Có được những nội dung

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1) (Trang 44)

trên, NQC đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật độc đáo nào? Từ đó suy ra thơ của NQC có gì đặc biệt?

Miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao Bắc Lạng và tội ác dã man của giặc Pháp Đồng thời thể hiện niềm vui khi quê hương được giải phóng.

2. Hiểu văn bản (23’)

2.1) Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc

-Lạng và tội ác của giặc Pháp (10’)

Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi -> Cách diễn đạt

cụ thể của người miền núi về nỗi thống khổ của mình. + Tội ác của giặc:

- …Giặc Tây lại đến lùng

- Từng cái lán nó đốt đi trơ trụi…

 Khoét sâu vào mối thù với quân xâm lược. Thể hiện nhận thức tỉnh táo của người dân: biết được âm mưu của kẻ thù, biết nén đau thương để vượt lên nỗi đau khổ của chính mình.

- Diễn tả cụ thể, chân thực, thời gian đã rất thành công trong việc sử dụng mạch trữ tình đan xen, hòa quện. Bài thơ là 1 bản cáo trạng kể tội thực dân xâm lược, qua đó bộc lộ thái đọ của thời gian về sức chịu đựng và tình cảm yêu nc của nhân dân các dân tộc vùng cao.

2.2) Niềm vui Cao-Bắc-Lạng được giải phóng (10’)

Niềm vui Cao- Bắc - Lạng được giải phóng được thể hiện bằng 1 phong cách riêng đậm màu sắc độc đáo của tư duy miền núi:

+ Bố cục giản dị: mở đầu bằng cảm xúc, niềm vui khi C-BL được giải phóng -> nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn ngoại xâm đã tàn phá quê hương -> trở lại với những cảm xúc vui mừng hân hoan của cuộc sống thanh bình.

+ Cách thể hện niềm vui mang nét riêng: lối nói cụ thể, cảm xúc, suy nghĩ được diễn đạt bằng hình ảnh.

3. Hình tượng mẹ (3’)

Hình tượng mẹ được nhắc đến trong bài thơ chịu bao đau thương mất mát vẫn hết sức can trường trước mọi gian nan, thử thách gợi cho người đọc suy ngẫm. Đó vừalà người mẹ thân yêu trong tâm thức thời gian vừa là người mẹ quê hương trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm.

B. TiÕng h¸t con tµu – Chế Lan Viên

- Hãy tóm tắt những ý chính về t/g CLV?

- Nêu xuất xứ của tác phẩm.

GV hướng dẫn HS đọc bài thơ - Tìm bố cục của bài thơ? ý chính từng đoạn?

- HS đọc lời đề từ của bài thơ và cho biết:

+ Em hiểu gì về nhan đề của bài thơ? Có phải bài thơ chỉ hướng tới hình ảnh một con tàu trong hiện thực hay còn hướng tới đối tượng nào khác?

+ Lời đề từ có ý nghĩa gì?

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Chuan khong can chinh - hk1) (Trang 44)