1. Thế nào là phép liệt kê?
- Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại (nhưng khác nhau về từ ngữ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.
2. Luyện tập
a) Phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. - Tác dụng : nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi
việc liệt kê này ?
-Hỏi : Cách nhận biết phép liệt kê?
- GV chốt lại đáp án của bài tập.
Hướng dẫn HS thực hành về phép chêm xen .
- Bảng phụ 3 : “ Ông già giương
hai mắt lên, rồi như đã nhận biết, bèn nhăn bộ răng ra cười, cái
cười khó khăn, và gật gật mấy
cái, giơ tay ra bắt”( N C Hoan )
- Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng của phép chêm xen trong câu trên.
- Hỏi: Cách nhận biết phép chêm xen ?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, chia nhóm để thảo luận
- GV chốt lại đáp án của bài tập Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn HS cách giải quyết những bài tập còn lại.
chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.
b) Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau : C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập. III. PHÉP CHÊM XEN
1. Thế nào là phép chêm xen?
- Là những từ ngữ (có khi là một tổ hợp từ có dạng một câu trọn vẹn) trong câu, nhưng không coï quan hệ ngữ pháp giữa câu này với phần câu chứa chúng nhằm chi tiết hoá sự việc, làm cho lời văn linh hoạt…
- Phần chêm xen trên chữ viết được tách ra bằng dấu ngang cách, dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.
2. Luyện tập
(Bài tập 1):
- Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích.
- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung thông tin thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nắm nội dung bài học.
- Thực hiện yêu cầu trong hoạt động 4. - Chuẩn bị nội dung bài: Sóng.
Tuần 12 Tiết 37 + 38: Đọc văn Ngày soạn: 6/11/2010 SÓNG (Xuân Quỳnh) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ đang yêu.
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong cấu tứ, nhịp điệu, xây dựng hình ảnh, ngôn từ.
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
a) Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng của sóng.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
b) Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: Đoc – hiểu văn bản, phân tích, vấn đáp, thuyết giảng…
2. Học sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong sgk. - Phương tiện: Vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1’) 1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)3. Bài mới (44’) – Tiết 37 3. Bài mới (44’) – Tiết 37
ơ
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (7’)
Giới thiệu vài nét về tác giả? Giáo viên giới thiệu thêm:
Cuộc đời vất vả, thiếu thốn Khao khát tình yêu thương, nhạy cảm với tình mẫu tử.
- Xuất xứ của tác phẩm.
Học sinh đọc, Giáo viên đọc mẫu
Nêu nhận xét của em về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Theo em, hình ảnh sóng trong bài thơ mang những lớp nghĩa nào?
GV nhấn mạnh:
Bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”. “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hoá thân, phân thân của cái tôi trữ tình. Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng trữ tình:
“sóng” và “em” (cấu trúc song hành). “Sóng” và “em” tuy hai mà một, có
lúc phân chia, có lúc hoà nhập sự phong phú, phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang yêu.
GV liên hệ tới bài thơ “Biển” của Xuân Diệu, bài thơ “Thuyền và biển” của Xuân Quỳnh.
"Anh không xứng là biển xanh"
(Xuân Diệu)
- Hình tượng sóng ở khổ thơ thứ nhất được tác giả diễn tả như thế nào? Nhận xét về nhịp bài thơ?