Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1)

71 276 0
Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Tæ V¨n – Tiết 17: Làm văn Ngày soạn: 23/09/2010 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: theo hướng quy nạp – từ ngữ liệu đi đến hình thành kiến thức, kĩ năng làm bài. 2. Học sinh: - Soạn bài theo trình tự nội dung của bài học trong sgk. - Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5-7’) Nội dung: Bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS. 3. Bài mới (37’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài làm văn số 1: - Tìm hiểu đề. - Lập dàn ý. GV hướng dẫn cụ thể: - HS phân tích yêu cầu của đề I. TÌM HIỂU CHUNG (20’) ơ 1. Thực hành đề 1 (sgk) (17’) a) Tìm hiểu đề: (3’) ơ - Hoàn cảnh ra đời: Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc đang gặp lúc gian khó. Một đêm, tại chiến khu Việt Bắc, Bác đã làm bài thơ này, thể hiện tâm trạng cảm xúc của Người với dân, với nước. N¨m häc 2010 - 2011 47 – Tæ V¨n – tập trung vào những vấn đề sau: + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ (chú ý bối cảnh lịch sử của đất nước). + Nội dung cần giải quyết trong bài viết (nội dung, nghệ thuật bài thơ). - Dựa trên đề đã tìm hiểu, HS lập dàn ý cho bài viết theo những gợi ý cụ thể trong sgk. Từ việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn số 1, HS rút ra ghi nhớ về cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Yêu cầu của đề và định hướng giải quyết: + Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên để thấy được vẻ đẹp tâm hồn vị lãnh tụ. + Từ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, thấy được vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam và tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. b) Lập dàn ý: (14’) * Mở bài: - Giới thiệu bài thơ. - Nhận định chung về bài thơ. * Thân bài: (1) Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên: - Vẽ bằng âm thanh, hình ảnh  Giàu lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống. - So sánh với cảnh Côn Sơn trong bài thơ của Nguyễn Trãi và các bài thơ của Bác làm ở Việt Bắc. (2) Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: - Thanh đạm, ung dung. - Yêu con người, yêu cuộc sống. - Canh cánh nỗi niềm với đất nước.  Đây là vẻ đẹp tiêu biểu cho tâm hồn con người Việt Nam: So sánh, đúc kết qua một số bài thơ khác. (3) Nghệ thuật: - Vừa cổ điển, vừa hiện đại. - Tu từ cú pháp, điệp câu, vắt dòng. * Kết bài: Tóm gọn nội dung đã nghị luận. 2. Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ N¨m häc 2010 - 2011 48 – Tæ V¨n – Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng. - Trên cơ sở đã thực hiện ở bước 1, GV hướng dẫn HS thực hành đề văn sau: Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh người tù HCM qua 2 câu thơ sau: Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn nô dĩ hồng. (Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng). Chiều tối GV hướng dẫn và nhận xét. (3’) - Đặc điểm chung: Là trình bày ý kiến, nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. - Cách làm: * Tìm hiểu đề: - Xác định được yêu cầu cơ bản của đề bài. - Tìm hiểu HCST, xuất xứ, mục đích ra đời của bài thơ, đoạn thơ. - Đưa ra nhận định chung (chủ đề) của bài thơ, đoạn thơ. * Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ. - Thân bài: + Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ (vị trí của đoạn thơ trong tác phẩm) + Sử dụng tổng hợp các thao tác nghị luận để tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ (đặt trong mối quan hệ với toàn tác phẩm). - Kết bài: Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. * Viết bài: Cần mạch lạc, rõ ràng, đáp ứng được yêu cầu của bài văn nghị luận văn học. II. LUYỆN TẬP (17’) 1. Tìm hiểu đề: (2’) - Hoàn cảnh sáng tác: + Trích trong tập Nhật kí trong tù. + Bài thơ được viết khi Người trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu 1942 - Nội dung cần làm rõ: + Bức tranh cuộc sống nơi rừng núi: dân giã, bình dị, tràn đầy sức sống. + Hình ảnh người tù HCM: thư thái, tĩnh tại trong sự chan hòa với cuộc sống của người dân nơi đây; tinh thần lạc quan yêu đời và khát vọng về tương lai tươi sáng của dân tộc. + Nghệ thuật: Cổ điển kết hợp với hiện đại, bút pháp nghệ thuật chấm phá của thơ ca Đường, nhãn tự tạo thần thái cho bài thơ… 2. Lập dàn ý: (15’) a) Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh: nhà CM, N¨m häc 2010 - 2011 49 – Tæ V¨n – Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’) GV hướng dẫn HS thực hiện đề bài số 2 – Đề về đoạn trích trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu. nhà thơ lớn của dân tộc. - Vị trí đoạn trích: hai câu sau của bài thơ Chiều tối. - Khái quát nội dung đoạn trích: vừa tập trung thể hiện bức tranh đời sống người dân nơi miền núi vừa cho thấy được rất rõ chân dung của người tù HCM. b) Thân bài: - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Dùng câu dẫn để vào nội dung cần làm rõ của bài viết: Đi từ nội dung khái quát trong hai câu thơ đầu để chuyển đoạn. - Nội dung bài thơ: + Bức tranh đời sống: + Chân dung người tù HCM. - Nghệ thuật: + Bài thơ vừa mang nét cổ điển, vừa mang cảm xúc hiện đại. + Sử dụng thành công nghệ thuật chấm phá, một bút pháp quen thuộc trong thơ ca cổ Trung Quốc đời Đường tạo nên một vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc, giản dị cho bức tranh miêu tả. + Nhãn tự “hồng”: vừa mang lại nét thần thái cho bài thơ, vừa thể hiện rất rõ vẻ đẹp tâm hồn người tù HCM – cái nhìn lạc quan yêu đời, tình thần của một người chiến sĩ Cách mạng. c) Kết bài: - Khái quát lại nội dung đã phân tích, bình luận. - Đặt câu thơ vào toàn bài Chiều tối  Tạo nên một vẻ đẹp hài hòa về thiên nhiên và cuộc sống của con người.  Càng làm nổi bật những vẻ đẹp tâm hồn ở người chiến sĩ Cách mạng HCM. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ: sgk. - HS tự tìm hiểu và thực hiện đề số 2, sgk. - Chuẩn bị nội dung bài: Tây Tiến Tuần 7 N¨m häc 2010 - 2011 50 – Tæ V¨n – Tiết 19 + 20: Đọc văn Ngày soạn: 23/09/2010 TÂY TIẾN (Quang Dũng) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa. - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: Đọc - hiểu văn bản sử thi, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp. 2. Học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk. - Phương tiện: sgk, vở soạn, tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nội dung: Vở soạn, vở ghi và nội dung bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Bài mới (38’) – Tiết 19 Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (Tiểu dẫn - sgk) - Nhớ về Quang Dũng, chúng ta ghi nhận những nét cơ bản nào? -Hoàn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ? - Chủ đề của bài thơ? I. TÌM HIỂU CHUNG (5’) 1. Tác giả: - Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm. - Bút danh: Quang Dũng. - Sinh năm 1921và mất năm 1988. - Quê: Phưọng Trì, Đan Phượng, Hà Tây. - Xuất thân trong một gia đình nho học. - Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc. ⇒ Một hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa. Đặc biệt là khi ông viết về lính. N¨m häc 2010 - 2011 51 – Tæ V¨n – - Cảm hứng chính của bài thơ là gì? Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản - Tìm bố cục của bài thơ? - Em hiểu gì về tinh thần bi tráng và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ? - Theo em trọng tâm cần xác định của bài thơ là gì? - Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu bằng chi tiết nào? Hãy phân tích mạch cảm xúc ấy? GV: Bài thơ miêu tả nổi nhớ da diết của tác giả về đồng đội trong những chặng đường hành quân chiến đấu gian khổ, đầy thử thách, hi sinh trên cái nền của thiên nhiên miền Tây Bắc Bắc Bộ vừa hùng vĩ, dữ dội Đồng thời thể hiện những kỉ niệm đẹp về tình quân dân và khắc sâu lí tưởng chiến đấu của người lính Tây Tiến. Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu từ nổi nhớ. Đó là nỗi nhớ đồng đội. - Câu thơ 3.4 gợi cho em nhận thức về những địa danh nào ? + “Đoàn binh” chứ không phải là 2. Tác phẩm: - Năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác → nhớ đồng đội cũ→ Tại Phù Lưu Chanh ông viết bài thơ này. - Mục đích sáng tác: ghi lại những kỉ niệm một thời của những người lính Tây Tiến. - Cảm hứng chính của bài thơ là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng gắn bó với nhau để làm nên linh hồn, sắc điệu của bài thơ. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (35’) 1. Đọc văn bản. (5’) * Bố cục: 2 đoạn với nội dung: - Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc (khổ 1 & 2). - Bức chân dung về người lính Tây Tiến (còn lại). 2. Hiểu văn bản (30’) a) Bức tranh thiên nhiên. * Nỗi nhớ Tây Tiế n: (10’) "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi" - Hai câu thơ mở đầu đã cụ thể cho cảm xúc của toàn bài thơ. Sông Mã đại diện cho vùng đất miền Tây. Hai hình tượng song song kết đọng nỗi nhớ, đó là miền Tây Bắc Bắc Bộ và người lính Tây Tiến. - "Nhớ chơi vơi" → tái hiện những kí ức trong nhân vật trữ tình những kỉ niệm đẹp đẽ, hào hùng của tuổi trẻ. Nỗi nhớ đã tạo nên cảm xúc mãnh liệt. * Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc. (20’) - Câu thơ 3. 4 gợi tên đất, tên làng. Đó là Sài Khao, Mường Lát: N¨m häc 2010 - 2011 52 – Tæ V¨n – đoàn quân. Đoàn binh tạo ra âm vang mạnh mẽ hơn ba tiếng “không mọc tóc" gợi nét ngang tàng, độc đáo. Cả câu thơ tạo hình ảnh hiên ngang, dữ dội, lẫm liệt của người lính Tây Tiến. - Giáo viên bình: Nhà thơ nhớ về "Tây Tiến" là nhớ về tuổi trẻ của một thời say mê, hào hùng. Đến lúc này (1948), mặc dù đã xa đơn vị, xa những người đồng đội thân yêu, xa miền Tây Bắc của Tổ quốc, Quang Dũng đã bộc lộ nỗi nhớ bằng sự khẳng định không bao giờ quên. - Em có nhận xét gì về bút pháp nghệ thuật của đoạn thơ này và tác dụng của nó. Hai câu thơ cuối đoạn gợi cho em suy nghĩ gì? "Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi" => Mang vẻ hấp dẫn của xứ lạ huyền ảo. Người lính Tây Tiến hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ. - Hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thử thách và hi sinh: "Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời …………… mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm……… cọp trêu người Nhớ ôi ! Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" - Cuộc hành quân đi qua núi cao, vực thẳm => giữa khó nhọc, gian khổ vẫn luôn thấy niềm vui tinh nghịch của người lính "Súng ngửi trời". Tiết 20 - Nêu vấn đề: Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới thiên nhiên vả con người khác với đoạn 1. Hãy phân tích làm rõ? - Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diên trả lời. GV theo dõi, gợi mở, định hướng giúp các em cảm thụ được giá trị đoạn thơ. - Diễn giảng thêm giúp HS cảm thụ đoạn thơ - Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả vào phiếu học tập, đại diện trả lời. - Lớp theo dõi, đàm thoại ( Bình: Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất mê say của những người lính Tây Tiến. trong đoạn thơ này chất (10’) * Người lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng thơ mộng: "Doanh trại… bừng …hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ" → Bút pháp lãng mạn tìm đến những liên tưởng giúp người đọc nhận ra niềm vui tràn ngập, tình tứ qua từ ngữ (đuốc hoa, em, nàng e ấp). b) Hình ảnh người lính Tây Tiến (35’) - Tâm hồn lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm. - Sự hy sinh thầm lặng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh …………anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" - "Quân xanh màu lá dữ oai hùm" tô đậm thêm N¨m häc 2010 - 2011 53 – Tæ V¨n – thơ, chất nhạc hoà quyên với nhau đến mức khó mà tách bạch được Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng). - HS theo dõi đoạn thơ; “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả - HS làm theo hướng dẫn. HS suy nghĩ , trả lời. - Tìm những từ ngữ thể hiện lí tưởng chiến đấu của những người lính Tây Tiến trong đoạn cuối bài thơ? - Nêu câu hỏi tìm chủ đề : Qua bài thơ, theo em tác giả QD muốn thể hiện điều gì? - GV định hướng chủ đề. GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học: - Nội dung bài thơ. - Nghệ thuật. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học GV hướng dẫn HS thực hiện những yêu cầu sau: - Đối chiếu phần 1 và 2 của bài thơ để chỉ ra sự biến đổi về cảm xúc và bút pháp miêu tả của tác nét kiêu hùng của người lính. Cảm hứng lãng mạn đầy chất tráng ca → Khắc hoạ được bức chân dung người lính Tây Tiến bằng những nét vẽ phi thường, độc đáo vượt lên mọi khổ ải, thiếu thốn. - Đó là nét vẻ hào hoa, lãng mạn đầy thơ mộng của những chàng trai Hà Nội. - Sự hi sinh mất mát: + Từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ, độc hành > Gợi âm hưởng cổ kính, trang trọng. + Hình ảnh về sự hi sinh lặp lại ở khổ1, nhưng được nâng lên tầm khái quát mang tầm vóc sử thi, thần thoại. + Sự thật bi thảm được làm mờ bằng những câu thơ gợi hình ảnh những tráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. => Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi trángcủa người lính TT * Khổ thơ cuối "Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi" → Khẳng định tình cảm của tác giả với đồng đội - Mặt khác, đoạn thơ kết bài thể hiện lí tưởng chiến đấu "một đi không về" của người lính. Họ ra đi chiến đấu không hẹn ngày về.  Khẳng định lí tưởng chiến đấu và tinh thần đồng đội. 3. Tổng kết (3’) a) Nghệ thuật: - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt… - Kết hợp chất nhạc và chất họa trong thơ tạo nên nét đặc sắc ấn tượng cho bài thơ. b) Ý nghĩa văn bản: N¨m häc 2010 - 2011 54 – Tæ V¨n – giả. - So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến với hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. - Khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội. - Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành cùng trái tim và trí óc của mỗi chúng ta. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk. - Nắm được nội dung bài học. - Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4. - Chuẩn bị nội dung bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Tiết 21: Làm văn Ngày soạn: 25/09/2010 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Đối tượng của dạng đề nghị luận về một ý bàn về văn học. - Cách thức triển khai bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận bàn về một ý kiến văn học. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học…) B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: theo hướng quy nạp – từ ngữ liệu đi đến hình thành kiến thức, kĩ năng làm bài. 2. Học sinh: - Soạn bài theo trình tự nội dung của bài học trong sgk. - Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Nội dung: N¨m häc 2010 - 2011 55 – Tæ V¨n – - Vở soạn, vở ghi của HS. - Nội dung bài: Tây Tiến của Quang Dũng. 3. Bài mới (35’) Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản Hoạt đông 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý. - GV gọi một hs đọc rõ 2 đề bài ở mục 1 - SGK (trang 91). - GV có thể chia đôi bảng và chép hai đề lên bảng. - GV gợi cho hs thảo luận theo từng câu hỏi của SGK, lần lượt đối với đề 1 - HS tập trung thảo luận theo hai bước: + Tìm hiểu đề. + Lập dàn ý. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận lên bảng phụ. - Đại diện nhómlện trình bày kết quả thảo luận đề 1. - HS tập trung theo dõi phần trình bày của hai đại diện nhóm và nhận xét bổ sung. - GV gọi một hs bất kỳ của nhóm 1 và 2 trình bày kết quả thảo luận. - GV gọi hs khác nhận xét bổ sung. - GV theo dõi kết quả trình bày của hai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài. Từ việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề bài văn số 1, HS rút ra kết luận về cách I. TÌM HIỂU CHUNG (20’) * Đề 1 1.Tìm hiểu đề: a) Thể loại: nghị luận (bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học. b) Nội dung: - Tìm hiểu nghĩa của các từ khó: + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau. + chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu. + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay. - Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu: +Văn học VN rất đa dạng, phong phú +Văn học yêu nước là chủ lưu c) Phạm vi tư liệu : Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ. 2. Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai. b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu nói. - Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói. + Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. + Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam: + Nguyên nhân: + Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập … c) Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. * Kết luận: Cách nghị luận về một ý kiến văn học: - Đối tượng: về văn học sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học,… - Cách nghị luận: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: N¨m häc 2010 - 2011 56 [...]... tiếng 6 dòng lục tiếp theo - Thường là nhịp - 3/4 ở cặp song - Nhịp lẻ: 2/3 chẵn thất - Vần chân - Độc vận - Gieo vầ cách - Nhịp 4/3 - 2/2/2 ở cặp lục bát Hài thành - Có sự đối luân phiên B ở các 2,4,6 trong thơ xứng - Cặp song thất lấy - Có sự luân phiên B-T- tiếng thứ 3 làm B – T hoặc niêm tiếng chuẩn B – B, T – T ở dòng - Cặp lục bát có sự tiếng thứ hai và thứ tư đói xứng B-T - Đối lập âm vực chặt chẽ... trình bày phần bài làm của mình - Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung - GV đưa ra đáp án cho mỗi bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học - Phân tích luật thơ trong 8 câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến - Gieo vần: chân và cách (tiếng cuối dòng 2,4,6,8) - Nhịp: 2/3 - Hài thanh: luân phiên B-T - vần chân (tiếng cuối dòng 2, 4) - 3/2 - theo cảm xúc 2 Bài tập 2, sgk, trang 127 (10’) Gợi ý: - Đoạn trích thuộc khổ thơ đầu... Ngũ ngôn Đường luật - Mỗi cặp lục bát - Cặp song thất và - 8 dòng thơ - 4 dòng gồm 2 dòng cặp lục bát luân - Mỗi dòng 5 tiếng - Mỗi dòng - Một dòng 6 phiên, kế tiếp nhau tiếng trong toàn bài tiếng, một dòng N¨m häc 2010 - 2011 63 – Tæ V¨n – 8 tiếng Hiệp vần Nhịp - Tiếng 6 dòng lục - Hiệp vần ở mỗi - Độc vận (1 vần) bắt vần với tiếng cặp - Gieo vần cách thứ 6 dòng bát (rơi vào các câu - Tiếng thứ 8 dòng... thiểu tai nạn giao thông Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến đóng góp cho hội thảo * Nội dung cần đạt: - Những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giap thông đối với cuộc sống con người - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho mọi người - Tăng cường công tác giáo dục về luật an toàn giao thông trong nhà trường 2 Các bước chuẩn bị phát biểu: - Xác định... Việt Bắc là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến 4 Củng cố, dặn dò (2') - Ghi nhớ - sgk - Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4 N¨m häc 2010 - 2011 71 – Tæ V¨n – - Chuẩn bị nội dung bài: Phát biểu theo chủ đề Tiết 27: Tiếng Việt Ngày soạn: 12/ 10/2010 PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỂ A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - Khái quát về phát biểu theo chủ đề - Những yêu cầu... ( 1955 – 1961) - Tập thơ gắn liền với giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã h miền Bắc và tiếp tục cuộc đấu tranh thống nước nhà - Nội dung: Ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, công c xây dựng XHCN bày tỏ tình cảm Nam Bắc v chí đấu tranh thống nhát tổ quốc 4- Ra trận ( 1962 - 1971), máu và hoa ( 197 2- 1977) - Là chặng đường thơ TH trong những năm kháng chiến ch Mĩ cho tới ngày toàn thắng - Nội dung: Cổ... bản sắc VN 4 Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk - Nắm nội dung bài học - Thực hiện yêu cầu trong hoạt động 4 - Chuẩn bị nội dung bài: Luật thơ (Tiếp) -Tiết 30: Tiếng Việt Ngày soạn: 17/10/2010 N¨m häc 2010 - 2011 79 – Tæ V¨n – LUẬT THƠ (Tiếp) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - Phân loại các thể thơ Việt Nam - Vai trò của tiếng trong luật thơ - Luật thơ trong các thể thơ lục... năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc 2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Soạn giáo án - Phương tiện: sgk, giáo án, tài... Pháp - Thời điểm sáng tác - Nội dung: Tập thơ viết về cuộc sống và con người kh - Đặc điểm chung của tập thơ chiến Ca ngợi lãnh t - HCM và quê hương - Nội dung bao trùm sáng tác Bắc - Chú ý: Giáo viên cần tập trung giới thiệu kĩ về hai tập thơ (Từ ấy và Việt Bắc) Các tập thơ còn lại Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Sgk và hướng dẫn học sinh xác định những luận điểm quan trọng trong Sgk về mối tập thơ 3-. .. Nghệ thuật: - Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ dân tộc - Thường dùng lối so sánh, các cách diễn đạt trong thơ dân gian và thơ cổ trở nên quen thuọc với tâm hồn ng Việt ( có giọng tâm tình ngọt ngào) - Vị trí Tố Hữu trong nền thơ ca dân tộc? - Nhạc điệu phong phú về vần, phối hợp âm trầm bổng - Thơ Tố Hữu có sự kết hợp giữa IV KẾT LUẬN (2’) những yếu tố nào? - Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu - Vị trí thơ . Diệm. - Bút danh: Quang Dũng. - Sinh năm 1921và mất năm 1988. - Quê: Phưọng Trì, an Phượng, Hà Tây. - Xuất thân trong một gia đình nho học. - Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh. (1 vần). - Gieo vần cách (rơi vào các câu 2, 4, 6). - Vần chân. - Độc vận. - Gieo vần cách. Nhịp - Thường là nhịp chẵn. - 3/4 ở cặp song thất - 2/2/2 ở cặp lục bát. - Nhịp lẻ: 2/3 - Nhịp 4/3. Hài. tứ tuyệt) Số tiếng - Mỗi cặp lục bát gồm 2 dòng. - Một dòng 6 tiếng, một dòng - Cặp song thất và cặp lục bát luân phiên, kế tiếp nhau trong toàn bài. - 8 dòng thơ. - Mỗi dòng 5 tiếng. - 4 dòng. - Mỗi dòng

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan