CÂU (25’)
1. Bài tập 1: (12’)
- Đoạn văn gồm bốn nhịp (hai nhịp dài trước, hai nhịp ngắn sau) phối hợp với nhau để diễn tả nội dung của đoạn:
+ Hai nhịp dài thể hiện lòng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc ta trong việc đấu tranh vì tự do (gan góc) với một thời gian dài (hơn 80
năm nay, mấy năm nay).
- Thực hành về phép tu từ tạo nhịp điệu và âm hưởng thích hợp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1: đoạn văn trích đọc trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
- Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài trong đoạn văn.
- Giáo viên đọc đoạn văn, phát hiện và nhận xét về cách ngắt nhịp.
- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp và tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp
- Giáo viên phát hiện và nhận xét về thanh điệu và tính chất cảu các âm tiết cuối nhịp
- Thực hành về phép điệp âm điệp thanh điệp vần.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng gợi hình tượng của biện pháp điệp phụ âm đầu trong các câu thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và doạn thơ đã cho. Xác đinh vần và nhận xét về tác dụng của biện pháp điệp vần.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét về phạm vi sử dụng của các phép tu từ ngữ âm đã thực
+ Hai nhịp ngắn khẳng định dứt khoát và đanh thép về quyền tự do và độc lập của dân tộc ta (phải được).
- Kết thúc ba nhịp đầu là các thanh bằng không dấu với ba âm tiết mở (nay, nay, do) tạo ra âm hưởng ngân vang, lan xa. Kết thúc nhịp thứ bốn là một thanh trắc với một âm tiết kép (lập) tạo ra sự lắng đọng trong lòng người đọc (người nghe).
- Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh cùng với phép lặp cú pháp (một dân tộc đó…), lặp từ ngữ (dân tộc đã gan góc, nay phải được) đã tạo ra âm hưởng hùng hồn đanh thép cho lời tuyên ngôn.
2. Bài tập 2: (13’)
- Để tạo nên săc sthái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nc, đoạn văn đã có sự phối hợp của nhiều yếu tố sau đây :
- Phép điệp phối hợp với phép đối. ko chỉ điệp từ ngữ mà điệp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu: - Không chỉ có sự đối xứng về từ ngữ, mà còn có cả đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp.
- Câu văn xuôi nhưng có vần ở 1 số vị trí. (câu 1: bà - già, câu 2: sung - súng).
- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1, câu2, câu3) với những nhịp dài dàn trải (cuối câu 1, câu 4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai khi dồn dập mạnh mẽ thích hợp với 1 lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng.