Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
488,5 KB
Nội dung
– Tæ V¨n – Tiết tự chọn 4 + 5: Làm văn Ngày soạn: 30/09/2010 LUYỆN ĐỀ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Vận dụng hiểu biết xã hội để làm bài. 2. Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Biết cách nhìn nhận, đánh giá về một hiện tượng xã hội. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Ra đề. - Phương tiện: Giáo án, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh : - Nắm vững những kiến thức cơ bản về bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Tham khảo một số đề và tự hình thành dàn ý để củng cố kiến thức, kĩ năng. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới (40’) – Tiết 4 Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV cho HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ về cách làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. I. TÌM HIỂU CHUNG (3’) Cách nghị luận về một hiện tượng đời sống: - Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng đời sống. - Thân bài: + Nêu hiện trạng. + Nguyên nhân. N¨m häc 2010 - 2011 8 – Tæ V¨n – Hoạt động 3: Luyện tập. GV ra đề, hướng dẫn HS lập dàn ý cho những đề bài đó. - GV chú ý hướng HS vào những biểu hiện thực tế mà bản thân các em là những người trong cuộc. - Áp dụng hành động đối với đối tượng học sinh, đặc biệt thời gian tan học và tham gia giao thông trong đời sống thường ngày. + Hậu quả. - Kết bài: Nêu suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của bản thân. II. LUYỆN TẬP (37’) 1. Đề 1 Mỗi người chúng ta cần có suy nghĩ và hành động ntn để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Hãy viết bài văn ngắn phát biểu ý kiến của mình về vấn đề trên. 1.1) Tìm hiểu đề : (5’) - Nội dung nghị luận: Nêu ý kiến về tình hình tai nạn giao thông và giải pháp khắc phục. - Nội dung cụ thể: + Tình hình tai nạn giao thông hiện nay. + Hậu quả. + Nguyên nhân. + Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần khắc phục tai nạn giao thông. - Phương pháp lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận. - Tư liệu: Lấy trong thực tế và thông tin hàng ngày. 1.2) Lập dàn ý : (32’) a) Mở bài : - Giao thông có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. - Nhìn vào huyết mạch giao thông có thể đánh giá nền văn minh, tình hình kinh tế, an ninh của một quốc gia. - Hiện nay giao thông ở nước ta đã và đang có nhiều bước tiến bộ. Song ý thức tham gia giao thông của người dân vẫn còn là một vấn đề rất cần quan tâm. Tai nạn giao thông đang là thực trạng nhức nhối của toàn xã hội. - Giảm thiểu tai nạn giao thông là mục tiêu, trách nhiệm và mong muốn của tất cả mọi người. b) Thân bài : • Tai nạn giao thông đang là mối nguy hại đối với tất cả mọi người, mọi ngành: - Tai nạn diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước ở nhiều loại phương tiện: ô tô, xe máy, xe đạp… tất cả N¨m häc 2010 - 2011 9 – Tæ V¨n – các loại đường, nhất là đường bộ. Trung bình 33 – 34 người chết và bị thương / ngày do tai nạn giao thông. - Tai nạn giao thông đáng lo ngại nhất là ở các thành phố lớn với mật độ dân cư đông đúc, phương tiện đi lại dày đặc… • Những hiện trạng nêu trên do nhiều nguyên nhân gây ra: - Ý thức tham gia giao thông của con người còn hạn chế. - Thiếu hiểu biết về luật giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ. - Nhiều phương tiện tham gia giao thông đã quá hạn sử dụng những vẫn được kiểm định và lưu hành bình thường. - Chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông còn thấp; đường xá, cầu cống bị đào bới liên tục. - Mật độ tham gia giao thông quá tải khiến đường xá xuống cấp nhanh. - Việc áp dụng xử phạt đối với người vi phạm về giao thông chưa nghiêm chỉnh. • Hậu quả để lại do tai nạn giao thông thật đáng lo ngại: - Gây thiệt hại nặng nề về người và của, gây mất mát thương tâm cho người thân, xã hội. - Nhà nước, cá nhân thiệt hại nhiều về kinh tế mỗi khi đường bị ách tắc giao thông do tai nạn xảy ra. • Tuổi trẻ học đường cần phải làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? - Nghiêm túc học tập, nắm vững luật giao thông. - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông. + Không đi xe máy khi chưa đến tuổi và chưa có giấy phép lái xe. + Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định. + Không lạng lách, tổ chức đua xe trái phép…. - Tích cực tuyên truyền Luật giao thông trong cộng đồng. c) Kết bài : - Tai nạn giao thông là mối đe dọa, là nỗi kinh hoàng của mọi gia đình và cộng đồng. Mỗi người phải biết quý trọng tính mạng của chính N¨m häc 2010 - 2011 10 – Tæ V¨n – Tiết 5 Chú ý: - Đây là vấn đề đặt ra trong bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS. Vì vậy, GV định hướng cho HS làm bài dựa vào nội dung của bài học. - Đồng thời vận dụng cả những hiểu biết của bản thân về vấn đề HIV/AIDS khi làm bài. mình để cẩn trọng khi tham gia giao thông. - Tuổi trẻ phải tích cực hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 2. Đề 2 Trong Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003, Cô-phi An-nan viết: “Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết”. Anh (chị) suy nghĩ ntn về ý kiến trên. 2.1) Tìm hiểu đề: - Vấn đề: Nêu suy nghĩ về ý kiến của Cô-phi An-nan về căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS. - Nội dung cụ thể: + Thế giới khốc liệt của AIDS. + Không có khái niệm giữa chúng ta và họ. + Im lặng là đồng nghĩa với cái chết. - Phương pháp lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận. - Tư liệu: + Bản thông điệp của Cô-phi An-nan. + Dẫn chứng từ thực tiễn trên sách báo và thông tin đại chúng. 2.2) Lập dàn ý: a) Mở bài: - Nhân loại đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối. Trong đó, đại dịch HIV/AIDS là một thảm họa kinh hoàng. - Mặc dù còn nhiều việc mang tính trọng trách đối với một Tổng thư kí Liên hiệp quốc, song Cô-phi An-nan vẫn giành sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề phòng chống HIV/AIDS. - Trong bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003, ông nhấn mạnh: “Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết”. b) Thân bài: N¨m häc 2010 - 2011 11 – Tæ V¨n – * HIV/AIDS là một vấn đề mang tính toàn cầu. - Giải thích khái niệm HIV/AIDS. - Thực trạng ở VN và cả thế giới, AIDS vẫn không ngừng phát triển và có chiều hướng gia tăng với tốc độ báo động, đặc biệt là ở phụ nữ. Mỗi phút có khoảng 10 người nhiễm HIV. - HIV/AIDS để lại những hậu quả khôn lường đối với mỗi cá nhân, mỗi quốc gia và toàn nhân loại. + Tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng. + Gây thiệt hại về người và của. + Băng hoại giá trị đạo đức, suy triệt giống nòi. + Ngăn cản sự phát triển của xã hội. - AIDS là một thế giới khốc liệt, là thảm họa khôn lường đưa loài người đến chỗ diệt vong. * Trong thế giới của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. - Chúng ta: chỉ những người khỏe mạnh, may mắn không hoặc chưa bị nhiếm HIV/AIDS. - Họ: chỉ những người đang sống với HIV/AIDS. - Khái niệm chúng ta và họ là một thực tế đã xảy ra trong xã hội, bởi: + Những người mắc bệnh thường bị những người xung quanh sợ hãi, xa lánh không dám tiếp xúc, kể cả người thân, do tính chất đặc biệt về sự nguy hiểm của căn bệnh này. + Đối với người bị HIV/AIDS, đó là nỗi kinh hoàng nên rất nhiều người vì mặc cảm mà tự xa lánh cộng đồng, thậm chí tuyệt vọng tìm đến cái chết. Thực tế xã hội vô tình tạo nên hai thế giới: chúng ta và họ. Cô-phi An-nan không chỉ nêu lên thực tế mà là lời cảnh báo, nhắc nhở thái độ sai lầm đó. AIDS chỉ lây lan qua những con đường nhất định. Vì vậy, chúng ta cần có những hiểu biết đúng đắn về HIV/AIDS để có cách phòng tránh nguy cơ mắc bệnh. Đồng thời tạo được môi trường thân thiện, vòng tay thân ái đối với những người sống chung với AIDS. * Trong thế giới của AIDS, im lặng đồng nghĩa với cái chết. - Như chúng ta đã biết, AIDS là đại dịch vô cùng nguy hiểm, là thảm họa của loài người. Nếu không tích cực N¨m häc 2010 - 2011 12 – Tæ V¨n – Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. - Dựa trên dàn ý đã lập, HS hoàn thiện bài viết (bài viết ngắn, khoảng 600 từ). phòng chống, AIDS sẽ gõ cửa từng nhà và đưa loài người đến chỗ diệt vong. - Vì thế, Cô-phi An-nan kêu gọi loài người chung tay đẩy lùi thảm họa bằng mọi cách có thể. + Đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tiễn ở mỗi quốc gia. + Tăng nguồn lực trong cuộc phòng chống AIDS. + Phải giúp đỡ những người sống chung với AIDS hòa nhập với cộng đồng. + Tuyên truyền rộng rãi về công cuộc phòng chống HIV/AIDS. + Tránh thái độ kì thị, phân biệt đối xử, tạo hàng rào ngăn cách. Người khỏe mạnh, người bị bệnh im lặng đều đồng nghĩa với cái chết. * Mỗi người trong chúng ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm nhằm góp phần đẩy lùi thảm họa HIV/AIDS. - Luôn tu dưỡng phẩm chất tốt, có lối sống lành mạnh. Không quan hệ tình dục trước hôn nhân và bừa bãi. Không tiêm chích ma túy…. - Tham gia các hoạt động xã hội cùng cộng đồng phòng chống căn bệnh HIV/AIDS. - Khoan dung, nhân ái đối xử tốt với người mắc bệnh. Giúp họ ổn định về tinh thần và vững vàng hơn trong cuộc sống. c) Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lời nói và ý thức bản thân trước đại dịch khủng khiếp này. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách giải quyết hai đề bài trên. - Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4. - Chuẩn bị nội dung bài: Luyện đề về dạng nghị luận một bài thơ, đoạn thơ. Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, ………… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. N¨m häc 2010 - 2011 13 – Tæ V¨n – Tự chọn 6: Làm văn Ngày soạn 7/10/2010 LUYỆN ĐỀ VỀ DẠNG NGHỊ LUẬN MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Củng cố cách nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 2. Kĩ năng : - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên : Ra đề, hướng dẫn HS cách làm. 2. Học sinh : Nắm vững cách nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới (40’) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. (3’) GV cho HS nhắc lại cách nghị luận về bài thơ, đoạn thơ. Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, ……… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. 1.Mở bài: Giới thiệu: - Tác giả Quang Dũng. - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Vị trí, nội dung của đoạn trích. 2. Thân bài: Luận điểm 1: Bài thơ được khơi nguồn từ nỗi nhớ da diết, nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, cảnh vật. N¨m häc 2010 - 2011 14 – Tæ V¨n – Hoạt động 3: Luyện tập (34’’) - GV ra đề, hướng dẫn HS cách làm. - Căn cứ vào nội dung phân tích, xác định luận điểm của bài viết: + Nỗi nhớ khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật. + Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội và thơ mộng, trữ tình. + Người lính Tây Tiến với chất hiện thực (khó khăn, gian khổ) hòa quyện trong cái vẻ hào hoa, lãng mạn. HS thực hiện việc lập dàn ý theo hướng dẫn của GV. - Phân tích đề: + Dạng nghị luận. + Vấn đề nghị luận. + Nội dung chính cần triển khai. + Phạm vi và thao tác lập luận. - Lập dàn ý. + Triển khai dàn ý theo bố cục 3 phần. + Xây dựng luận điểm, luận cứ. + Sắp xếp luận điểm, luận cứ cho loogic, hợp lí. - Hình ảnh con sông Mã – một chứng nhân gắn bó bao kỉ niệm với Tây Tiến – nó không còn là con sông vô hồn của địa lí, mà là dòng sông chảy dọc suốt bài thơ, chở nặng những nỗi niềm cảm xúc khó quên, những kỉ niệm buồn vui mà Tây Tiến đã từng đi qua. - Câu thơ mở đầu diễn tả nỗi nhớ ấy. Dòng sông Mã anh hùng, Tây Tiến thắm tình đồng đội giờ đã qua, nhưng vẫn còn đây mênh mang một nỗi nhớ. Cũng như Quang Dũng, Chế Lan Viên từng dâng ngập trong lòng nỗi niềm da diết khi hồi nhớ là kí ức một thời hành quân: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ, Nơi nào qua mà lại chẳng yêu thương. (Tiếng hát con tàu). - Điệp từ nhớ kết hợp với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng tha thiết ngân mãi trong lòng nười đọc, vọng mãi vào thời gian, năm tháng, tô đậm các cung bậc cảm xúc. Nỗi nhớ khơi nguồn mạch cảm xúc cho toàn bộ bài thơ. Để rồi hình ảnh theo dọc suốt Tây Tiến chính là những địa danh trên mảnh đất miền Tây in dấu chân qua của người lính Tây Tiến. b) Luận điểm 2: Dọc theo nỗi nhớ của Tây Tiến, một bức tranh thiên nhiên được vẽ lên – bức tranh thiên nhiên miền Tây. - Những địa danh nơi người lính Tây Tiến đi qua: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi lên một nơi núi rừng hoang sơ, heo hút, hẻo lánh và đầy lạ lẫm. - Các từ ngữ giàu tình tạo hình được huy động: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời… diễn tả thật đắc địa cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ, hiểm trở. Độ cao của núi như chọc thủng trời; độ sâu của dốc thì thăm thẳm, thế núi như vút lên dựng đứng rồi đột ngột đổ xuống bất ngờ, nguy hiểm, kết hợp với cái heo hút, hoang vu, vắng lặng đến rợn người của núi rừng khiến ta liên tưởng tới những câu thơ của Lí Bạch khi tả thác Hương Lô: Thác bay thẳng xuống ba ngàn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. - Thơ Quang Dũng còn rất giàu chất nhạc. Chất nhạc được tạo bởi qua cách sử dụng thanh điệu rất tài tình: những thanh trắc khiến tiết tấu câu thơ đọc lên như chính sự khó khăn, hiểm trở của con đường hành quân cứ tăng lên mãi. N¨m häc 2010 - 2011 15 – Tæ V¨n – Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. (2’) HS thực hiện yêu cầu của đề bài sau: Phân tích chân dung người lính Tây Tiến được miêu tả qua khổ thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, …………… Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Tây Tiến – Quang Dũng) - Rồi câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”, thanh bằng gợi nhịp thơ nhẹ nhàng, êm ái, cảm giác như trút hết được tất cả những mệt mỏi, căng thẳng khi con người đã chiếm lĩnh được những đỉnh cao của dốc núi. Thiên nhiên vừa mang nét hoang sơ, hùng vĩ vừa êm ái, trữ tình. c) Luận điểm 3: Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên rất rõ nét trên nền của bức tranh thiên nhiên miền Tây. - Quang Dũng không hề né tránh sự thật bi thương của đoạn binh Tây Tiến trên bước đường hành quân, Nhà thơ nói “anh bạn” là nói về những đồng chí của mình, ngày nối ngày, đêm nối đêm đối mặt với bao khó khăn, thử thách: mưa nắng khắc nghiệt, đói rét, bệnh tật. Nó làm cho các anh mệt mỏi, kiệt sức. Nhưng cái chết, sự hi sinh của họ được nhà thơ diễn tả hết sức bay bổng, ngạo nghễ, nhẹ tựa lông hồng: không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời. Sống hay chết thì tinh thần người lính vẫn bình tâm, kiên định. - Hai câu thơ cuối gợi cho người lính cảm giác ấm áp như được sống giữa quê nhà. Hình ảnh cơm lên khói tỏa hương thơm của nếp xôi ngày mùa và hình ảnh những cô gái Mai Châu hiện lên gợi về bao nỗi nhớ xôn xao… - Quang Dũng sáng tạo một từ khá lạ lẫm: “mùa em” – giống như “mùa con voi xuống sông lấy nước, mùa em đi phát rẫy làm nương, anh vào rừng đặt bẫy cài chông…”; Mùa em là mùa lúa chín, mùa xôi thơm, mùa căng tròn nhựa sống. Thiên nhiên không chỉ thơ mộng, trữ tình mà còn ấm áp tình người. 3) Kết bài: - Nghệ thuật: cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan cài trong mỗi cặp câu thơ tạo nên chất lính của Tây Tiến. - Đoạn thơ gợi tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và dữ dội nhưng cũng rất đỗi thơ mộng và ấm áp tình người. Xen lồng vào cảnh là tình cảm gắn bó, mặn nồng, tha thiết của người lính Tây Tiến với cảnh và người miền Tây. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nắm được cách giải quyết đề văn về đoạn 1 trong bài thơ Tây Tiến. - Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4, chuẩn bị nội dung: Phân tích đoạn thơ thứ 2 của bài Tây Tiến. Tự chọn 7: Làm văn N¨m häc 2010 - 2011 16 – Tæ V¨n – Ngày soạn 7/10/2010 LUYỆN ĐỀ “Tây Tiến” A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Củng cố cách nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 2. Kĩ năng : - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên : Ra đề, hướng dẫn HS cách làm. 2. Học sinh : Nắm vững cách nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới (40’) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. (3’) GV cho HS nhắc lại cách nghị luận về bài thơ, đoạn thơ. Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, ……………… Sông Mã gầm lên khúc độc hành. 1.Mở bài: Giới thiệu: - Tác giả Quang Dũng. - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Vị trí, nội dung của đoạn trích. 2. Thân bài: a) Luận điểm 1: Hai câu thơ đầu của đoạn được xem là nét khắc họa về cuộc sống và chiến đấu của N¨m häc 2010 - 2011 17 [...]... ca anh (ch) v hỡnh tng ting n Hot ng 1: Gii thiu bi trong bi th n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho mi (1) * Dn ý bi vit: Hot ng 2: Tỡm hiu chung (3) HS nhc li cỏch ngh lun v mt bi th, on th 1) M bi: (7) - Gii thiu v tỏc gi Thanh Tho v bi th n ghi ta ca Lor-ca - Gii thiu ni dung v ngh thut ca on trớch cn phõn tớch 2) Thõn bi: (30) a) Nhan v t: - n ghita - cũn gi l Tõy Ban cm- gn lin vi t nc Tõy Ban... trớch cn phõn tớch 2) Thõn bi: (30) a) Nhan v t: - n ghita - cũn gi l Tõy Ban cm- gn lin vi t nc Tõy Ban Nha xinh p v ho phúng - n ghita ca Lorca: ting núi ngh thut ca riờng Lor-ca - khụng thun tuý ch l õm thanh, giai u m cũn l ton b con ngi Lor-ca vi tinh thn u tranh vd khỏt vng i mi ngh thut Trong trng hp ny, cõy n ghita ó gn bú v biu hin tõm hn ngh s ca Lorca - tỡnh yờu cuc sng v khớ phỏch kiờn cng... dit - Cựng vi h thng hỡnh nh, trong bi th cú hai ln Thanh Tho mụ phng õm thanh ting n bng chui ip õm li - la li - la li - la nh mt chui õm buụng do ngi m n lt qua hng dõy- nhng õm thanh ngu hng m y xao xuyn Hai ln chui õm thanh ny xut hin u to nờn nhng im nhn lm ni bt hỡnh tng ting n Ln th nht nú vang lờn lóng óng, ngõn nga trong mt khụng gian d di ca u trng chớnh tr v u trng ngh thut trờn x s Tõy Ban... ca Lor-ca Thanh Tho (Tip) A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Cng c ni dung ó hc v bi th n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho 2 K nng: Ngh lun v mt on th B CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH 1 Giỏo viờn: - Phng tin: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT KN, ti liu tham kho - Phng phỏp: Thc hnh vn dng 2 Hc sinh: - c li ni dung on 1, bi n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho - Phng tin: sgk, v son, ti liu tham kho Năm học 2010 - 2011... LUYN n ghi ta ca Lor-ca Thanh Tho Năm học 2010 - 2011 37 Tổ Văn A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Cng c ni dung ó hc v bi th n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho 2 K nng: Ngh lun v mt on th B CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH 1 Giỏo viờn: - Phng tin: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT KN, ti liu tham kho - Phng phỏp: Thc hnh vn dng 2 Hc sinh: - c li ni dung on 1, bi n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho - Phng tin: sgk, v... khụng gian (sụng - b) thỡ kh th ny, tỡnh yờu c biu hin bng s m rng chiu kớch thi gian cú xu hng khng nh (ngy xa, ngy sau: vn th) Hot ng 4: (2) Hng dn t hc - T hon thin 2 vn vo 3) Kt bi: (5) v t hc - Khỏi quỏt ni v trớ ca hai kh th u - Cm xỳc ca nh th 4 Cng c, dn dũ (2) - Nm c cỏch gii quyt vn v on trớch trong bi th Súng - Thc hin yờu cu ca hot ng 4, chun b ni dung: Luyn n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh... Ban Nha ca Lor-ca Hot ng 4: (2) Hng dn t hc - T hon thin 2 vn vo - n ghita ca Lorca l ting núi tri õm ca ngi ngh v t hc s vi mt ngi ngh s, mt ngi chin s vi mt ngi chin s 4 Cng c, dn dũ (2) - Nm c cỏch gii quyt vn v vn trong bi th n ghi ta ca Lor-ca - Thc hin yờu cu ca hot ng 4, chun b ni dung: Luyn n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho (Tip) Tit t chn 15 : Lm vn Ngy son: 3 /12/ 2010... phúng - n ghita ca Lorca: ting núi ngh thut ca riờng Lor-ca - khụng thun tuý ch l õm thanh, giai u m cũn l ton b con ngi Lor-ca vi tinh thn u tranh vd khỏt vng i mi ngh thut Trong trng hp ny, cõy Năm học 2010 - 2011 38 Tổ Văn Hot ng 3: Luyn tp (37) - HS + Chộp bi + Phõn tớch yờu cu ca + Thc hin lp dn ý chi tit cho bi vit theo hng dn ca GV - GV n ghita ó gn bú v biu hin tõm hn ngh s ca Lorca - tỡnh... (khụng) 3 Bi mi (43) bi: Cm nhn ca anh (ch) v on th sau: Hot ng 1: Gii thiu bi mi (1) Khụng ai chụn ct ting n Ting n nh c mc hoang Git nc mt vng trng Hot ng 2: Tỡm hiu chung (3) Long lanh trong ỏy ging (Trớch n ghi ta ca Lor-ca - Thanh Tho) HS nhc li cỏch ngh lun v mt bi th, on th * Dn ý bi vit: 1) M bi: (7) - Gii thiu v tỏc gi Thanh Tho v bi th n ghi ta ca Lor-ca - Gii thiu ni dung v ngh thut ca on... trờn mõm vng, ting gm ao xụ sỏt ) - c liờn tng vi cỏc hin tng thiờn nhiờn nh ỏnh sỏng, nc mt (mi git ri tn nh l ngõn- Nguyt cm) (2) Trong bi n ghita ca Lorca: - Khụng trc tip miờu t õm thanh ting n m tp trung miờu t mt th gii c tng tng v cm xỳc m ting n y gi lờn Dng nh trong quan nim ca Thanh Tho, ting n l õm thanh ting lũng ca Lor-ca, phn chiu cuc sng v tõm hn ca Lor-ca - L n ghita ca Lorca, l ng nhiờn . tham gia giao thông. - Tuổi trẻ phải tích cực hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 2. Đề 2 Trong Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 /12/ 2003, Cô-phi An- nan viết:. nguyên nhân gây ra: - Ý thức tham gia giao thông của con người còn hạn chế. - Thiếu hiểu biết về luật giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ. - Nhiều phương tiện tham gia giao thông đã quá. cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. - Nhìn vào huyết mạch giao thông có thể đánh giá nền văn minh, tình hình kinh tế, an ninh của một quốc gia. - Hiện nay giao thông ở nước ta đã và đang có