Giáo án 12 ban KHTN-thí điểm ậtp 1

58 411 0
Giáo án 12 ban KHTN-thí điểm ậtp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tên dạy: Tiết PPCT: 1-2 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nắm hoàn cảnh lịch sử đặc điểm VHVN từ sau CM tháng Tám qua giai đoạn 1945-1975 sau 1975 − Hiểu thành tựu bản; ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945-1975 đổi bước đầu văn học giai đoạn sau 1975 − Có kĩ khái qt thời kì văn học có thái độ trân trọng thành tựu văn học nước nhà B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ trực quan C Cách thức tiến hành: − Thuyết giảng − Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Dạy học mới: Công việc thầy trò Nội dung cần đạt + Hỏi: I Vhvn giai đoạn 1945-1975 - Nêu hiểu biết em tình hình Đặc điểm kinh tế trị xã hội Việt Nam giai - Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu đoạn 1945-1975 + Văn học vận động phát triển theo sát nhiệm - Trước tình hình xã hội đó, em có vụ trị đất nước nhân xét vận động văn học + Thế giới hình tượng gắn liền với hình tượng nhân vật văn học? người sức chiến đấu, xây dựng bảo vệ ( GV tổ chức đối thoại để học sinh tự TQ ∏ người lịch sử, ý đời tư cá nhân phát vấn đề) - Văn học hướng đại chúng, đậm tính dân tộc + Thảo luận + Đại chúng: lực lượng sáng tác, đối tượng phản - Vì nói VHVN 1954-1975 hướng ánh, đối tượng tiếp nhận đại chúng? + Văn học phục vụ quần chúng, từ quần chúng mà GV cho HS lấy ví dụ phân tích, ∏ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật chứng minh văn học giai đoạn đậm gắn liền với đời sống dân tộc đà sắc dân tộc - Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi (HS thảo luận trả lời) cảm hứng lãng mạn + Khuynh hướng sử thi: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng; người đại diện cho - Đặc trưng khuynh hướng giai cấp, dân tộc thời đại; nhà văn nhân danh sử thi văn học giai đoạn gì? (GV cơng đồng gợi mở) + Khuynh hướng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn ∏ chủ nghĩa lạc quan: từ bóng tối ( HS trả lời, GV nhận xét giảng kết ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đau hợp dẫn thơ văn minh hoạ cho ý thương đến tương lai ngời sáng bên chuyển ý) + Hỏi: Thành tựu hạn chế - Những tư tưởng truyền thống lớn - Đóng góp tư tưởng dân tộc, văn học dân tộc ta gì? + Truyền thống yêu nước phát huy chuyển - VHVN giai đoạn 1945-1975 đóng thành chủ nghĩa anh hùng góp cho truyền thống tư tưởng ấy? + Văn học hướng nhân dân lao động, phản ánh nỗi cực khổ ca ngợi vẻ đẹp họ + Văn học phát triển mạnh mẽ trở thành tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí + Thảo luận: - Thành tựu thể loại - VHVN đạt thành tựu + Hoàn thiện cho VHVN đầy đủ thể loại nghệ thuật? Lấy ví dụ chứng minh + Thơ ca phát triển mạnh có giọng điệu (GV định hướng cho HS thảo luận) mẻ + Tiểu thuyết tuỳ bút xuất với tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao + Lí luận văn học phát triển mạnh mẽ + Hỏi: - Hạn chế GV: bên cạnh thành tựu đạt + Thể sống đơn giản, công thức, chưa được, VHVN 1945-1975 có phản ánh hết mặt trái chiến tranh nỗi đau hạn chế định Theo em dân tộc hạn chế nào? + Phong cách tác giả chưa phát huy, nhiều phong cách nghệ thuật bị hạ thấp GV giảng, tổng kết lại nội dung + Lí luận phê bình cịn nặng trị Văn học vùng địch tạm chiếm * GV cho HS đọc mục III SGK - Phân chia thành xu hướng khác nhau: Văn học cho biết: chống cách mạng, Văn học yêu nước-phục vụ cách + Thế văn học vùng địch tạm mạng, Văn học hướng tới lành mạnh chiếm? - Lực lượng sáng tác chủ yếu trí thức trẻ, sinh + Văn học vùng địch tạm chiếm có viên kinh nghiệm xu hướng nào?  VHVN 1945-1975 phát triển sâu sắc, toàn diện, mang âm hưởng anh hùng ca cảm hứng lãng * Em khái quát ngắn gọn lại tri mạn, góp phần tạo nên phong phú văn thức VHVN 1945-1975 học nước nhà Tuy nhiên, văn học giai đoạn không tránh khỏi hạn chế định II vhvn giai đoạn sau 1975 + Hỏi: Bước chuyển VHVN thời kì đổi - Lịch sử Việt Nam từ sau 1975 có - Từ 1975-1985, VHVN vận động phát triển đáng ý? theo đà phát triển VH giai đoạn trước - Theo em, với hồn cảnh lịch sử - Từ 1986, VHVN đổi toàn diện theo đà đổi thế, văn học phát triển theo xu hướng đất nước nào? - Với kinh tế thị trường, VHVN có hội tiếp ( Vấn đề đặt HS cần suy luận từ thực xúc với bên tiễn lịch sử GV tổng kết ý từ nhiều câu - Từ 1990 trở đi, VHVN đổi tư tưởng thẩm mỹ, trả lời HS) có chiều sâu phong cách nghệ thuật lạ Thành tựu hạn chế a Đổi ý thức nghệ thuật - Sự đổi ý thức nhà văn - Thành tựu quan trọng thể mặt nào? - Sự thức tỉnh ý thức cá nhân ngày sâu sắc - Hãy kể số tác phẩm văn học sau 1975 mà em biết? - Thơ ca sau 1975 có đặc biệt? ( GV lưu ý với HS giai đoạn hệ nhà văn tham gia sáng tác: nhà b Thành tựu mặt hình thức thể loại - Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh thời kì đầu nơi dung hình thức nghệ thuật - Thơ ca: tác giả trước cách mạng gây tiếng vang lớn, nhà thơ trẻ có nhiều phong cách văn quân đội, nhà thơ trước CMT8, nhà thơ thời chống Mĩ bút trẻ) - Về nội dung, VHVN sau 1975 có khác so với Văn học giai đoạn trước đó? - Về tư tưởng, đổi VHVN sau 1975 thể sao? _ Hãy giải thích phương thức trần thuật phổ biến VHVN sau 1975? - Nền kinh tế thị trường tác động đến văn học? - Kịch lí luận phê bình phát triển mạnh, đề cập tới nhiều phương diện khác văn học c Những đổi nội dung nghệ thuật - Con người nhìn nhận quan hệ đời thường đời tư cá nhân với tự nhiên nhu cầu người - Cảm hứng sử thi, lãng mạn giảm dần, cảm hứng tăng lên - Về nghệ thuật: phương thức trần thuật với giọng điệu phong phú, ngôn ngữ gần với đời thường d Hạn chế: * Nền kinh tế thị trường tác động mạnh đến giá trị văn học nhân cách nhà văn III tổng kết Qua hai giai đoạn phát triển, VHVN đáp ứng * Hãy nêu lại nét xuất sắc nhiệm vụ lịch sử mình: phuc vụ cách VHVN thời kì từ 1945 đến hết kỉ mạng, cổ vũ chiến đấu, đổi theo yêu cầu XX? thiết xã hội - Hai giai đoạn phát triển; Sự vận động văn học qua giai đoạn tạo nên - Thành tựu; thành tựu rực rỡ, mở viễn cảnh tương lai tốt đẹp - Hạn chế cho VHVN Củng cố: GV dùng câu hỏi 4b SGK để củng cố học Dặn dò: - Nắm đặc điểm thành tựu Văn học 1945-1975 đổi Văn học sau 1975 - Chuẩn bị kiểm tra viết số E Tài liệu tham khảo: Tuần: Tên dạy: Tiết PPCT: Ngày dạy: / / 2007 Tiết: KIỂM TRA - BÀI VIẾT SỐ A Mục tiêu học: Giúp HS: − Ôn lại kiến thức Ngữ văn THPT học chương trình lớp 11 − Rèn luyện kỹ viết văn nghị luận văn học (hoặc) xã hội − Có thái độ đánh giá thân nghiêm túc B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, đề kiểm tra C Cách thức tiến hành: − Tổ chức kiểm tra lớp tiết học − Coi kiểm tra nghiêm túc D Nội dung viết Đề bài: Phân tích ý nghĩa câu chuyện sau HOA HỒNG TẶNG MẸ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chổ anh khoảng ba trăm ki-lô-mét Khi bước khỏi xe, anh thấy bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn hoa hồng để tặng mẹ cháu -nó nức nở- cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng đến hai đô la Anh mỉm cười nói với - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng để gửi cho mẹ anh Xong xi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt nhánh hoa lên mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thiệt đẹp Suốt đêm anh lái mạch ba trăm ki-lô mét nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa E Dặn dị: - Soạn bài: "Tun ngơn độc lập "( Hồ Chí Minh) Tuần: Tênbàidạy: Tiết PPCT: 4-5 Ngày dạy: / / 200 TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) Tiết: A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nhận thức TNĐL văn kiện lịch sử lón lao tổng kết thời kì đầy đau thương vơ oanh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự nước Việt Nam trước toàn giới − Hiểu giá trị lớn lao văn nghị luận trị bất hủ − Rèn luyện kỹ đọc-hiểu tác phẩm văn nghị luận luận − Có thái độ trân trọng TNĐL dân tộc, từ nâng cao ý thức gìn giữ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận − Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm VHVN giai đoạn 1945-1975 Dạy học mới: Cơng việc thầy trị Nội dung cần đạt - GV đặt câu hỏi kiểm tra chuẩn bị I Tìm hiểu chung: HS nhà: Tác gia Hồ Chí Minh: + Hãy nêu nét đời - Hồ Chí Minh (19/05/1890-02/09/1969) nhà chủ tịch Hồ Chí Minh trị, nhà cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại dân + Quan điểm sáng tác văn nghệ Hồ tộc Chí Minh - Hồ Chí Minh nhà thơ, nhà văn hoá lớn + Quan điểm sáng tác văn học Hồ Việt Nam giới Chí Minh * Sự nghiệp văn học: (HS vào phần Tiểu dẫn - Kiên định quan điểm sáng tác: Khi viết phải xác SGK để trả lời) định rõ: viết cho ai? viết để làm gì? viết gì? viết nào? GV giới thiệu sơ luợc thành tựu văn - Thành công nhiều lĩnh vực văn học: văn học Hồ Chí Minh luận, truyện ngắn, thơ ca, phóng - Phong cách nghệ thuật vừa đa dạng vừa thống Tuyên ngôn độc lập : - Hỏi: Hãy cho biết hoàn cảnh đời - Là văn kiện lịch sử tuyên bố chấm dứt chế độ TNĐL? thực dân phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập cho dân tộc - Là văn luận mẫu mực: ngắn gọn, - GV cung cấp cho HS đặc điểm văn nghị luận-chính luận, từ giới thiệu qua thuyết phục TNĐL - GV gọi HS đọc TNĐL (đọc to, rõ ràng, dứt khốt) u cầu HS tóm tắt nội dung phần tuyên ngôn ( HS thực hiên yêu cầu đọc và: + Xác định phần TNĐL + Chỉ nội dung phần) - Hỏi: Em cho biết Hồ Chí Minh viết TNĐL nhằm vào đối tuượng nhằm mục đích gì? (+ GV lưu ý với HS: Hiểu vấn đề này, việc tiếp cận học dễ dàng + HS thảo luận theo cặp đôi câu hỏi SGK để tìm đáp án) - Hỏi: Chỉ điểm sáng tạo Hồ Chí Minh - GV đối thoại với HS: + Hồ Chí Minh tố cáo tội ác giặc Pháp nào? (Có tồn diện tiêu biểu, có sâu sắc sing động, có đanh thép hùng hồn khơng?) + Giá trị lời tố cáo thể nào? HS cần suy nghĩ cách Hồ Chí Minh bác bỏ luận điệu xảo trá Pháp: ~ Pháp khai hoá → ~ Pháp bảo hộ → ~ Pháp bảo Đông Dương thuộc địa mình→ ~ Pháp nhân danh đồng minh tuyên bố thắng Nhật nên chúng có quyền lấy lại ĐD → súc tích, đầy sức thuyết phục Văn nghị luận-chính luận: - Lập luận chặt chẽ -Lí lẽ đanh thép ⇒ Có sức -Bằng chứng cơng nhận thuyết phục II Đọc-hiểu văn bản: * Bản TNĐL chia làm phần: - Phần 1: Nêu lên lời tuyên ngôn tiếng giới - Phần 2: Tố cáo tội ác giặc Pháp - Phần 3: Nêu lên đấu tranh nhân dân Việt Nam - Phần 4: Nêu cao tâm gìn giữ độc lập tự dân tộc Việt Nam III Phân tích: Việc trích dẫn lời tun ngơn tiếng giới: Tác dụng việc trích dẫn: - Tạo sức thuyết phục: Vì tun ngơn tiền đề chân lí - Tăng tính chiến đấu: Dùng "gậy ông đập lưng ông"→ Dùng lời người Pháp trước để nói với thực dân Pháp - Thể sáng tạo: Từ vấn đề nhân quyền, quyền cá nhân để mở rộng nói quyền dân tộc → Tác giả khẳng định quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc người, dân tộc sở pháp lí quốc tế mà nhân loại thừa nhận Tố cáo tội ác giặc Pháp: - Tố cáo toàn diện tiêu biểu: + Liệt kê khía cạnh tội ác giặc Pháp + Xốy sâu vào hai mặt trị kinh tế - Tố cáo sâu sắc sinh động: + Dùng hình ảnh cụ thể sinh động: "nhà tù nhiều trường học", "tắm khởi nghĩa ta bể máu", " mở cửa nước ta rước Nhật"  Nêu bật lên mặt tản ác hèn nhát giặc + Bác bỏ luận điệu xảo trá giặc Pháp: ~ gây nản đói cho triệu đồng bào ~ năm bàn nước ta hai lần cho Nhật ~ Đông Dương thuộc địa Nhật nhân dân ta giành quyền độc lập từ tay Nhật, từ Pháp ~ chúng phản bội đồng minh, lần dâng Đông Dương cho Nhật - Tố cáo đanh thép hùng hồn: - GV gợi ý cho HS tìm hiểu nghệ thuật tố cáo Hồ Chí Minh để rút tính chất tố cáo đanh thép hùng hồn TNĐL - Yêu cầu: Em tổng kết lại ý - Hỏi: + Cuộc đấu tranh nhân dân ta mang tính chất gì? Tìm chi tiết chứng minh đấu tranh nhân dân Việt Nam nghĩa, nhân đạo + Với sữ kiện lịch sử ấy, cho biết vị trí, vai trò cách mạng VN cách mạng giới? (HS cần nêu ý bên) - Yêu cầu phân tích giá trị câu văn thể chiến thắng dân tộc Việt Nam: + "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị" → + " thoát li hẳn quan hệ thực dân " → - Hãy rút tiểu kết cho ý trên? + Điệp từ "chúng" đầu câu vang lên mạnh mẽ + Kiểu câu song hành gọn, nhấn mạnh ác chồng chất + Chốt lại dẫn chứng lịch sử, số khủng khiếp: " triệu đồng bào ta bị chết đói" ⇒ Tác giả rõ, khắc sâu chất tội ác tày trời giặc xâm lược vô nhân đạo, phi nghĩa: cướp nước, bán nước ta, gây bao đau thương tàn hại Cuộc đấu tranh nhân dân Việt nam: a.Tính chất: Khoan hồng, nhân đạo, nghĩa - Nêu kiện lịch sử hiển nhiên: + Kêu gọi người Pháp chống Nhật + Cứu giúp người Pháp khỏi tay Nhật + Lấy lại nước từ tay Nhật - Nêu cao vai trị, vị trí đấu tranh nhân dân ta: Đứng phía Đồng minh chống phát xít; góp phần vào cơng đấu tranh nhân loại tiến b Kết thắng lợi: - Câu văn ngắn gọn mà giàu ý, bao quát thắng lợi to lớn, toàn diện → tầng xiềng xích lực thống trị bị đập tan - Lời giản dị mà khẳng định ý nghĩa tuyệt đối ⇒ tất nhấn rõ đấu tranh nghĩa, vẻ vang, hợp đạo lí dân tộc độc lập tự do, định phải đồng tình, ủng hộ, nhân dân Việt Nam chủ nước Nêu cao tâm gìn giữ độc lập tự do: - Ba lần nhắc đến "tự do, độc lập" với ba ý nghĩa - Hỏi khác nhau: quyền hưởng, thật, tâm + Em có nhận xét lặp lại lớn giữ vững tự do, độc lâp từ "Độc lập, tự do" đoạn cuối? - Giọng điệu thiêng liêng, trang trọng → động viên nhân dân cảnh cáo kẻ thù + Giọng điệu đoạn văn cuối mang ý III Kết luân chung: nghĩa gì? TNĐL tuyên bố với giới đời tồn nhà nước mới, mở kỉ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Qua phần tổng kết, GV kết hợp giáo TNĐL văn nghị luận luận mẫu mực dục thái độ cho HS với từ ngữ chuẩn xác, hình ảnh sinh động; câu văn gọn, đanh thép, giàu ý nghĩa; dẫn chứng rõ , tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén HƯỚNG DẪN HS ĐỌC-HIỂU BÀI ĐỌC THÊM BẮT BUỘC LỜI KÊU GỌI TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN (Hồ Chí Minh) Hớng dẫn ĐTBB Gợi ý cho HS đọc rút tri thức mục Tiểu dẫn Cho HS xác định bố cục văn HS cần rõ: - Đoạn 1: Từ đầu đến " làm nô lệ": Âm mu thực dân Pháp tinh thần tử cho Tổ quốc sinh nhân dân ta - Đoạn 2: đến " dân tộc ta": Tinh thần quật khởi, kiên cờng, sức Tổ quốc dân tộc Nội dung cần đạt Phần Tiểu dẫn: - Tình hình trị, xà hội Việt Nam trớc ngày 19/12/1946 - Hoàn cảnh đời văn kiện lịch sử Phân tích: a ý nghĩa lời kêu gọi: - Tình dân tộc: ngàn cân treo sợi tóc, nớc sôi lửa bỏng - Tất độc lập dân téc, tù nh©n d©n b kÕt tinh t tëng lớn, ý chí sắt đá, niềm tin vững toàn dân tộc: - T tởng, ý chí có từ truyền thống đánh giặc Trên bản, GV hớng dẫn học sinh dân tộc, sống dân tộc trả lời câu hỏi SGK cuối - Lời văn nịch, hạ tâm lớn học - Cách mạng nghiệp toàn dân c Nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh: - Bố cục văn - Ngôn từ kêu gọi toàn dân kháng chiến Cng c: Phn tng kết TNĐL Dặn dị: - Nắm đhồn cảnh đời TNĐL - Phân tích TNĐL theo bố cục phần - Soạn bài: "Luyện tập tiếng Việt 1" E Tài liệu tham khảo: Tuần: Tên dạy: Tiết PPCT: Ngày dạy: / / 2007 Tiết: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (1) A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nắm cách dùng số quan hệ từ cụm động từ − Nhận biết nắm vững cách chữa lỗi có liên quan − Có kĩ dùng qht cụm động từ, nhận biết chữa lỗi dùng từ − Có ý thức sử dụng tiếng Việt (hay đúng) B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận − Thuyết giảng D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: không kiểm tra Dạy học mới: Cơng việc thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV giảng qua phần lí Lí thuyết thuyết học Có thể hỏi HS * Động từ chia làm loại: ngoại động từ nội vấn dề như: động từ - Động từ chia làm loại lớn? * Cần nhận diện loại động từ để có hướng sử - Việc dùng thiếu giới từ nội dụng loại động từ động từ hay thừa giới từ ngoại - Nội động từ: với giới từ động từ dẫn đến câu sai lỗi gì? - Ngoại động từ: khơng với giới từ Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận luyện Luyện tập tập tập Bài tập - GV chia làm nhóm thực - Câu 9, 10: đúng, (tạm chấp nhận) tập SGK nội dung thảo luận - Các câu lại mắc lỗi định thể bảng + Thiếu giới từ: câu 1, 2, - HS tổ chức nhóm thảo luận theo yêu + Thừa giới từ: câu 3, 5, 7, cầu SGK sau lên bảng trình + Dùng quan hệ từ khơng thích hợp: câu 6, nên bày Bài tập 1: - Chỉ câu đúng, sai nêu rõ lí sai? - Giải thích từ với câu sai? Bài tập 2: GV định hướng thảo luận - Xác định nghĩa động từ: chạy, chơi, ngồi, đứng, nhảy - Đặt câu với yêu cầu có danh từ sau động từ - Nhận xét khác biệt nghĩa trường hợp có quan hệ từ trường hợp khơng có quan hệ (HS thảo luận thiết phải rút nội dung 3) thay với cho Bài tập - Nghĩa nội động từ + Đứng: tư thân thẳng, chân để mặt + Chơi: hoạt động giải trí, nghỉ ngơi, thú tiêu khiển + Chạy: di chuyển hai chân với tốc độ nhanh + Nhảy: động tác bật mạnh toàn thân lên để vượt qua khoảng cách, chướng ngại - Nghĩa ngoại động từ + Đứng: điều khiển tư đứng, trạng thái ngừng chuyển động-phát triển + Chơi: dùng làm thú vui, gây hại cho người khác + Chạy: điều khiển máy móc hoạt động, xoay sở để mau chóng + Nhảy: bỏ qua vị trí để chuyển sang vị trí khác Bài tập 3: Bài tập - HS thảo luận theo câu hỏi a - Nó chợ / chùa: Đi chợ để mua sắm/Đi chùa tập để bái lễ - Nó đến chợ / chùa: chợ / chùa nơi đến GV lưu ý với HS cần ý ∏ Nếu hỏi Làm để tìm nó? trả lời được: cột thứ - Trong câu tương ứng cho ta biết b - Nhớ: nghĩ đến với tình cảm thiết tha muốn thơng báo gì? gặp, thấy người, thấy cảnh thân thiết xa (nó nhớ tơi) - Lấy ví dụ chứng minh nói - Nhớ tái lại điều cảm, biết cách mà dùng cách nói (nó nhớ tới tơi) ngược lại c - Nó đánh tơi: Tơi đối tượng đánh - Nó đánh vào tơi: Tơi đích hành động đánh d - Nó cưỡi ngựa: cưỡi điều khiển - Nó cưỡi ngựa: Cưỡi ngồi vai, lưng, hai chân thường bỏ qua hai bên vật ngồi lên ∏ nói Nó cưỡi ngựa giỏi khơng thể nói Nó cưỡi ngựa giỏi  Nhiều động từ dùng nội động + Qua tập trên, em rút ngoại động Và trường hợp đó, nghĩa thường học cách sử dụng động từ? không giữ nguyên Việc xác định nội động hay ngoại động từ phải gắn liền với việc xem xét nghĩa Củng cố: - Ra tập trắc nghiệm loại đông từ, yêu cầu HS xác định loại Dặn dị: - Lấy số ví dụ động từ khác yêu cầu tập - Soạn bài: "Nguyễn Đình Chiểu-ngơi sáng bầu trời văn " E Rút kinh nghiệm: - Nhóm 1: Bài tập thơ lục bát + Thảo luận câu hỏi tập thuyết trình lên bảng phụ + Làm nội dung bên Ngoại lệ: + Người quốc sắc, kẻ thiên tài (Nguyễn Du) + Ong thấy cáo muốn cướp (Hồ Chí Minh) + Lấy thêm ví dụ về: • Biến đổi nhịp • Biến đổi vần • Biến đổi bằng- trắc ( Như ví dụ) - Nhóm 2: Thảo luận thơ song thất lục bát + Chỉ rỏ nhịp lẻ chẳn câu thất nhịp đôi câu lục bát + Chỉ vần chân vần lưng cách hiệp vần + Phân bố trắc câu thất sao? - Nhóm 3: Thảo luận thơ đường luật + Cần mở rộng thơ tứ tuyệt thơ bát cú + Cần luật trắc ví dụ - Củng cố: Luật thơ tiếng Việt - Nhịp: Nhịp đôi - Vần: Tiếng câu lục vần với tiếng câu bát (vần lưng ), tiếng câu bát vần với tiếng câu lục (vần chân) - Hoà phối âm: Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh + Tiếng ,6 , 8: Thanh + Tiếng : Thanh trắc b Những biến đổi ví dụ: - Bắt phong trần/ phải phong trần Cho cao / phần cao  Biến đổi nhịp ( tương tự với ví dụ từ thơ Tố Hữu ) -Núi cao chi thương ( ca dao )  Biến đổi vần phối hợp bằng-trắc - Tò vò mà ni nhện Ngày sau lớn quện  Biến đổi vần phối hợp bằng-trắc c Nước xanh lơ lửng cá vàng Cây ngô cành bíchphượng hồng đậu cao Về thơ song thất lục bát - Nhịp: Hai câu thất ngắt nhịp lẻ/chẳn (3/4 /2 /2 ) Hai câu lục bát ngắt nhịp đôi - Vần: + Tiếng câu thất vần với tiếng thứ câu thất ( trắc ) + Tiếng câu thất vần với tiếng câu lục ( ) sau hiệp vần theo thơ lục bát + Tiềng câu bát hiệp với tiếng (hoặc tiếng ) câu thất khổ tiếp - Phối hợp trắc: + Cách bố trí điệu hai câu thất ngược nhau: Câu chữ và trắc Câu dưới: trắc, + Hai dòng lục bát thơ lục bát Về thơ đường luật a Xác định nhịp, vần bằng-trắc - Nhịp: Nhịp chẳn-lẻ ( / ; /2 /3 ) -Vần chân cuối câu , ,4,( 6,8 thơ bát cú) - Luật trắc vần b Luật trắc: Căn tiếng thứ luật thơ Đường luật - Tương tư ( Nguyễn Công Trứ ): Luật - Bác đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến ): Luật trắc vần - Dặn dò : Soạn Các giá trị văn học Tuần: 11 Tên dạy: Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: / / 2007 CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC Tiết: A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nắm giá trị văn học − Rèn luyện kỹ xác định phương hướng đọc khám phá giá trị văn học − Có thái độ đánh giá giá trị văn học qua tác phẩm học B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận, luyện tập − Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ "Sóng" Xn Quỳnh Dạy học mới: Cơng việc thầy trị Nội dung cần đạt - Hỏi: I Các giá trị văn học + Cái làm cho VHNT có sức hấp Giá trị thẩm mĩ (GTTM) dẫn người đọc? - GTTM giá trị cảm nhận trước (∏ hình tượng cụ thể, gợi cảm, hết giác quan, trực cảm, làm thoả mãn tình yêu chi tiết, tình lạ, hấp đẹp người - Các GTTM văn học thường gắn với trí tưởng dẫn ) tượng, với lí tưởng thẩm mĩ người + Vì giá trị gọi GTTM? + Theo em, để xác định GTTM - Để xác định GTTM văn học, cần tìm hiểu: + Sự phù hợp hình thức nội dung tác phẩm văn học cần phải tìm hiểu gì? GV định hướng cho HS thảo luận trả + Sự điêu luyện nghệ thuật tác phẩm + Tính chất mẻ thủ pháp nghệ thuật lời + Tính độc đáo bút pháp ph.cách tác giả - Hỏi: + GTTM văn học tạo Giá trị nghệ thuật (GTNT) - GTTM tác phẩm GTNT tạo nên nên? ( ∏ nghệ thuật) + Tại tóm tắt tác phẩm - GTNT tồn cách kể, cách dùng từ, cách lựa khơng gây xúc động đọc chọn chi tiết, cách miêu tả nhân vật hoàn cảnh làm nên GTTM văn học nguyên tác phẩm ∏ khơng có nghệ thuật văn học khơng có GTTM (Lí bên) Hỏi: - Qua hình tượng nghệ thuật, văn học giúp người nhận thức gì? + tượng đời sống + Cảm nhận tư tưởng tác giả (tán thành, phản đối, ca ngợi, phê phán ) - Giá trị nhận thức tư tưởng giáo dục văn học khác vời giá trị nhận thức khoa học nào? * Thực hành luyện tập - Hai câu 1, có tính chất lí thuyết, GV cho HS trả lời học - Cho HS thảo luận câu hỏi Hs thảo luận theo ý nêu SGK Cần làm rõ nội dung bên Giá trị nhận thức tư tưởng giáo dục - Bất kì sản phẩm trí tuệ mang giá trị nhận thức + Khoa học mang đến kiến thức quy luật khách quan tự nhiên xã hội, nhận thức lí trí + văn học giúp người nhận biết tuợng xã hội: phân biệt tốt - xấu, thiện - ác, thật - giả nâng cao lực nhận biết cho người II Luyện tập Câu 1: Hệ thống hoá kiến thức học để trả lời Câu 2: Xem phần học Câu 3: + Giá trị nhận thức - Cung cấp cho người nhìn xã hội thượng lưu đầu kỉ XX Việt Nam (Số đỏ-VTP) đời sống người dân thuộc địa thực dân phong kiến (Chí Phèo-NC) - Người đọc nhận thức vấn đề liên quan đến nhân vật tác phẩm + Giá trị giáo dục - Số đỏ (VTP): Thái độ phê phán nhố nhăng xã hội - Chí Phèo (NC): Thơng cảm, nhìn nhận người qua nhân vật Chí Phèo Củng cố: Các giá trị thẩm mĩ nghệ thuật có nghệ thuật Giá trị nhận thức tư tưởng giáo dục văn học đặc biệt, không giống với giá trị nhận thức khoa học, lịch sử, giáo dục cơng dân Đó giá trị đặc biệt văn học, khơng thay Dặn dị: - Nắm hiểu giá trị văn học - Soạn bài: "Luyện tập tiếng Việt (5)" E Tài liệu tham khảo: Tuần: 11 Tên dạy: Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: / / 200 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (5) Tiết: A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nhận thức viết việc làm nghiêm túc; để có viết tốt phải sửa sửa lại công phu − Rèn luyện kỹ phân tích lỗi chữa lỗi viết − Có thái độ nghiêm túc viết lách B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV − Tài liệu tham khảo: Bản chụp di chúc Hồ Chí Minh C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận − Đối thoại D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: - Văn học có giá trị nào? - Trình bày giá trị thẩm mĩ văn học Dạy học mới: Công việc thầy trò Nội dung cần đạt * GV giảng Bài tập 1: Di chúc Hồ Chí Minh Đối với thảo Bác vốn - Trong di chúc có 16 lỗi sữa thảo di chúc tốt Tuy nhiên, việc sửa - Những lỗi sửa cụ thể: chữa cốt thảo tốt hơn, hay (1) dù phải kinh qua gian khổ nhiều nữa, hoàn hảo song : bổ sung thêm ý, thắng lợi hoàn * Để giải tập này, GV dùng toàn chống Mĩ cứu nước khẳng định đánh máy Di chúc HCM đọc hồn cảnh tính đến gian khổ hi sinh cho HS nghe dò theo Chỗ nhấn nhiều mạnh GV nhắc để HS đánh dấu Sau (2) Thay thăm hỏi chúc mừng: vừa hợp đối HS thực thảo luận trả lời ý tượng, vừa tránh trùnglặp nửa sau câu nêu câu hỏi (3) Thêm từ anh hùng: bổ sung ý (4) Bỏ từ viếng thăm viếng: Để cho văn * HS thảo luận nội dung sau mang rõ đặc điểm PCNN luận (viếng - Đếm số lượng chỗ sửa chữa thăm thuộc PCNN sinh hoạt) thảo Di chúc (16 chỗ) (5) Thêm từ khắp năm châu: bổ sung ý - Xét xem khơng sửa chữa (6) Thay giúp đỡ (chỉ người) giúp đỡ thảo có cơng bố khơng? Vì sao? chống Mĩ cứu nước (chỉ nghiệp): - Xét xem sửa có thay đổi bổ sung ý tinh tế Giúp đỡ người tư tưởng Di chúc: chủ nghĩa nhân đạo, giúp đỡ nghiệp nâng + So sanh từ cũ từ thay lên tính chất nghĩa tương đồng lợi ích + Tìm nghĩa phạm vi biểu đạt người giúp đỡ người giúp đỡ, mục đích từ cũ từ thay loài người tiến - Rút học rèn luyện cách viết (7) Thay lớp hạng: làm cho ý diễn đạt xác Có lớp người: trẻ, trung niên, già * GV chia lớp học làm nhóm thảo Trong lớp già có hạng: già ít, già trung bình, già luận đồng thời tập trình bày nhiều (trên 70) lúc bảng (8) Từ bỏ khơi phục lại cần - Đại diện nhóm thuyết trình nội dung thiết để biểu thị quan hệ ngữ pháp vế thảo luận HS nhóm bổ sung câu - HS nhóm khác nhận xét (9) Thay sáng suốt thường - GV so sánh làm rút kết sáng suốt: Lí giải điểm (4) luận chung (10) Thay bình thường thơi khơng có lạ: Lí giải điểm (4) (11) Thay tuổi xuân: biện pháp hoán dụ vừa tránh trùnglặp với tiếng tuổi sau, vừa bộc lộ tinh thần lạc quan yêu đời Bác * GV cho HS viết đoạn văn ngắn (12) Chuyển vị trí cụm điều khơng có lạ xuống vấn đề tự chọn (khoảng 5-7 cuối đoạn làm cho quan hệ liên kết câu đoạn dịng) sau cho HS đọc lên, lớp chặt chẽ, mạch lạc nghe phân tích chữa lỗi (nếu (13) Thêm từ để làm rõ mối quan hệ liên kết có) đoạn văn sau đoạn văn trước (14) Bò từ vừa bớt từ không thật cần thiết, vừa khỏi trùng lặp với từ câu sau (15) Thay phải sẽ: diễn đạt ý việc chưa diễn ra, loại bỏ nét nghĩa thụ động làm hiển thị thái độ chủ động, tích cực Bác (16) Thêm từ đều: Bổ sung ý nghĩa ngữ pháp * GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2: (Về nhà) Liên quan đến viết số nhà HS HS tự làm theo hướng dẫn SGK Củng cố: Phần tổng kết Dặn dò: - Nắm đặc trưng văn nghị luận qua viết Phạm Văn Đồng - Soạn bài: "Suy lí bình luận" E Rút kinh nghiệm chương trình: - Theo PPCT, tiết trả viết số phân bố tiết 39 (sau học xa) tư liệu học liên quan đến viết số GV bố trí tiết học hợp lí Tuần: 11 Tên dạy: Tiết PPCT: 33 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (Tiết 1) A Mục tiêu học: Giúp HS: − Hiểu rõ vai trò thao tác nghị luận văn nghị luận − Vận dụng tốt số thao tác nghị luận làm văn nghị luận − Có ý thức viết văn B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV C Cách thức tiến hành: − Luyện tập thực hành, viết văn − Hướng dẫn, gợi mở làm D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Dạy học mới: Công việc thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Vai trò thao tác lập luận (TTLL) * GV giảng cho HS nắm phần lí thuyết quan trọng văn nghị luận Khơng có lâp gợi mở cho HS tự phần lí luận khơng có nghị luận Khơng biết vận thuyết bên dụng TTLL không làm văn nghị luận Nhận TTLL văn nghị luận cần * HS kể số TTLL học thiết Học vận dụng TTLL tốt viết đoạn văn Luyện tập Hoạt động 2:Nhận biết TTNL - GV cho HS đọc đoạn văn gợi mở để HS thao tác nghị luận đượoc sử dụng đoạn văn - HS cần thao tác sử dụng đoạn văn cho ý rút thể tối thiểu gần nội dung bên - HS cần nhớ lại thao tác lập luận (khái niệm, đặc trưng bản) để giải vấn đề nêu Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thảo luận viết tiếp đoạn văn - Yêu cầu chung: Xác định luận điểm thao tác nghị luận để tiếp tục hoàn thành đoạn văn - Yêu cầu cụ thể: + Đoạn văn a: HS viết vào giấy, đọc sửa chung + Các đoạn văn b, c, d đ HS thảo luận nhóm riêng dựa vào đoạn văn a Lưu ý bám vào phần yêu cầu chung * HS viết gần với nội dung bên Khi trình bày, GV cho HS nhóm nhận xét bổ sung để viết đầy đủ vế nội dung BT 1: Nhận biết thao tác nghị luận (TTNL) + Đoạn văn a - Luận điểm (LĐ): Cái chiến thắng cũ - TTNL: Chứng minh + Đoạn văn b - LĐ: Câu - TTNL: Chứng minh + Đoạn văn c - LĐ trung tâm: Suy nghĩ hai hệ vấn đề khác sống - TTNL: Tương phản, đối lập + Đoạn văn d - LĐ: Câu cuối - TTNL: Quy nạp + Đoạn văn đ - LĐ: Mặt mạnh mặt yếu tr.thống văn hóa dân tộc, (chỉ ra) nguyên nhân mặt yếu - TTNL: Phân tích chứng minh + Đoạn văn e Chứng minh suy lí tương đồng LĐ nêu câu suy lí kết luận câu cuối BT 2: Vận dụng viết văn + Đoạn văn a: - LĐ: Vai trò lí tưởng đời sống người - TTLL cần vận dụng: quy nạp + Đoạn văn b: - LĐ: Câu nói Ta-go - TTLL cần vận dụng: Chứng minh giải thích + Đoạn văn c: Xem câu nói Brao-ninh LĐ, triển khai theo TTLL giải thích, diễn dịch quy nạp + Đoạn văn d: Với LĐ này, vận dụng TTLL + Đoạn văn đ: Có thể sử dụng TTLL giải thích quy nạp Củng cố: Phần nội dung 1, 2, tập Dặn dị: - Hồn thành đoạn văn thực vào tập - Soạn bài: "Quyết định khó khăn nhất" (Võ Nguyên Giáp) E Rút kinh nghiệm: - Tiết học dành nhiều thời gian cho tập - GV bổ sung thêm vài đoạn văn để làm phong phú nội dung học Tuần: 12 Tên dạy: Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: QUYẾT ĐỊNH KHÓ KHĂN NHẤT (Võ Nguyên Giáp) A Mục tiêu học: Giúp HS: − Hiểu không khí khẩn trương ngày tháng chuẩn bị cho chiến dịch ĐBP lịch sử tình cảm Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp vào thời điểm − Cảm nhận phần sức hấp dẫn hồi kí − Cảm phục tinh thần trách nhiệm Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu khác C Cách thức tiến hành: − Gợi mở − Thao luận nhóm D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Dạy học mới: Cơng việc thầy trị Nội dung cần đạt - Phần tìm hiểu tác giả, GV giới I Tìm hiểu chung thiệu sơ qua đặc điểm viết hồi kí Võ Nguyên Giáp Tác giả HS biết qua người (Xem SGK) lịch sử Bài kí - GV cho HS đọc, nêu hoàn cảnh đời - Bối cảnh kí trước quân dân ta mở bố cục kí chiến dịch Điện Biên Phủ - Ra đời sau 35 năm chiến thắng ĐBP (1989) + HS cần phần thông qua - Bố cục phần: văn mục yêu cầu cần đạt + Từ đầu đến hướng: khơng khí SGK khẩn trương ngày đầu bước vào chiến dịch ĐBP lịch sử + Đoạn cịn lại: Khó khăn qn dân ta suy tính vị Tổng tư lệnh - GV tổ chức cho HS thảo luận rút II Phân tích nơi dung học qua định Kh.khí khẩn trương chuẩn bị cho chiến dịch hướng đây: Thể + ý nghĩa hành động quân dân ta - Qua chi tiết sinh động màu sắc, âm thanh: + Những hình ảnh giàu súc gợi cảm + Khôi phục khẩn trương mở đường + Cảm nhận hình ảnh đường + Công sức mở đường qua vùng núi hiểm trở trận ∏ Lòng yêu nước, tinh thần tâm giành thắng + So sánh với đường trận lợi quân dân ta thơ Tố Hữu: - Trong niềm vui háo hức ý chí quân dân Những đường Việt Bắc ta  Sức mạnh khí hào hùng dân tộc Đêm đêm rầm rập đất rung thể giọng văn sơi tình cảm trìu (Việt Bắc) mến, tự hào tác giả GV tổng kết mục Khó khăn dân tộc suy tính - GV tiếp tục gợi ý cho HS thảo luận vị tổng tư lệnh nội dung học - Đường mặt trận dài, miền rừng núi heo + Thực tế diễn với suy hút ∏ tiếp tế (vũ khí, lương thực) gặp khó khăn tính, cân nhắc tỉnh tào Đại - Máy bay địch đánh phá ác liệt tuyến đường tướng Điều giúp ta hình dung ∏ ngăn chặn việc chuyển quân vũ khí ta khó khăn lớn chiến dịch - Địch xây dựng 1tập đoàn điểm kiên cố với Hãy cho biết khó khăn gì? đơn vị tinh nhuệ, thiện chiến + Trước khó khăn ấy, Tổng tư  Suy tính vị Tổng tư lệnh có tầm chiến lược lệnh có suy tính gì? Suy tính lớn, đồng thời, tình cảm ơng cho thấy lịng, tình cảm dành cho quân dân, cho đất nước (tổ chức lực ông dành cho quân đội, cho đất lượng, chọn cách đánh địch thắng mà không nước? hao tổn nhiều lực lượng ) GV tổng kết mục Sức hấp dẫn kí - GV sử dung câu hỏi SGK cho - Tái chân thực, sinh động khơng khí lịch sử HS trả lời (Gợi mở: ý cách miêu tả - Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm tác giả, nghệ thuật dẫn chuyện, - Cách dẫn chuyện tự nhiên, linh hoạt, có cảm xúc hình ảnh có giá trị biểu cảm nào? ) HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI ĐTBB: THÁNG BA - RÉT NÀNG BÂN (Vũ Bng) - Hớng dẫn HS chốt lại ý Tác giả Vũ Bằng tác giả Vũ Bằng phần Tiểu - Thành công lĩnh vực truyện ngắn bút kí dẫn - V/chơng thờng gợi lên tình yêu sâu xa quê hơng, đất nớc Về đoạn trích Trích chơng III, tập bút kí - Hớng dẫn đọc-hiểu văn Thơng nhớ mời hai + Bài kí tiếng nói tác giả a Cảm nhận tháng ba với rét nàng Bân Tìm hiểu xem đợc biểu - Dới nhìn từ góc độ vẻ đẹp ngời phụ nữ phơng diện nào? - Cái xuân qua đợc lu lại vẻ đẹp cảnh sắc ã Tháng ba thiên nhiên ã Rét nàng Bân + Cây sầu đâu Cách miêu tả nhiều góc độ + Cây bàng lồng vào tác giả ã Thiên nhiên cuối mùa xuân + Các cảnh sắc thiên nhiên khác Bao trùm bút kí tác giả, ẩn chứa tình yêu đất nớc sâu xa + Về nghệ thuật, cần ý đến cách tả b Nghệ thuật cảnh tâm trạng bút kí - Tả cảnh + Bám vào mục hớng dẫn đọc thêm để - Cái làm nên tâm trạng bái bút kí: chất trữ học tình tác phẩm kí Cđng cè: Néi dung vµ nghƯ tht bµi kÝ Võ Nguyên Giáp; GD thái độ Dặn dò: - Học cũ - Soạn bài: "Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật" (Nguyễn Tuân) E Tài liệu tham khảo: Tuần: 12 Tên dạy: Tiết PPCT: 35-36 Ngày dạy: / / 2007 TiÕt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu học: Giúp HS: − Nắm khái niệm, đặc điểm chung đặc điểm diễn đạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (PCNN NT) − Biết vận dụng kiến thức PCNN NT vào đọc - hiểu văn làm văn B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành: − Thuyết giảng, gợi mở − Luyện tập thực hành D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Dạy học mới: Công việc thầy trò Nội dung cần đạt - HS đọc mục I.1 SGK nêu I Khái niệm ngắn gọn lại khái niệm PCNN NT - PCNN NT (còn gọi văn nghệ thuật VBNT) loại PCNN dùng văn - Hỏi: Xét mục đích xây dựng văn thuộc lĩnh vực văn chương bản, PCNN NT khác với PCNN - Mục đích PCNN NT xây dựng tác phẩm khác điểm nào? văn chương với chức phản ánh thẩm mĩ II Đặc điểm chung - HS đọc phần I.2 SGK, GV gợi Tính hướng nội cấu trúc văn mở để HS tự tìm hiểu: - VBNT cấu trúc chỉnh thể gồm nhiều phận + Em hiểu tính hướng có quan hệ với tao nên nội cấu trúc văn - Chất liệu tác phẩm văn chương ngôn ngữ - Ngôn ngữ (ngữ âm, ngữ nghĩa) tác động làm rõ cấu trúc + VBNT có lớp nghĩa nào? Tính nhiều tầng nghĩa (đa nghĩa) + Nên hiểu cho - Nội dung TPVC gồm thành phần thống thành phần nôi dung nhất: thông tin khách quan tình thái chủ quan VBNT? - Nội dung VBNT: tường minh, hàm ẩn + Tính độc đáo phong cách cá Tính độc đáo phong cách cá nhân nhân cịn gọi gì? - Đây đặc điểm PCNN NT III Đặc điểm diễn đạt - Giảng: Đây đặc điểm mà tất Ngữ âm chữ viết PCNN khác cần đạt Tuy - Sử dụng triệt để ngữ âm, thơ trữ tình nhiên, loại hình đặc thù nên - Sử dung chữ viết thông thường PCNN NT có điểm riêng biệt Từ ngữ - Hỏi: Thế lớp từ thi ca cú - Sử dụng có chọn lọc tất lớp từ ngữ pháp thi ca? Cho ví dụ - Dùng lớp từ thi ca Câu - Sử dụng tất loại câu, kiểu câu - Dùng cú pháp thi ca - Hai mục 4, GV cho HS đọc rút Biện pháp tu từ ý HS cần so sánh PCNN NT - Sử dụng triệt để biệ pháp tu từ với PCNN khác để hiểu sâu sắc Bố cục trình bày học - Chú ý bố cục để thể nghệ thuật tác phẩm - Bố cục cân đối hài hồ tạo nên tính thẩm mĩ III Luyện tập - HS đọc thảo luận tập Câu văn Thép Mới SGK, GV lưu ý cho HS phân tích tác - Dấu phẩy (,) ngắt chủ - vị tiếng từ đọc lướt dung việc ngắt nhịp câu van tạo nhịp có tác dụng gợi tả chu trình Thép Mới cách sử dụng vận hành cối xay lúa, đồng thời gợi lên điệu khổ thơ Quang Dũng trì trệ, khơng biến đổi xã hội nông nghiệp Việt Nam thuở trước Khổ thơ Quang Dũng + Dây khổ thơ HS học, HS - Thanh trắc gợi lên núi rừng hiểm làm tập dạng phát triển nâng cao nguy, hiểm trở - Thanh diễn tả nhìn hình ảnh lung linh thơ mộng thiên nhiên miền Tây sương núi mưa rừng Củng cố: Khái niệm, đặc điểm PCNN NT Dặn dò: - Nắm đặc điểm VBNT - Soạn bài: "Người lái đị sơng Đà" (Nguyễn Tuân) E Tài liệu tham khảo: Tuần: 13 Tên dạy: Tiết PPCT: 37-38 Ngày dạy: / / 2007 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Nguyễn Tn) Tiết: A Mục tiêu học: Giúp HS: − Cảm nhận vẻ đẹp thêin nhiên người Tây Bắc qua hình ảnh người lái đị sơng Đà − Thấy độc đáo, tài hoa uyên bác, giàu có chữ nghĩa Nguyễn Tuân phần phong cách nghệ thuật nhà văn qua đoạn trích − Rèn luyện kỹ đọc-hiểu tác phẩm tuỳ bút − Cảm phục vẻ đẹp trí dũng người Tây Bắc B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận nhóm − Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Phân tích khơng khí khẩn trương dân tộc ta suy tính vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp trước chiến đấu Điện Biên Phủ Dạy học mới: Công việc thầy trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung tác phẩm: - Nêu xuất xứ tuỳ bút Người lái đị - Viết từ năm 1958 đến 1960 sơng Đà (HS trả lời, GV nhấn mạnh) - Là tuỳ bút tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - HS đọc tuỳ bút II Đọc-hiểu văn bản: - Hỏi: Hình ảnh sơng Đà: + Em tìm từ ngữ (cụ thể a Tính cách bạo: cụm động từ) mạnh diễn tả tính cách - Bộc lộ nhiều quãng, nhiều thời điểm khác bạo sông Đà + Qua từ ngữ ấy, em cho biết biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thể nào? + Qua hình ảnh liên tưởng, so sánh sơng Đà, em có nhận xét bạo nó? (HS thảo luận cặp đơi tìm câu trả lời GV giảng lại ý này) + Nhiều từ ngữ mạnh: nước rống, nhỏm dậy, vồ thuyền, đội thuyền, bóp chặt : nhân hoá sinh động + So sánh liên tưởng lạ: Sông Đà reo , giếng[ ]như , mặt sơng sóng ∏ vật, tượng mà biến hố nhiều tình trạng dội - Sông Đà khúc, luồng kẻ tử thù người - Đễ biểu đạt tính cách trữ tình b Tính cách trữ tình: s.Đà nhà thơ dùng bpnt so sánh - Nhiều so sánh nên thơ: Qua đoạn văn so sánh + Con sông tuôn dài Lấy gần, văn, khái quát cách thức so sánh + Bờ sông hồn nhiên  cụ thể so tác giả + Dịng sơng qng với trừu + HS cần câu văn so tượng tình cảm xa vời sánh phương diện so - Nhiều chi tiết gợi cảm: hươu, tiếng cịi sánh (Gợi mở: khơng gian chiều sương, tiếng cá đập nước, v.v so sánh, cụ thể, so sánh trừu - Tả sông Đà văn mà thơ tượng v.v ) + Thanh bằng: Thuyền trôi sông Đà - Những chi tiết cho thấy nhà văn + ý tưởng: chen câu thơ Tản Đà tả s.Đà văn mà đẫm chất thơ  Sông Đà người bạn thơ, bạn cũ - Em rút tiểu kết chung cho hình khách vượt sơng ảnh s.Đà Hình ảnh người lái đị sông Đà: - Cảm nhận em ông lái - Gắn bó máu thịt với sông nước, hồ nhập đị gì? với sơng nước (HS nêu, HS khác bổ sung GV tổ chức - Thấu hiểu tinh tường nghề: cho HS chốt lại ý chính) + Diễn giải cách ngược xi sơng Đà (nước - GV cho HS thảo luận cách tả kể đục khó lúc nước trong) cảnh vượt qua vòng trùng vây thạch + Về cách lao xuống thác: lao trúng tim luồng trận người lái đị Từ rút vẽ nước đẹp trí dũng người Tây Bắc + Về nghệ thuật vượt thác (HS thảo luận)  Qua hình ảnh cách kể tác giả, thấy phẩm chất trí dũng người Tây Bắc Nghê thuật: - HS tổng kết lại phần nghệ thuật viết - Từ ngữ sắc sảo, in đậm dấu ấn riêng (ngữ văn Nguyễn Tuân qua học GV nghĩa ngữ điệu biến đổi, chuyển hoá, sáng tạo bổ khuyết, nhấn mạnh điểm bên từ ngữ mới) - Diễn tả đa dạng nhiều góc cạnh (phối hợp câu) HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI ĐTBB: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (SƠN NAM) Hướng dẫn Hai giai đoạn sáng tác Sơn Nam HS tham khảo mục Tiểu dẫn Đễ nắm - Trước 1975: Tập trung viết tiểu thuyết qua nhà văn Sơn Nam truyện ngắn Bắt đầu viết khảo cứu - Gợi ý bố cục phần cho HS đọc - Sau 1975: Chủ yếu viết khảo cứu nhà ∏ Văn chương ông thấm đượm lòng yêu nước - Câu hỏi đọc bài: Bắt sấu rừng U Minh Hạ + Hình tượng ông Năm Hên? - Bố cục phần + Nghệ thuật văn? - Tập trung phân tích nhân vật Năm Hên + Gắn bó đời với sơng nước phương Nam HS ý câu hỏi SGK để + Có tài bắt sấu người thực việc đọc hiểu + Khiêm tốn công việc - Nghệ thuật: + Lối kể chuyện hấp dẫn, sinh động + Lời hát cầu hồn thể tính cách nhân vật - Nêu ý nghĩa ( suy nghĩ em)của + Hình ảnh ấn tượng Một số bpnt khác việc đọc văn - ý nghĩa: Thiên nhiên vùng cực nam Tổ quốc tài trí, sống lao động người dân Củng cố: Phần Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Dặn dị: Nắm rõ hình ảnh sơng Đà người lái đị; nghệ thuật tác phẩm Người lái đị sơng Đà E Tài liệu tham khảo: Tuần: 13 Tên dạy: Tiết PPCT: 39 Ngày dạy: / / 2007 TRẢ BÀI VIẾT SỐ Tiết: A Mục tiêu học: Giúp HS: − Đánh giá ưu nhược điểm viết số phương diện kiến thức, kĩ làm văn nghị luận − Nắm đặc điểm, yêu cầu cách làm văn nghị luận − Có ý thức rút kinh nghiệm lỗi sai làm văn B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, kiểm tra HS, bảng thống kê viết C Cách thức tiến hành: − Phân tích giải đề − Nhận xét đánh giá viết HS D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung học Phần I: Đề Hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng Công việc GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc lại đề chép Phần II: Đáp án lại đề bảng Về nội dung - HS cần được: + Cùng HS phân tích đề, xây dựng đáp + Hình tượng người lính thể phẩm chất, khí án phách anh dũng, hiên ngang v.v bước đường đến với kháng chiến vĩ đại dân tộc + Nêu đáp án gốc + Tuy nhiên, với bút pháp cách thể tài hoa, Quang Dũng nét riêng, nét độc đáo người lính văn học - HS cần liên hệ với thơ giai đoạn để làm bật hình tượng người lính Tây Tiến Hình thức - Bài viết phải thể kĩ phân tích, lập luận sâu sắc chặt chẽ - Hạn chế số lỗi hành văn thường gặp viết trước Thang điểm GV cân nhắc cho điểm mặt như: viết đủ ý, thể kĩ nghị luận, xếp ý lơgích, diễn đạt trơi chảy, không mắc lỗi hành văn GV nhận xét đánh giá làm Đánh giá chung ( GV nêu tên viết sau nhận Ưu điểm xét) - Một số thể kỹ viết văn nghị GV đánh giá lại viết HS luận, vận dụng tổng hợp thao tác lập luận, nắm - Về ưu điểm kiến thức liên hệ tốt - Đa số triển khai yêu cầu đề có nhiều hướng phát triển đề văn hợp lí Nhược điểm - Quá nhiều viết lúng túng diễn đạt, - Về nhược điểm viết câu - Nhiều viết thể yếu lực sử dụng từ tiếng Việt, lỗi tả cịn phổ biến - Một số viết sơ sài nội dung, cẩu thả - Những vấn đề cấn rút kinh nghiệm hình thức - Tinh thần chung, kỹ làm văn nghị luận yếu  Rút kinh nghiệm rèn luyện tổng hợp viết Những đáp ứng yêu cầu đáp án: Nhuận, Linh, Thư, Thương GV nêu số liệu tổng hợp, chọn Những viết thể nội dung lọc viết tốt đọc phân tích cho kỹ : Những viết đạt điểm HS thấy hay cần học tập Những viết mắc lỗi tả dùng từ, câu, diễn đạt, bố cục: Những đạt điểm - 3 Củng cố: Khơng Dặn dị: - Rút kinh nghiệm từ viết để vận dụng tốt cho kiểm tra học kì - Soạn bài: "Vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận" E Tài liệu: BẢNG TỔNG HỢP - Điểm 0.0 - 3,0: 8/38 - Điểm 3,5 - 4,5: 13/38 - Điểm 5,0 - 6,0: 10/38 - Điểm 6,5 - 8,0: 7/38 - Điểm 8,5 - 10: 0/38 Tuần: 14 Tên dạy: Tiết PPCT: 40 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (Tiết 2) A Mục tiêu học: Giúp HS: − Hiểu rõ vai trò thao tác nghị luận văn nghị luận − Vận dụng tốt số thao tác nghị luận làm văn nghị luận − Có ý thức viết văn B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV C Cách thức tiến hành: − Luyện tập thực hành, viết văn − Hướng dẫn, gợi mở làm D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Dạy học mới: Cơng việc thầy trị Nội dung cần đạt * GV nhắc nhở HS xem lại phần lí thuyết BT 1: Nhận biết thao tác nghị luận (TTNL) học tiết trước để dễ dàng định Đoạn văn a hướng cho học - Luận điểm (LĐ): Mối quan hệ câu thơ [ ] đạo đức Hoạt động 1:Nhận biết TTNL - TTNL: Phân tích, suy lí Đoạn văn b - GV cho HS đọc đoạn văn gợi - LĐ: Trong tình cảm người, tình mở để HS thao tác nghị luận phụ mẫu tử thiêng liêng đượoc sử dụng đoạn văn - TTNL: Đối lập để nâng cao Đoạn văn c - HS cần thao tác - LĐ trung tâm: Câu đầu sử dụng đoạn văn, liên hệ - TTNL: Giả định-điều kiện-quy nạp với phần lí thuyết học trước Đoạn văn d cho ý rút thể nội - LĐ: Hình ảnh cờ tác phẩm [ ] gợi dung bên lên nhiều suy nghĩ - TTNL: Đoạn văn tự sự, tạo tình huống, nêu câu hỏi, gợi vấn đề Đoạn văn e - LĐ: Cái giá nghệ thuật Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận - TTNL: Giải thích viết tiếp đoạn văn BT 2: Vận dụng viết văn - Yêu cầu chung: Xác định luận a Quy nạp: Trong niềm vui, nỗi buồn người điểm thao tác nghị luận để thường nghĩ đến mẹ Tìng mẹ tình cảm sâu tiếp tục hoàn thành đoạn văn sắc người - Yêu cầu cụ thể: b Quy nạp: Cho nên, thưởong thức văn học + Đoạn văn a: HS viết vào giấy, đọc đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, liên sửa chung tưởng + Các đoạn văn b, c, d, HS thảo luận c Suy lí: Từ đó, suy tiền trí tuệ nhóm riêng dựa vào đoạn văn a Lưu ý bám vào phần yêu cầu chung * HS viết gần với nội dung bên Khi trình bày, GV cho HS nhóm nhận xét bổ sung để viết đầy dủ vế nội dung người cón nhiều phần chưa đượoc huy động, khai thác d Giải thích: Niềm say mê làm cho người tập trung trí tuệ, lượong vào giải vấn đề khoa học, khắc phục thiếu hụt kinh nghiệm, đạt đến thành công Củng cố: Phần nội dung học trước Dặn dò: - Hoàn thành đoạn văn thực vào tập - Soạn bài: "Ai đặt tên cho dịng sơng" (Hồng Phủ Ngọc Tường) E Rút kinh nghiệm: - Tiết học dành nhiều thời gian cho tập - GV bổ sung thêm vài đoạn văn để làm phong phú nội dung học Tuần: 14 Tên dạy: Tiết PPCT: 41-42 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hoàng Phủ Ngọc Tường) A Mục tiêu học: Giúp HS: − Qua kí, cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt dịng sơng Hương; thấy bề dày lịch sử văn hoá Huế tâm hốn người vùng đất cố đô − Hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc kí phong cách nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường − Rèn luyện kỹ đọc-hiểu tác phẩm kí (tuỳ bút) − Có thái độ nhìn nhận giá trị tữ hào cảnh đẹp đất nước qua lăng kính cố Huế B Phương tiện thực hiện: − Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ trực quan C Cách thức tiến hành: − Tổ chức thảo luận − Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Phân tích hình ảnh sơng Đà tuỳ bút Nguyễn Tuân Dạy học mới: Công việc thầy trị Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung GV cho HS đọc mục tiểu dẫn nêu Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường vài nét tác giả HPNT - Quê Quảng Trị, sinh sống Huế - Là nhà thơ, nhà tuỳ bút tài hoa, uyên bác - Đặc điểm phong cách văn chương (SGK) GV cho HS đọc kí nêu cảm Bài kí Ai đặt tên cho dịng sơng? nhận chung nội dung Lưu với HS - Đọc-hiểu “cái tơi” nhà văn kí - Cảm nhận chung: Vẻ đẹp Huế (thiên nhiên ... Thay sáng suốt thường - GV so sánh làm rút kết sáng suốt: Lí giải điểm (4) luận chung (10 ) Thay bình thường thơi khơng có lạ: Lí giải điểm (4) (11 ) Thay tuổi xuân: biện pháp hoán dụ vừa tránh trùnglặp... Quỳnh) E Tài liệu: BẢNG TỔNG HỢP - Điểm 0.0 - 3,0: 8/38 - Điểm 3,5 - 4,5: 13 /38 - Điểm 5,0 - 6,0: 10 /38 - Điểm 6,5 - 8,0: 7/38 - Điểm 8,5 - 10 : 0/38 Tuần: 10 Tên dạy: Tiết PPCT: 28 Ngày dạy:... Tài liệu: BẢNG TỔNG HỢP - Điểm 0.0 - 3,0: 8/38 - Điểm 3,5 - 4,5: 13 /38 - Điểm 5,0 - 6,0: 10 /38 - Điểm 6,5 - 8,0: 7/38 - Điểm 8,5 - 10 : 0/38 Tuần: Tên dạy: Tiết PPCT: 13 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:

Ngày đăng: 13/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan