C– HIỂU VĂN BẢN (10’)

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1) (Trang 45)

1. Đọc văn bản: (3’)

* Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1: 2 khổ thơ đầu- Sự trăn trở và lời mời gọi dục dã lên đường.

- Đoạn 2: 9 khổ tiếp theo- Niềm hạnh phúc khát vọng về với nhân dân, gợi lại những kỉ niệm sâu nặng trong những năm kháng chiến.

- Đoạn 3: 4 khổ cuối- Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê.

2. Hiểu văn bản: (7’)

2.1) Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ.

- Con tàu biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khát khao lên đường, vượt khỏi cuộc sống chật hẹp quẩn quanh, đến với cuộc đời rộng lớn.

- Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ 1 địa danh xa xôi của tổ quốc, còn là biểu tượng của cuộc sống rộng lớn của nhân dân đất nước, là côi nguồn của cảm hứng NT, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca.

=> Ý nghĩa biểu tượng này cũng được gửi gắm trong 4 câu đề từ: Sự hòa nhập tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của người nghệ sĩ với cuộc đời rộng lớn nhân dân, đất nước.

Tiết 35 2.2) Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường. (5’)

- Sự đối lập giữa mênh mông> < nhỏ hẹp: thơ > < lòng đóng khép.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược nội dung phần đầu của bài thơ.

- Tâm trạng của nhân vật trữ tình được biểu hiện ntn qua 2 khổ thơ đầu của bài?

Trọng tâm tiết học là tập trung tìm hiẻu đoạn 2 của văn bản. GV thuyết trình ---->

- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại ND được thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích đặc sắc NT của khổ thơ đó? -

- H/a nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ được gợi lên qua những kỉ niệm nào? PT những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với ND.

- Những câu hỏi liên tiếp, dồn dập đặt ra có chiều hướng tăng tiến.

 Tác động tới tâm tưởng của nhân vật trữ tình. Từ đó thúc giục con người lên đường tìm về với đất mẹ, tìm về với nhân dân, với quên hương CM của mình từng gắn bó.

2.3) Niềm hạnh phúc, khát vọng về với nhân dân và hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ. (13’) - "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

... chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa"

-> Niềm khát khao mãnh liệt và niềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi trở về với nhân dân.T/g sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh cụ thể sinh động đã nhấn mạnh hạnh phúc tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở về với nhân dân- nó ko chỉ là niềm vui, niềm khao khát mà còn là 1 lẽ tự nhiên phù hợp với quy luật.Về với ND là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, của sáng tạo NT.

- ND ko còn là 1 khái niệm chung chung, trừu tượng mà hiện ra qua hình ảnh những con người cụ thể gần gũi xiết bao thương mến: Người anhdu kích, người em liên lạc, người mế già thao thức lo con. Với những điệp ngữ : con nhớ anh con, con nhớ em con, con nhớ mế,... Bài thơ chồng chất ăm ắp những kỉ niệm về ND của nhà thơ. Cách sưng hô bộc lộ 1 tình cảm chân thành máu thịt.

=> Những câu thơ như bừng sáng sự giác ngộ của chân lí đời sống và chân lí NT: Phải trở về thủy chung gắn bó với ND. Tổ quốc và ND đã hồi sinhcho 1 hồn thơ từng 1 thời tự giam mình trong cái cô đơn khép kín. - Trữ tình, triết luận là giọng điệu chủ đạo của bài thơ. Nó thấm nhuần từ nhan đè, lời đề từ tới câu thơ cuối. Những kỉ niêm ân tình hoài niệm về ND đã nâng lên thành những chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu sức khái quát:

Nhớ bản sương giăng nhớ đèo mây phủ

...

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

=> Sự vận động của mạch thơ đi từ chi tiết, cụ thể tới những suy ngẫm, triết luận. Những hình ảnh, trải nghiệm đã qua nuôi dưỡng, bồi đắp làm phong phú tâm hồn ta.

Tình yêu ở đây ko chỉ giới hạn trong tình yêu đôi lứa mà còn là sự kết tinh của những tình cảm sâu nặng đối với quê hương đất nước. Chính Ty đã biến những miền

- Hãy tìm những câu thơ thể hiện chất triết lí và suy tưởng của thơ Chế Lan Viên?

- HS rút ra nhận xét chung về nghệ thuật của bài thơ.

- Tóm tắt những ý chính về tác giả Nguyễn Duy?

- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

GV hướng dẫn HS đọc bài thơ - Cái tôi tác giả thời tuổi nhỏ được thể hiện như thế nào? Nét quen thuộc và mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ? - Qua hình ảnh người bà tảo tần lam lũ, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với bà?

đất xa lạ trở thành thân thiết như quê hương ta. Triết lí được rút ra từ những tình cảm, cảm xúc chân thành cho nên triết lí mà vẫn ko khô khan, triết lí mà vẫn tự nhiên dung dị.

2.4) Nghệ thuật (3’)

- Nhà thơ đã sáng tạo 1 hệ thống hình ảnh đa dạng phong phú :

+ Hình ảnh thị giác do quan sát đời sống thực. + Hình ảnh được miêu tả cụ thể đến chi tiết. + Hình ảnh thực nhưng lại giàu sức gợi. + Hình ảnh mang tính biểu tượng

=> Những hình ảnh độc đáo mới lạ liên kết với nhau bằng những liên tưởng bất ngờ có chiều sâu trí tuệ. - Các phép tu từ ẩn dụ, so sánh cũng được sử dụng rộng dãi, đa dạng và linh hoạt.

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w