giao an tc 12

68 394 0
giao an tc 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN Ngy son:/./2010 CH i: Cơ chế di truyền và biến dị i/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về: - Thành phần cấu trúc của gen, hình thái cấu trúc của NST, thành phần tham gia vào quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã. - Đặc điểm của mã di truyền - Diễn biến quá trình nhân đôi của AND, phiên mã và dịch mã . - Điều hòa hoạt động của gen và cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Đột biến gen, các dạng ĐBG, nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG - ĐB NST, các dạng, nguyên nhân và cơ chế ĐB NST. 2. Kỹ năng và thái độ: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. - Phơng pháp giải một số bài tập di truyền có liên quan - Nâng cao ý thức học bài và ôn bài tự giác đối với cá nhân học sinh trong bộ môn sinh học. iii. Tiến trình bài ôn tập: TIT 01: GEN, M DI TRUYN,PHIấN M, DCH M I.Mc tiờu: 1.Kin thc: -Gen, mó di truyn -Quỏ trỡnh phiờn mó, dch mó 2.K nng v thỏi - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. - Phơng pháp giải một số bài tập di truyền có liên quan - Nâng cao ý thức học bài và ôn bài tự giác đối với cá nhân học sinh trong bộ môn sinh học. II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A1 12A2 12A3 12A5 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 1 3. Néi dung A.CỦNG CỐ KIẾN THỨC: I. Gen 1. Khái niệm - Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. Vd: Gen Hbα mã hoá chuỗi pôlipeptit α, gen t- ARN mã hoá cho phân tử tARN. - Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hoá axit amin còn được xen kẽ các đoạn intron không mã hoá axit amin). 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (gen mã hóa chuỗi Polipepetit) Gen cấu trúc mã hoá prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự các nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (exon) là các đoạn không mã hoá axit amin (itron). Vì vậy, các gen này gọi là gen phân mảnh. - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: - Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch gốc) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. 2. Đặc điểm: + Mã di truyền được đọc từ một điểm theo chiều 3’=>5’, theo từng bộ ba, không gối lên nhau + Mã di truyền có tính phổ biến. + Mã di truyền có tính đặc hiệu. + Mã di truyền có tính thoái hoá. III.Phiên mã, dịch mã: 1. Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. - Diễn biến của quá trình phiên mã. 2 ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạch gốc có chiều 3’=>5’ bắt đầu phiên mã. ARN polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều 3’=>5’. mARN được tổng hợp theo chiều 5’=>3’, mỗi nu trên mạch gốc liên kết với nu tự do theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, T-A, X-G (vùng nào trên gen được phiên mã song thì sẽ đóng xoắn ngay). Khi ARN polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Một phân tử mARN được giải phóng. Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn Intron, nối các đoạn Exon tạo thành mARN trưởng thành sẵn sằng tham gia dịch mã. Kết quả: Tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới ribôxôm để làm khuôn trong tổng hợp prôtêin. 2. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) a. Hoạt hoá axit amin: - Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN). b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: - Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN (anticôdon UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu. - Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới, anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN. Enzim xúc tác hình thành liên kết peptit giữa 2 axit amin. - Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tiếp xúc với mã kết thúc (không có axit amin vào Riboxom) thì dừng dịch mã hoàn tất. Một chuỗi Polipeptit được hình thành. - Nhờ enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) được cắt khỏi chuỗi tạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh. Sau đó hình thành các cấu trúc bậc cao thực hiện chức năng sinh học của Protein. - Một nhóm ribôxôm (pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B.BÀI TẬP VẬN DỤNG I.CÂU HỎI TNKQ Câu 1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng : A.Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B.Mã hóa thông tin các axitamin C.Vận hành quá trình phiên mã D.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 2 : Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là : A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh Câu 3 : Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này được gọi là : A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh 3 Câu 4 : Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là : A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen vận hành D.Gen cấu trúc Câu 5 : Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin ”. Đó là đặc điểm nào sau đây : A.Mã di truyền có tính đặc hiệu B.Mã di truyền có tính thoái hóa C.Mã di truyền có tính phổ biến D.Mã di truyền là mã bộ ba Câu 6 : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là : A.Mêtiônin B.Foocmin mêtiônin C.Phêninalanin D.Foocmin alanin Câu 7 : Trong quá trìn tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ : A.1000 – 1500 Nuclêôtit B.1000 – 2000 Nuclêôtit C.2000 – 3000 Nuclêôtit D.2000 – 4000 Nuclêôtit Câu 8 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim : A.ADN polimeraza B.ARN polimeraza C.ADN ligaza D.Enzim redulaza Câu 9 : Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình : A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp Câu 10 : Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) được phiên mã thành ARN theo : A.Nguyên tắc bán bảo tồn B.Nguyên tắc bổ sung C.Nguyên tắc giữ lại một nửa D.Nguyên tắc tự trị Câu 11 : Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm : A.Các enxon B.Các intron C.Các endoxon D.Các endointron Câu 12 : Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin gọi là : A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp Câu 13 : Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng là : A.Vi khuẩn E.Coli B.Vi khuẩn Bacteria C.Thực khuẩn thể D.Plasmit Câu 14 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là : A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc B.Vùng mã hóa – vùng vận hành – vùng kết thúc C.Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc D.Vùng điều hòa – vùng vận hành – vùng kết thúc Câu 15 : Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là : A.Vùng điều hòa B.Vùng mã hóa C.Vùng vận hành D.Vùng khởi động 4 Câu 16 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì ? A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN – polimerazza B.Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa C.Mang thông tin quy định enzim ARN – polimeraza D.Nơi liên kết với prôtêin điều hòa Câu 17 : Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ : A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ 5’ của mạch khuôn C.Hình thành các đoạn okazaki D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza Câu 18 : Ngày nay các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đôi của ADN theo nguyên tắc : 1.bảo toàn; 2.bán bảo tồn; 3.bổ sung ; 4.gián đoạn ; Câu trả lời đúng là : A.1,2 B.2,4 C.1,4 D.2,3 Câu 19 : Đoạn okazaki là : A.Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN B.Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi D.Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn Câu 20 : Ở vi khuẩn E.Coli, ARN polimeraza có chức năng gì : A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi Câu 21 : Đơn phân của ARN được phân biệt với đơn phân của ADN bởi : A.Nhóm phôtphat B.Gốc đường C.Một loại bazơnitơ D.Cả B và C Câu 22 : Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa : A.Một bộ ba (côđon) mã hóa nhiều axitamin B.Một axitmin được mã hóa bởi nhiều bộ ba C.Một bộ ba mã hóa cho một axitamin D.Có những bộ ba không mã hóa cho một loại axitamin nào Câu 23 : Trường hợp nào sau đây không đúng với khái niệm một côđon (bộ ba mã trên mARN). A.Gồm 3 nuclêôtit B.Mã hóa cho một axitamin giống như côđon khác C.Không khi nào mã hóa cho hơn một axitamin D.Là đơn vị cơ sở của mã di truyền Câu 24 : Tính đặc thù của anticôdon (bộ ba đối mã trên tARN) là : A.Sự bổ sung tương ứng với côđon trên mARN B.Sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên ARN ribôxom C.Phân tử tARN liên kết với axitamin D.Có thể biến đổi phụ thuộc vào axitamin liên kết Câu 25 : Điểm nào sau đây là giống nhau với sự dịch mã ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ : A.Sự dịch mã xảy ra đồng thời với phiên mã B.Sản phẩm của quá trình phiên mã C.Bộ ba UUU mã hóa cho phêninalanin D.Ribôxom bị tác động bởi kháng sinh streptomycin 5 Cõu 26 : Loi ARN no sau õy cú hin tng ct b intron ri ni cỏc enxụn vi nhau : A.mARN s khai ca sinh vt nhõn thc B.Cỏc tARN C.Cỏc rARN D.mARN ca sinh vt nhõn s Cõu 27 : Chiu phiờn mó trờn mch mang mó gc ca ADN l : A.Trờn mch cú chiu 3 5 B.Cú on theo chiu 3 5 cú on theo chiu 5 3 C.Trờn mch cú chiu 5 3 D.Trờn c hai mch theo hai chiu khỏc nhau II.BI TP T LUN 1/ Với các nu sau đây trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các cođon trên mARN, các bộ ba đối mã trên tARN và các aa tơng ứng trong Pr đợc tổng hợp: Các triplet trên AND: TAX GTA XGG AAT AAG Các triplét trên AND: TAX GTA XGG AAT AAG Các cođon trên ARN: AUG XAU GXX UUA UUX Các bộ ba đối mã trên tARN: UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met His Ala Leu Phe 2/ Một đoạn gen có trình tự các nu nh sau: 3 XGA GAA TTT XGA 5 5 GXT XTT AAA GXT 3 a. Hãy xác định trình tự các aa trong Pr đợc tổng hợp từ đoạn gen trên. b. Một đoạn phân tử Pr có trình tự các aa nh sau: Lơxin alanin valin lizin Hãy xác định trình tự các cặp nu trong đoạn AND mang thông tin qui định cấu trúc đoạn Pr đó? a) 5 GXT XTT AAA GXT 3 3 XGA GAA TTT XGA 5 ( mạch có nghĩa ) 5 GXU XUU AAA GXU 3 ( mARN ) Ala Leu Lys Ala ( trình tự aa trong Pr ) b) Leu Ala Val - Lys ( trình tự aa ) UUA GXU GUU AAA ( mARN ) 3 AAT XGA XAA TTT 5 5 TTA GXT GTT AAA 3 -> ADN 3/ Cho biết các aa dới đây tơng ứng với các bộ ba mã hóa trên mARN nh sau: Val: GUU, Ala: GXX, Leu: UUG, Lys: AAA. a) Hãy xác định trình tự aa trong đoạn phân tử Pr đợc tổng hợp từ một đoạn gen có trình tự các cặp nu nh sau:( không tính mã mở đầu và mã kết thúc ): XGG TTT XAA AAX GXX AAA GTT TTG b) Một đoạn phân tử Pr có trình tự aa nh sau: Leu Ala Vai Lys. Hãy xác định trình tự các cặp nu tơng ứng trong đoạn AND mang thông tin qui định cấu trúc của đoạn phân tử Pr đó 4/ Một phân tử ARN có U = 1500 = 20% tổng số nu. a) Tính số nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó. b) Chiều dài của mỗi gen đã tổng hợp nên ptử ARN đó là ? micromet? 5/ Trong một phân tử ARN, tỉ lệ các loại ribônu : U = 20%, X = 30% 6 G = 10% a) Xác định tỉ lệ mỗi loại nu trong đoạn AND đã tổng hợp nên phân tử ARN này? b) Nếu cho biết tỉ lệ các loại nu trong AND thì có thể xác định đợc tỉ lệ các loại ribônu trong ARN đợc không , tại sao? 6) Một phân tử AND chứa 650.000nu loại X, số nu loại T = 2X. a) Tính chiều dài của phân tử AND đó. b) Khi phân tử AND này tự nhân đôi thì cần bao nhiếu nu tự do? 7/ Cho biết trình tự các aa dới đây tơng ứng với các bộ ba mã hóa trên mARN : Valin: GUU, Ala: GXX, Lơxin: UUG, Lizin: AAA a) Hãy xác định trình tự các aa trong đoạn phân tử Pr đợc tổng hợp từ 1 đoạn gen có trình tự các cặp nu nh sau: - XGG TTT XAA AAX - GXX AAA GTT TTG b) Một đoạn phân tử Pr có trình tự các aa: Lơxin Ala Val Liz Hãy xác định trình tự các cặp nu trong đoạn AND mang thông tin qui định cấu trúc của ptử Pr đó? 8) Tính phân tử lợng của 1 gen qui định cấu trúc của một loại Pr gồm 400aa. 9) Chiều dài của 1 gen cấu trúc phải là bao nhiêu mới đủ mã hóa qui định sự tổng hợp 1 loại Pr gồm 158aa? 10) Những phân tích hóa sinh đã chỉ ra rằng 34% tổng số Ri của mARN là G, 18% là U, 28% là X, 20% là A Xác định tỉ lệ % các loại bazơnitric của chuỗi xoắn kép AND làm khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN đó 11) Cho các côđôn sau đây trên mARN , hãy xác định các bộ ba đố mã của tARN vận chuyển aa tơng ứng: Các côđôn trên mARN : AUG UAX XXG XGA UUU -> các bộ 3 đối mã trên tARN tơng ứng? Xác định các aa tơng ứng trong phân tử Prôtêin đợc tổng hợp? 12) Bi 6, 7, 8 ( trang 10 SBT sinh ) 13) Dới đây là một phần trình tự nu của mạch khuôn trong gen: 3TAT GGG XAT GTA ATG GGX5 a)Hãy xác định trình tự nu của : Mạch bổ sung; mARN đợc phiên mã từ mạch khuôn trên? b)Có bao nhiêu côđôn trong mARN c)Liệt kê các bộ ba đối mã với mỗi côđôn? 14/ Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau: a)Các côđôn nào trong mARN mã hóa glixin? b)Có bao nhiêu côđôn mã hoa lizin? Đối với mỗi côđôn hãy viết bộ ba đối mã bổ sung? c)Khi côđôn AAG trên mARN đợc dịchmã thì aa nào đợc bổ sung vào chuỗi pôlipéptít? 15 : Mt gen t sao liờn tip to ra cỏc gen con cú tng s mch n gp 16 ln s mch n ban u ca gen. Hóy xỏc nh s ln t nhõn ụi ca gen ? 7 Ký giỏo ỏn TUN Ngy ký / /2010 inh Quc Hi TUN Ngy son//2010 TIT O2: T BIN GEN V T BIN NST i/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về: t bin gen -t bin cu trỳc NST -t bin s lng NST 2. Kỹ năng và thái độ: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. - Phơng pháp giải một số bài tập di truyền có liên quan - Nâng cao ý thức học bài và ôn bài tự giác đối với cá nhân học sinh trong bộ môn sinh học. II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp:u Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A1 12A2 12A3 12A5 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3. Nội dung A.CNG C KIN THC: I. BG. 1.KN: - BG: bin i trong cu trỳc ca gen, liờn quan n mt hoc mt s cp nu ca gen. - B im: BG liờn quan n 1 cp nu. -KQ: BG to cỏc alen khỏc alen ban u 8 - Tác nhân đột biến: những nhân tố gây ra ĐB bên trong hay bên ngoài MT -Thể đột biến: cơ thể mang ĐB đã biểu hiện ra thành KH( tính trạng ĐB) 2. Các dạng ĐBG. -Các dạng ĐBG, ảnh hưởng đến cấu trúc Pr tương ứng, ảnh hưởng đến số nu và LK Hiđrô trong gen: + Thay thế một cặp nu: thay đổi 1 a.a, hoặc không làm thay đổi a.a, hoặc xuất hiện bộ ba kết thúc; tổng số nu không thay đổi, thay đổi số lượng nu từng loại, LK hiđrô tăng hoặc giảm 1. + Mất hoặc thêm 1 a.a: thay đôi toàn bộ a.a từ vị trí xảy ra ĐB đến cuối gen hoặc làm xuất hiện bộ ba kết thúc. Vị trí ĐB càng gần đầu mạch thì hậu quả càng lớn 3.Nguyên nhân. Do tác nhân đột biến như tác nhân vật lí,hoá học hay sinh học hoặc do rối loạn sinh lí,sinh hoá của tế bào. 4.Cơ chế phát sinh đột biến. a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi. Các bazơ tồn tại ở dạng hiếm có liên kết hiđrôbị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng qua một số lần nhân đôi tạo ra đột biến gen. b.Tác động của các tác nhân gây đột biến. VD:+Tác động của tia tử ngoại ( UV ) làm cho 2 bazơ T trên cùng mạch liên kết với nhau phát sinh đột biến +Tác nhân hoá học như 5BU qua 3 lần nhân đôi gây đột biến thay thế cặp A-T bằng G – X +Tác nhân sinh học như virut viêm gan B, virut hecpec 5.Hậu quả: - Đột biến gen có thể có lợi,có hại hoặc trung tính với cá thể đột biến. Mức độ gây hại phụ thuộc điều kiện môi trường hay tổ hợp gen chứa gen ĐB. 6.Vai trò và ý nghĩa. - Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá:mặc dù tần số đột biến rất thấp nhưng số gen trong tế bào và số tế bào trong cơ thể sinh vật rất lớn do đó số lượng gen đột biến là đáng kể và tạo ra nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá. - Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống. II.Đột biến NST. 1.Khái niệm:Là những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST trong tế bào. 2.Các dạng đột biến cấu trúc NST. -Khái niệm:Là những biến đổi trong cấu trúc NST liên quan đến một hay một số gen. Đặc điểm Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Chuyển đoạn Cơ chế NST bi đứt gãy, đoạn đứt ra bị tiêu biến. Một đoạn NST bị đứt quy ngược 180 0 rồi lắp trở lại vị trí cũ. Do trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatic trong kì đầu I của giảm phân. NST đứt một đoạn chuyển đến vị trí mới trong cùng NST hoặc NST khác. Phân loại Mất đoạn ở đầu mút,mất đoạn giữa. Đảo đoạn ngoài tâm động , đảo đoạn có tâm động. Chuyển đoạn trong cùng NST.Chuyển đoạn giữa 2 NST trong cặp tương đồng Hậu quả Làm giảm sút số lượng gen trên NST do đó làm giảm sức sống Làm thay đổi trình tự phân bố các gen,nhưng không làm mất vật chất di truyền ít ảnh hưởng tới cơ Làm tăng cường sự biểu hiện của tính trạng hoặc làm khả năng sinh sản,sức Làm thay đổi phân bố của gen trên NST.Chuyển đoạn nhỏ không gây hậu 9 hoặc gây chế. (Gây hậu quả lớn nhất) thể sinh vật. sống. quả lớn,còn chuyển lớn có thể gây mất khả năng sinh sản gây chết Ý nghĩa Loại bỏ gen xấu ra khỏi NST. Xác định vị trí gen trên NST giúp xây dựng bản đồ gen Tạo ra sự đa dạng các nòi sinh vật trong cùng loài Tăng cường biểu hiện của tính trạng có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá Chuyển gen từ NST này sang NST khác,chuyển gen từ loài này sang loài khác. Ví dụ Mất 1 vai ở NST số 22 gêy nên ung thư máu ác tính Lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza; Đoản đoạn ở nhiều loài muỗi góp phần tạo ra loài mới Tạo ra loài côn trùng làm công cụ phòng trừ sâu hại 3.Các dạng đột biến số lượng NST. a. Đột biến lệch bội: + Khái niệm:Là đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST tương đồng. Các dạng lệch bội thường gặp:Thể không (2n-2) ; thể một (2n-1) ; thể ba (2n + 1) ; thể một kép (2n-1-1) VD:Ở người 2n=46 ; hội chứng Đao là người thừa 1NST số 21 gọi là thể ba(2n+1=47);hội chứng tớc nơ chỉ có 1NST giới tính X (thể 1);2n-1=45 - Cơ chế phát sinh : rối loạn phân bào làm 1 hay 1 số cặp NST tương đồng không phân li,tạo ra giao tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST. +VD: Thể 1 nhiễm do giao tử thừa 1 NST(n+1) kết hợp với giao tử bình thường(n) phát triển thành. - Hậu quả:mất cân bằng hệ gen nên thể lệch bội thường không sống sót hoặc sức sống giảm, giảm khả năng sinh sản. - Ý nghĩa: cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và dùng xác định vị trí gen trên NST. b.ĐB đa bội: - Tự đa bội:Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. +Phân loại:Đa bội chẵn(4n;6n ),đa bội lẻ (3n;5n ) +Cơ chế phát sinh:rối loạn trong phân bào làm bộ NST đã nhân đôi nhưng không phân li. -Dị đa bội:tăng số bộ đơn bội của hai loài khác nhau (2nA+ 2nB) +Cơ chế :do lai khác loài tạo con lai có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của hai loài khác nhau nên bất thụ. Khi đột biến làm tăng gấp bội bộ NST sẽ tạo ra thể song nhị bội hữu thụ (đa bội hoá con lai xa ). +Hậu quả và ý nghĩa của đột biến đa bội : *Đột biến đa bội làm tăng số lượng ADN do đó tổng hợp chất hữu cơ xẩy ra mạnh mẽ.Vì vậy tế bào to,cơ quan lớn,sinh trưởng khoẻ Các dạng đột biến đa bội đơn lẻ thường không có khả năng sinh sản do đó ứng dụng tạo quả không hạt như nho,dưa hấu, *Đột biến đa bội có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì tạo ra loài mới( chủ yếu ở thực vật) B.BÀI TẬP VẬN DỤNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TNKQ 1-Tìm câu sai trong các câu sau. Đột biến gen là: a. Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử AND. Kh«ng di truyền 10 [...]... trng b Gia 1 cỏ th mang kiu gen ng hp tri vi mt cỏ th mang kiu gen ng hp ln c Gia 1 cỏ th mang kiu gen d hp vi 1 cỏ th mang kiu gen ng hp ln d Gia 1 cỏ th mang tớnh trng tri vi 1 c th mang tớnh trng ln kim tra kiu gen Cõu 15 bit tớnh trng no l tri, tớnh trng no l ln, ngi ta thc hin cỏch sau: a Cho lai phõn tớch gia c th mang tớnh trng ny vi c th mang tớnh trng kia b Cho lai gia 2 c th thun chng cú tớnhtrng... có liên quan II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh lp: Ngy ging Lp 12A1 12A2 12A3 12A5 Tit S s Tờn hc sinh vng 2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc 3 Nội dung A.CNG C KIN THC: 1 Quy lut phõn ly -Thớ nghim ca Menen: P: Cõy ht vng (t/c) X:Cõy ht xanh (t/c)... r, khụng ho trn vo nhau.Khi hỡnh thnh giao t, cỏc thnh viờn ca cp alen phõn li ng u v cỏc giao t, nờn 50% s giao t cha Alen ny v 50% s giao t cha Alen kia -C ch t bo:Trong t bo lng bi NST luụn tn ti thnh cp tng ng Gen tn ti trờn NST, trong gim phõn cỏc NST phõn li ng u v giao t nờn cỏc gen phõn li ng u theo 2.Quy lut phõn li c lp - Thớ nghim: Pt/c Ht vng,trn X Ht xanh,nhn AABB aabb G AB ab F1 AaBb (... cú s phõn hoỏ thnh cỏc c quan d t bin phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thnh giao t 11 11 t bin xụma ( t bin trờn cỏc t bo sinh dng) di truyn c: a .Qua sinh sn sinh dng b Qua sinh sn hu tớnh c Qua sinh sn sinh dng v sinh sn hu tớnh d Khụng qua hỡnh thc sinh sn no 12 t bin giao t l: a t bin phỏt sinh trong quỏ trỡnh gim phõn to giao t b t bin xy ra qua quỏ trỡnh kt hp gia cỏc giao t trong th tinh c t bin... tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh lp: Ngy ging Lp 12A1 12A2 12A3 12A5 Tit S s 21 Tờn hc sinh vng 2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc 3 Nội dung A.CNG C KIN THC: I.TNG TC GEN V TC NG A HIU CA GEN 1.Khỏi nim:Tng tỏc gen l s tỏc ng qua li gia cỏc gen trong qua trỡnh hỡnh thnh mt kiu hỡnh.(Xột... KGf i con 9 A-B-Ht vng trn m d hp theo nguyờn tc: 3 A-bb Ht vng nhn vo s cp gen ng hp v s gen d hp cú trong KG: + 1 cp gen d hp tng ng 3 aaB-Ht vng trn s loi giao t l 2 + 1 cp gen ng hp tng vi s loi giao t l 1 Sau ú nhõn cỏc t l lai vi 1 Xanh nhn - Ni dung nh lut PLL:cỏc cp nhõn t di truyn quy nh cỏc tớnh trng khỏc nhau phõn li c lp trong gim phõn hỡnh thnh giao t - C s t bo:S phõn li c lp ca cỏc cp... trỡnh gim phõn, mt s t bo gia cỏc NST xy ra hin tng trao i chộo gia cỏc on mang alen tng ng, lm xut hin hin tng tỏi t hp gen + xỏc nh t l % h an v gen ngi ta dựng tn s hoỏn v gen (f) = S cỏc th kiu hỡnh khỏc P X 100% Tng s cỏc th to thnh + Tn s hoỏn v gen dao ng t 0% n 50% + T l mi giao t hoỏn v (giao t i ch) = f/2 T l mi giao t liờn kt (gi nguyờn) = 0,5- f/2 + S lai: P t/c Thõn xỏm,cỏnh di x thõn... duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A1 12A2 12A3 12A5 2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn Bỵ của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc 3 Nội dung A.Cng... phi gn (giao phi cn huyt) Giao phi gn l hin tng cỏc cỏ th cú quan h huyt thng giao phi vi nhau Giao phi giao phi cn huyt dn n lm bin i cu trỳc di truyn ca qun th thay i theo chiu hng t l th d hp gim dn t l th ng hp tng lờn III Cu trỳc di truyn ca qun th ngu phi d Qun th ngu phi Qun th c gi l ngu phi khi cỏc cỏ th trong qun th la chn bn tỡnh giao phi mt cỏch hon ton ngu nhiờn Trong qun th ngu phi cỏc... lụng ngn 14 Cho bit P: 100% Aa Sau cỏc th h t phi (ni phi), t l kiu gen F3 l: e 0 ,125 AA : 0,4375 Aa: 0,4375 aa g 0,4375 AA : 0 ,125 Aa : 0,4375 aa f 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0 ,125 aa h 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa *Dựng d kin sau tr li cỏc cõu hi t 15 n 17 Cho bit D: hoa , d: hoa trng Khụng cú tớnh trung gian Cho 1 qun th ban u P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd 15 Sau 2 th h t phi, t t ca th d hp trong qun th . vng 12A1 12A2 12A3 12A5 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 1 3. Néi dung A.CỦNG CỐ KIẾN THỨC: I. Gen 1. Khái niệm - Gen là một đoạn ADN mang. vng 12A1 12A2 12A3 12A5 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3. Nội dung A.CNG C KIN THC: I. BG. 1.KN: - BG: bin i trong cu trỳc ca gen, liờn quan. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn c. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn d. Giữa 1 cá thể mang tính trạng

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan