện tích
đất nông lâm nghiệp trong tơng lai ở nớc ta.
Trong 10.667.577 ha đất cha sử dụng có 7.505.562 ha đất đồi núi,
709.528 ha đất đồng bằng,1.772.900 ha đất sông suối, núi đá. Nh vậy, diện
tích còn có thể tiếp tục khai thác sử dụng là 8.894.670 ha. Phần lớn diện tích
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
này nằm ở vùng địa hình dốc, chia cắt, đất khô, rắn, chua, độ phì thấp và mất
cân bằng dinh dỡng.
Các dẫn liệu về hiện trạng sử dụng đất ở nớc ta cho thấy:
- Quỹ đất, chỉ số bình quân đất đai tính theo đầu ngời rất thấp và có xu
hớng ngày càng giảm, đặc biệt đối với đất nông nghiệp.
- Đất cha đợc khai thác và đầu t đầy đủ: so với tiềm năng đất nông
nghiệp mới sử dụng 76%, đất lâm nghiệp là 58%.
- Hiệu quả sử dụng đất thấp: hệ số sử dụng đất mới đạt 1,6
- Diện tích đất trồng một vụ còn chiếm 27% đất trồng cây hàng năm.
Sự phân bố đất đai và dân c cha đợc điều tiết hợp lý, dân c tập trung ở
các vùng đồng bằng trong khi đất đai ở đây ít.
Do sức ép tăng nhanh về dân số cùng với sự phát triển mạnh mẽ về công
nghiệp hoá và các cơ sở hạ tầng, nhu cầu về đất sử dụng cho các mục đích
ngày càng tăng.
Tại ViệtNam tuy đất nông nghiệp hiện nay đã chiếm 25,62% diện tích
đất tự nhiên, song bình quân đầu ngời mới có 0,11 ha đất canh tác. Đất thuận
lợi cho sản xuất rất hạn chế (chỉ chiếm 25% đất nông nghiệp) vì nhiều nguyên
nhân về tự nhiên và kinh tế xã hội.
I.1.2. Thoái hoá đất
a) Các loại hình thoái hoá và những tiêu cực về môi trờng đất
Các loại hình thoái hoá và nhữngvấnđề tiêu cực về môi trờng đất ở
Việt Nam thể hiện rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Nghiêm trọng hơn cả
là các loại hình thoái hoá:
- Rửa trôi, xói mòn đã làm thoái hoá dinh dỡng đất; sa mạc hoá và khô
hạn, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền
núi.
- Mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, ngập lũ, xói lở bở sông, bờ biển ở vùng
đồng bằng, ven biển
- Ô nhiễm môi trờng đất, nớc, trầm tích và cây trồng ở đô thị, quanh
các khu công nghiệp, các nhà máy và ở nhữngnơi sử dụng nhiều thuốc trừ
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
sâu, diệt cỏ; nhữngnơi Mỹ rải chất diệt cỏ làm trụi lá cây và chất độc màu da
cam.
b, Hiện trạngcủa sự thoái hoá đất
Việt Nam có gần 25 triệu ha đất dốc với nhiều hạn chế cho sản xuất,
trên 50% diện tích đồng bằng là đất có vấn đề, cụ thể là 1,82 triệu ha đất
phèn, 0,54 triệu ha đất cát, 2,06 triệu ha đất xám bạc màu, thoái hoá, 0,5
triệu ha đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, 0,24 triệu ha đất ngập mặn, 0,47 triệu
ha đất lầy úng, 8,5 triệu ha đất tầng mỏng vùng đồi núi. Các loại đất có nhiều
hạn chế cho sản xuất nói trên đã chiếm 14,13 triệu ha hay 42,8% đất tự nhiên
cả nớc.
Những quan trắc từ nhiều năm qua cho thấy: thoái hoá đất là xu thế phổ
biến đối với nhiều vùng rộng lớn, đặc biệt là vùng đồi núi, nơi tập trung hơn
3/4 quỹ đất nơi cân bằng sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng. Sự thoái hoá đất
phản ánh ở đặc điểm bất lợi về vật lý (dung trọng tăng, đất rắn chặt, ít mao
quản, khả năng thấm nớc kém), giảm hàm lợng hữu cơ, nghèo dinh dỡng,
dung tích hấp thu thấp nên bị cố định mạnh và hậu quả là đất có độ phì nhiêu
thấp và năgn suất cây trồng thấp. Mặn hoá, phèn hoá, lầy hoá trên qui mô diện
tích hàng triệu ha vùng đồng bằng cũng là nguyên nhân chủ yếu làm ngừng trệ
khả năng sản xuất của đất.
c, Hậu quả của thoái hoá đất
Tác động của việc suy thoái đất đai đã làm cho nớc ta đang đứng trớc
những thách thức to lớn phải giải quyết rất nhiều vấnđề nghiêm trọng về môi
trờng đất nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cả dân tộc với gần 100
triệu ngời vào năm 2010.
Suy thoái đất đã làm cho trên 50% diện tích tự nhiên của cả nớc là
những loại đất có vấnđề với nhiều hạn chế về độ phì nhiêu và khả năng sản
xuất. Trong đó có hơn 40% diện tích quỹ đất bị thoái hoá và có những hạn chế
đặc biệt nghiêm trọng cho sản xuất.
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
Báo cáo tổng hợp
Nét nổi bật nhất ở ViệtNam là sự suy thoái môi trờng đất kéo theo sự suy
thoái các quần thể động thực vật và chiều hớng giảm diện tích đất nông
nghiệp trên đầu ngời đến mức báo động.
I.2. Hiện trạng rừng
I.2.1. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
Rừng ViệtNam giầu và đẹp luôn có vị trí nổi bật trong lịch sử và văn
hoá của dân tộc Việt Nam.
Rừng là nguồn tài nguyên sinh vật, có giá trị to lớn về chức năng sinh
thái và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt rừng nhiệt đới có giá trị cao. Rừng
của nớc ta đặc trng cơ bản là rừng nhiệt đới, rất phong phú chủng loại thực
vật, động vật, giá trị sinh khối và đa dạng sinh học cao, có vai trò cực kỳ quan
trọng đối với bảo vệ môi trờng và cân bằng sinh thái, là nền tảng chính trong
phát triển kinh tế xã hội cộng đồng. Rừng tự nhiên phân bố rộng khắp trên
tất cả các kiểu địa hình, các dạng lập điạ, và ở bất cứ nơi nào rừng đều có vai
trò phòng hộ môi trờng tích cực. Rừng tham gia mạnh mẽ vào quá trình điều
hoà khí hậu, hạn chế lũ lụt, ngăn chặn xói mòn sụt lở đất đá, phòng chống bão
gió, cờng triều, xâm nhập mặn, giảm thiểu hoang hoá đất đai, bảo tồn nguồn
nớc mặt và nớc ngầm. Những kiểu rừng có giá trị độc đáo về đa dạng sinh học
và cảnh quan ở nớc ta, đợc đánh giá vào hàng bảo tồn di sản thiên nhiên nh
rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn, rừng ngập nớc chua phèn.
I.2.2. Hiện trạng rừng ở nớc ta
Hiện trạng rừng của nớc ta vẫn ở tình trạng báo động về suy thoái do
rừng bị đốt phá khai thác ngoài kiểm soát.
Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, nhiều hớng diễn biến rừng cơ bản vẫn
ở tình trạng suy thoái, còn xa mức ổn định và đạt hiệu quả bảo vệ môi trờng.
Một số diện tích rừng thứ sinh tự nhiên đợc phục hồi nhng nhiều diện tích
rừng già và rừng trồng cha đến tuổi thành thục bị xâm hại, đốn chặt và phát
đốt khai hoang. Rừng phòng hộ đầu nguồn trên lu vực những con sông lớn ở
nớc ta đang bị xâm hại, độ che phủ chỉ còn dới 20% ( mức báo động là 30%),
diện tích đất đai khô hạn và hoang hoá ở nhiều nơi bị xâm nhập mặn và nhiễm
Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD
[...]... cho các ngành công nghiệp Hiện nay ViệtNam tiêu thụ gần 40 kg dầu quy đổi/năm trên đầu ngời Do vây, việc phát triển ngành năng lợng mang lại lợi ích lớn cho ngời sử dụng nhng cần quan tâm và hạn chế tối đa những tác động, ảnh hởng xấu tới môi trờng Phần 3: chính sách và giải pháp bảo vệ môi trờng I Khắc phục hiện trạng những vấnđềmôi trờng nổicộmcủaViệtNam I.1 Môi trờng đất Lê Thị Lan - Kế hoạch... II.3.2> Nhữngvấnđề gay cấn về môi trờng trong phát triển GTVT ở VN Những vấnđềmôi trờng gay cấn liên quan đến phát triển GTVT hiện nay và trong thời gian tới là: tác động môi trờng do các cơ sở hạ tầng giao thông đợc làm mới và ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm chì do GTVT tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh Việc làm mói một con đờng, bến cảng, sân bay hay bắc một cây cầu qua sông cần đợc xem xét môi. .. Phát triển kinh tế - xã hội tác động mạnh tới môi trờng II.1> Phát triển đô thị và môi trờng II.1.1> Những hạn chế trong phát triển đô thị Quy hoạch và đầu t hạ tầng kỹ thuật đô thị ở hầu hết các đô thị ở ViệtNam đều chậm hơn so với tốc độ phát triển kinh tế xã hội đô thị, đều cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ môi trờng, đặc biệt là tình trạng yếu kém và lạc hậu của hệ thống cấp thoát nớc, thu gom và xử... trọng củamôi trờng có tác dụng lớn đối với mỗi cá nhân, mỗi quốc gia và trên toàn cầu Nó đợc ví nh một chiến dịch mà luôn phải đấu tranh gay gắt song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Mỗi cá nhân hãy có ý thứcđể cùng xây dựng một môi trờng sống ngày càng tốt đẹp văn minh hơn Qua việc nghiên cứu thực trạng, em có đa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của các vấnđềmôi trờng... 7, Vùng Đông Nam Bộ (núi trung du và ven biển): 160.000ha 8, Vùng đồng bằng Nam Bộ ( đồng bằng sông Cửu Long): 200.000ha Trong nhữngnăm đầu thế kỉ XXI, hiện trạng rừng ở nớc ta vẫn còn tồn tại nhiều hậu qủa nặng nề và tiếp diễn tình trạng xâm hại tàn phá rừng, theo chiều hớng suy thoái môi trờng Khả năng nội lực và những điều kiện hợp tác giúp đỡ hợp lý của bạn bè quốc tế, chiến lợc môi trờng và phát... lâu bền củamôi trờng sinh thái Chỉ thị 36 CT/TW của Trung ơng Đảng là một sự kiện chiến lợc cơ bản về môi trờng và phát triển bền vững của đất nớc ta, khắc phục những tồn tại và nguy cơ tác động môi trờng từ những thập kỷ trớc Sự nghiệp bảo vệ, phát triển và quản lý rừng đợc định hớng và xác định giải pháp tích cực trong chỉ thị 36 này Chơng trình hành động quán triệt các chủ trơng chiến lợc của Đảng... chọn địa điểm xây dựng Điều này là rất cần thiết không những phục vụ trớc Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH KTQD Báo cáo tổng hợp mắt đối với công trình mà về lâu dài nhằm mang lại sự hài hòa giữa công trình và môi trờng Nếu chỉ xem xét môi trờng sau khi đã vạch tuyến có thể vấp phải nhữngvấnđề bất cập về môi trờng ( ví dụ nh đơng Hồ Chí Minh có những đoạn vạch tuyến qua các khu bảo tồn quốc gia đã buộc... Đối với các nhà máy thủy điện đã xây dựng cần tiếp tục xử lý các tồn tại về môi trờng đặc biệt là đối với thủy điện Hòa Bình Đối với công trình thủy điện Sơn La cần giải quyết triệt để các vấnđềmôi trờng sau - Các tác động môi trờng địa chất - Các tác động môi trờng địa lý - Các tác động môi trờng sinh học - Các tác động đến môi trờng văn hóa- xã hội Nguồn nhiên liệu chính tại các vùng đô thị là than... tiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng phục hồi và cải thiện môi trờng củanhữngnơinhững vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chât lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc Trớc các sự cố và suy thoái môi trờng nghiêm trọng... nguyên rừng Đồng thời ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời, hậu quả của ô nhiễm là vô cùng lớn, khắc phục những ô nhiễm môi trờng xảy ra rất phức tạp lâu dài và chi phí lớn II.2.1>Hiện trạng và diễn biến môi trờng của các khu khai thác mỏ Bên cạnh nhng mặt tích cực, ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đã gây nên những tác động tiêu cực tới môi trờng gây ô nhiễm nguồn nớc, Lê Thị Lan - Kế hoạch 42A - ĐH . hợp
Phần 2: Thực trạng những
vấn đề môi trờng nổi cộm của Việt nam
I . Hiện trạng một số vấn đề cần quan tâm của môi trờng Việt Nam
I.1. Môi trờng đất
Đất. 1: Những nét khái quát về Cục Bảo vệ môi trờng
Phần 2: Thực trạng những vấn đề môi trờng nổi cộm của Việt Nam
Phần 3: Chính sách và giải pháp bảo vệ môi