Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội thì chúng ta những bậc làm cha làm thầy cần phải trang bị cho trẻ những tri thức và hiểu biết tất cả mọi mặt để chúng phát triển toàn diện
Trang 1Lời nói đầu
Lần đầu tiên làm quen với bài tập nghiệp vụ cuối khoá, đối với em thậtmới mẻ và bỡ ngỡ Nhng đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trờng đại học sphạm - Khoa giáo dục mầm non Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáohớng dẫn: Đinh Hồng Thái đề tài cuả em đã đợc hoàn thành
Để có đợc cơ sở thực tiễn của việc “Mô tả lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi”
phải kể đến sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu trờng mầm non Bảo Hiệu
và hai cô giáo của trờng
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học s phạm Khoa giáo dục mầm non Đặc biệt là thầy giáo Đinh Hồng Thái Đồng thời,xin cảm ơn Ban giám hiệu và hai cô giáo trờng mầm non Bảo Hiệu - YênThuỷ - Hoà Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tập nghiệp vụcuối khoá
-Mục lục
Phần I : Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
II mục đích nghiên cứu
III Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 2VI Phơng pháp nghiên cứu
V Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Phần II Nội dung nghiên cứu
Chơng I Cơ sở lý luận
A Ngôn ngữ và sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ
I Đặc điểm chung của ngôn ngữ
1 Cơ sở về ngôn ngữ giao tiếp
2 Bản chất của ngôn ngữ giao tiếp
2.1 Ngôn ngữ là một hiện tợng của xã hội
2.2 Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội đặc biệt
2.3 Chức năng của ngôn ngữ
3.1 Ngôn ngữ là phơng tiện của giao tiếp
3.2 Ngôn ngữ là phơng tiện để t duy
II Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ
III Vai trò cuả ngôn ngữ đối với sự phát triển của ngôn ngữ
B Một số vấn đề về lý thuyết câu Tiếng Việt
I Khái quát về câu
III Câu phân loại mục đích nói:
1 Câu tờng thuật
2 Câu cầu khiến
3 Câu cảm thán
Chơng II Mô tả quá trình nghiên cứu
I Thực trạng trờng mẫu giáo và ngôn ngữ của trẻ
II Mô tả quá trình nghiên cứu
Chơng III Phân tích kết quả nghiên cứu
I Số lợng câu, phân loại câu và tỷ lệ đúng sai
II Khả năng sử dụng các loại caau theo cấu trúc
III Khả năng sử dụng các loại caau theo mục đích nói
Trang 3Phần III Kết luận và những kiến
nghị s phạm.
Phần thứ nhất
I Lý do chọn đề tài:
Đất nớc ta đã bớc sang thế kỷ 21 - một thế kỷ có nền văn hoá phát triển
và một nền văn minh lịch sự Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội thì chúng
ta - những bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy cô giáo phải trang bị cho trẻ nhữngtri thức và hiểu biết về tất cả mọi mặt để đứa trẻ phát triển toàn diện làm tiền
đề, làm cơ sở để xây dựng đất nớc sau này
Hớng vào nhiệm vụ chung của đất nớc, nền giáo dục cần phải có nhữngbiến đổi về mục tiêu cơ cấu, nội dung, phơng pháp giáo dục
Trẻ em có quyền sống và phát triển, có quyền đợc chăm sóc và bảo vệ.Bởi vậy, ngời lớn phải thực hiện quyền của trẻ em, cần biết kết hợp giữa gia
đình, nhà trờng và xã hội để giáo dục trẻ
Các nhà tâm lý học trẻ em đã khẳng định: Giáo dục trẻ ở mỗi độ tuổi cómột đặc thù riêng phù hợp với trình độ và sự phát triển của trẻ Vì vậy, để giáodục trẻ có kết quả thì nhà giáo dục phải hiểu đợc mức độ phát triển của trẻ ởtừng độ tuổi đạt đến đâu để từ đó có biện pháp, phơng pháp tác động một cáchphù hợp
Trang 4Việc quan trọng trong trờng mầm non cần làm là giúp trẻ trớc độ tuổi đihọc phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với từng lứa tuổi và sự phát triển chungcủa trẻ Vì ai cũng biết rằng: Ngôn ngữ là một trong hai dấu hiệu cơ bản đểphân biệt giữa ngời và động vật.
V.I Lênin cho rằng: “Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhấtcủa loài ngời Do đó, ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng trong đời sốnghàng ngày, không có ngôn ngữ đứa trẻ không thể phát triển thành ngời mộtcách thực thụ Muốn nói đợc, muốn giao tiếp đợc với mọi ngời xung quanh thì
đứa trẻ phải đợc trải qua quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ trong môitrờng nhất định”
Thật vậy, để truyền đạt một điều gì đó đến ngời khác, con ngời khôngphải lúc nào cũng dùng hành động để diễn đạt mà phải dùng ngôn ngữ để nóicho ngời khác nghe và tất nhiên thông tin truyền đạt đi bằng ngôn ngữ sẽ đợctrả lời bằng ngôn ngữ
Thời kỳ phát triển của trẻ mẫu giáo là thời kỳ trẻ có tốc độ phát triểnngôn ngữ nhanh nhất Do đó, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết.Thực tế ở trờng mầm non cha có tiết học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nộidung, phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn cha đợc nghiêncứu một cách cụ thể và đầy đủ cho nên hiệu qủa còn thấp so với mong
muốn của các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh
Với những lý do trên tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé củamình vào việc nghiên cứu chơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tôi đã chọn
đề tài : “Mô tả các kiểu câu trong lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi”
II Mục đích nghiên cứu:
Xác định đợc đặc điểm phát triển của việc sử dụng các kiểu câu tronglời nói của trẻ 4 - 5 tuổi Từ đó rút ra kết luận s phạm cho việc định hớngnghiên cứu các phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổinày
III Nhiệm vụ nghiên cứu
1 Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến sự hình thành và phát triểnngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi
2 Khảo sát, nghiên cứu các kiểu câu trong lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi, chỉ
rõ đặc điểm phát triển trong lĩnh vực này
3 Đa ra một số kết luận s phạm có liên quan đến sự phát triển năng lực
sử dụng câu trong giao tiếp của trẻ 4 - 5 tuổi
IV Phơng pháp nghiên cứu:
Trang 51 Đọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu; tìm và phân lọai cácsách, tài liệu, các công trình nghiên cứu tâm lý, giáo dục của các nhà khoa họctrong và ngoài nớc để biết cuốn nào nên đọc trớc, cuốn nào đọc sau Đọc kỹ
để ghi chép, còn cuốn nào chỉ để đọc tham khảo
2 Điều tra khảo sát về thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
4 - 5 tuổi thông qua việc quan sát tự nhiên khi trẻ tự nói, khi trẻ giao tiếp vớinhau hoặc trong những tiết học, những tình huống s phạm giữa cô và trẻ Tấtcả những quan sát đợc đều lu lại trong hồ sơ riêng của từng trẻ
3 Kết quả nghiên cứu bằng toán học
V Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
1 Khách thể nghiên cứu
10 cháu lớp mẫu giáo 4 5 tuổi trờng mầm non Bảo Hiệu Yên Thuỷ Hoà Bình Bằng việc mô tả lời nói của các cháu trong mọi hoạt động trongngày của trẻ thông qua việc ghi chép
-2 Đối tợng nghiên cứu:
Lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày tại trờngmầm non
Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu
Giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ là từ 0 -1tuổi Đây là giai đoạn tiền ngôn ngữ nói xuất hiện âm thanh khóc oa…oa… …oa…oahoặc một số âm đơn nh a, ơ…oa…
Đến giai đoạn sau là ngôn ngữ nói (1 - 4 tuổi) khởi đầu là xuất hiện từ
Ba, bà sau đó là mẹ, cha và những câu đơn rút gọn nh ăn cơm, đi chơi…oa… đến 4tuổi trẻ nói đợc các câu cơ bản với khoảng 1500 đến 2000 từ các loại khácnhau Tuy nhiên, các câu cha đợc sắp xếp theo logich
Giai đoạn cuối 4- 6 tuổi là giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ, vốn từ trẻphát triển toàn diện, phong phú và nhanh chóng, vợt ra khỏi phạm vi cuộcsống hàng ngày Trẻ làm chủ đợc lời mình nói, đã kể đợc các câu chuyện cónội dung đơn giản, số lợng từ của trẻ tăng theo thời gian cùng tháng tuổi củatrẻ, vốn từ của trẻ đợc mở rộng, việc phát âm dần dần chính xác nh Bà ơi, mẹ
Trang 6ơi…oa… Về sau ngôn ngữ của trẻ bắt đầu mạch lạc trong giao tiếp ngôn ngữ Trẻbắt đầu nắm đợc và sử dụng các hình thức ngữ pháp.
Việc lĩnh hội các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ phát triển sự nhạycảm của ngôn ngữ ở đứa trẻ Thờng trong khi chơi trẻ tự chọn các từ có ýnghĩa sắc thái nhất định, việc nắm ngôn ngữ có ý nghĩa to lớn đối với các mặtphát triển tâm lý khác nhau của đứa trẻ để ngời lớn điều chỉnh hoạt động của
nó Những quá trình tâm lý nh tri giác, t duy, tởng tơngk của trẻ đợc cải tạo
d-ới ảnh hởng của ngôn ngữ Tuy nhiên, quá trình nắm vững ngôn ngữ lại phụthuộc vào sự phát triển hoạt động của trẻ trong quá trình tri giác, t duy
Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ trong trờng mầm non nh vậy, Song qua mỗi thời kỳ theo sự phát triển chung của xã hội thì ngôn ngữ lại có
sự thay đổi Chính vì vậy mà có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu
về vấn đề này và mỗi tác giả có sự nghiên cứu riêng của mình
Nói tóm lại sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là rất cần thiết Song muốn tác
động s phạm có hiệu quả thì điều quan trọng của nhà nghiên cứu là dựa trênnhững luận điểm, cách đánh giá của các nhà khoa học về đặc điểm phát triểnngôn ngữ trẻ
Việc nắm đợc sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ ta thấy đợctrẻ 4 - 5 tuổi ngôn ngữ đã hoàn thiện đặc biệt là ngữ pháp Cùng với sự pháttriển xã hội ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển phong phú hơn Thông qua các tliệu của các nhà nghiên cứu trớc đây thì đối với trẻ 4 - 5 tuổi xét về loại hìnhcủa cụm từ, câu đơn hai thành phần, câu phức hợp thì số lợng không tăng nh-
ng về cấu trúc của từng loại câu thì có sự phát triển các thành phần của câu cócấu trúc tầng bậc, biết tóm tắt câu chuyện theo đúng trình tự, thậm chí cáccháu còn kể đợc một cách hoàn chỉnh Đồng thời, các câu chính phụ của trẻ 4
- 5 tuổi cũng đầy đủ hơn Câu nói của trẻ cũng mạch lạc hơn
Ngữ pháp đã đợc hoàn thiện, trẻ hoàn toàn làm chủ đợc lời nói của mình
về cú pháp, ngữ pháp, ngữ điệu Các câu chuyện kể tuy còn sơ lợc về nội dung
và các chi tiết nhng đã bộc lộ đợc cốt truyện theo logich thời gian, không giannhất định
Có thể nói: trẻ em trớc tuổi đi học đã có khả năng nói với t cách là phơngtiện giao tiếp t duy Với trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ta thấy trẻ càng tích cực giaotiếp thì ngôn ngữ càng phát triển, câu đợc mở rộng thành nhiều loại khácnhau, đa dạng hơn, phong phú hơn, trẻ sử dụng đợc các câu ngày càng phùhợp với ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Đồng thời, trẻ biết biểu lộ thái độ, sắcthái của câu nói trong khi giao tiếp
Trang 7Nói chung về ngữ pháp trẻ 4 - 5 tuổi đã biết sử dụng phù hợp hơn, rõràng mạch lạc là điều kiện chuẩn bị cho trẻ vào học trờng phổ thông sau này.
II Vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ 4 - 5 tuổi
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong sự phát triển toàn diện của trẻ, ngônngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, để có ngôn ngữ hoàn chỉnh thì trẻphải có vốn từ phong phú vì từ là yếu tố vô cùng quan trọng, nó là nguyên vậtliệu để xây dựng ngôn ngữ, hiểu đợc từ là thao tác đầu tiên, cơ bản để giúp trẻlĩnh hội đợc ngôn ngữ của đối tợng và biến nó thành ngôn ngữ của cá nhân.Nếu trẻ không hiểu đợc ý nghĩa của từ thì trẻ không thể phát triển đợc ngônngữ và chức năng tâm lý khác nh tri giác, t duy, tởng tợng…oa… Nếu chỉ biết sửdụng từ thì cha đứng xử, bởi nếu giao tiếp với nhau bằng các từ rời rạc thì ngờinghe không hiểu đợc ngời nói định nói gì và đồng thơì với khả năng hiểu từ và
sử dụng từ thì việc liên kết giữa các từ thành một câu có vai trò cực kỳ quantrọng, giúp cho quá trình giao tiếp trở nên thuận lợi, thể hiện khả năng t duycủa trẻ Hơn nữa trẻ 4 - 5 tuổi đã và đang thực hiện hoạt động chủ đạo củamình là hoạt động vui chơi Trong vui chơi trẻ giao tiếp với nhau và từ đâyngôn ngữ của trẻ đợc hình thành Đây là mốc đánh giá cơ bản cho sự chuyểnbiến về chất của trẻ ở phơng tiện ngôn ngữ chuẩn bị cho trẻ bớc vào hoạt độnghọc tập sau này Ngôn ngữ chính là công cụ giúp trẻ tổ chức vui chơi và giaotiếp với nhau Chính trong lúc chơi trẻ học đợc các từ mới, tập thể hiện ý nghĩcủa mình một cách mạch lạc cùng với bạn chơi Vậy có thể nói nhờ có ngônngữ trẻ lớn lên một cách bình thờng, tiếp thu dễ dàng những kinh nghiệm lịch
sử xã hội loài ngời để lại
Chơng II Mô tả quá trình nghiên cứu
I Thực trạng trờng mầm non và ngôn ngữ của trẻ
Trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên thuỷ - Hoà Bình mà tôi nghiên cứu cócơ sở vật chất tơng đối tốt so với các trờng trong huyện, đã có bộ đồ chơingoài trời nh xích đu, đu quay, sân chơi, cầu trợt; trong lớp cũng có đồ dùng
đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập và hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàngngày Từ đó trẻ càng có điều kiện sử dụng ngôn ngữ của mình khi giao tiếp ,trẻ càng tiếp xúc với đồ chơi bao nhiêu thì sự hiểu biết của trẻ càng phong phú
và vốn từ của trẻ càng phát triển
Trang 8Giáo viên dạy lớp 4 - 5 tuổi tuổi là cô Bùi Thị Hơng và cô Bùi ThịThắng Các cô đều có kinh nghiệm trong giảng dạy và chăm sóc trẻ Đồngthời các cô đều là ngời yêu mến trẻ say mê với công việc Trong quá trìnhgiảng dạy các cô đã chú ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi vì đây làlứa tuổi phát triển ngôn ngữ mạnh nhất trong quá trình phát triển ngôn ngữcủa đời ngời Vậy mặc dù ở trờng mầm non hiện nay cha có tiết học phát triểnngôn ngữ riêng biệt mà chỉ thông qua các tiết học khác nh văn học, môi trờngxung quanh Giáo viên đã dạy và hớng dẫn trẻ nói đúng câu khi cháu nói câucha đầy đủvà cha chính xác.
Dạy trẻ nói lại câu cho đúng hoặc khi chơi cô giáo có thể tạo tình huốnggiao tiếp với trẻ và tự dạy trẻ giao tiếp với nhau Mặc dù cô giáo đã chú ý rènluyện ngôn ngữ cho trẻ nhng trong các giờ học cô cha tích cực gọi trẻ lên trảlời mà chỉ gọi một số trẻ thông minh, nhanh nhẹn; còn những trẻ chậm vànhút nhát suốt cả buổi cô không hỏi và trẻ không đợc trả lời chút nào Một
điều hạn chế trong quá trình chơi là trẻ luôn phải cố định vai chơi, không đợcluân chuyển vai chơi dẫn đến trẻ nhàm chán không hứng thú nhập vai
VD: Trẻ đóng vai cô giáo thì suốt từ đầu đến cuối năm chỉ đóng vai côgiáo ở lứa tuổi này trẻ rất hiếu động, luôn muốn tìm tòi khám phá sự vật xungquanh nên trẻ thờng luôn mồm hỏi, nói, kể Điều này chứng tỏ ngôn ngữ củatrẻ phát triển không ngừng, các cháu luôn có nhu cầu giao tiếp với bạn bè, côgiáo và mọi ngời xung quanh Trẻ hỏi về những điều cha biết, trẻ kể về những
điều đã biết Nhng do trẻ nói tự do nhiều nên cô không thể sửa sai hết
ở trờng mầm non vì cha có tiết dạy phát triển ngôn ngữ riêng biệt mà chỉthông qua các tiết học khác, hoạt động khác mà trẻ lại tự nhiên thoải máitrong giao tiếp nên câu nói của trẻ nhiều khi cha chính xác, tất cả ngôn ngữ trẻnắm bắt đợc đều là gián tiếp Bên cạnh đó cô giáo nhiều khi cha chú ý đếnmục đích của sự phát triển ngôn ngữ, nên qua thực tế cho thấy trẻ nói nhiềuloại câu nhng đôi khi câu mà trẻ nói cha đợc cân nhắc, suy nghĩ kỹ càng Đểthấy đợc mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ thể hiện ra sao, phần sau tôi sẽmô tả kỹ toàn bộ câu nói của trẻ mà tôi đã ghi chép đợc trong quá trình thựchiện
II Mô tả quá trình nghiên cứu
Trẻ 4 - 5 tuổi đã có sự phát triển ngôn ngữ khá cao, câu nói của trẻkhông chỉ đơn thuần là câu có hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ) màhầu hết đều đợc mở rộng Đồng thời, trẻ có khả năng kể lại các sự việc đã xảy
Trang 9ra hàng ngày bằng hàng loạt các câu đơn nối tiếp, trẻ đã hiểu đợc lời nói gắnvới những hoàn cảnh nhất định
Trong thời gian nghiên cứu tôi đã bám sát vào các tiêu chí đó để đánhgiá ở lứa tuổi này các cháu thờng dùng các loại câu nào, loại câu nào mới xuấthiện, tỷ lệ giữa các câu ra sao…oa…? Đồng thời tôi đánh giá, tìm hiểu, xem xétkhả năng nắm bắt các kiểu câu nói của trẻ nh thế nào? trẻ phát ngôn, chọn từ
và lựa chọn cấu trúc ngữ pháp ra sao?
Thời gian tôi tiến hành thực nghiệm là 5 tuần, tôi đã chọn 10 cháu (trong
đó có cả trẻ trai và gái) ở lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Các cháu đều có sứckhoẻ tốt, phát triển bình thờng Sau khi chọn trẻ bằng phơng pháp nghiên cứuchính là ghi chép và quan sát tự nhiên tất cả các câu nói của trẻ thông qua gìơhọc, giờ chơi và các hoạt động trong ngày, tôi đã thu đợc kết quả là 839 câunói của trẻ
* 10 cháu tôi chọn và nghiên cứu:
mà trẻ nói đợc, lập % câu trẻ nói đợc trên tổng số đó là tỷ lệ câu nói đúng vàcâu nói không đúng Bên cạnh việc phân loại để đánh giá mức độ phát triểnngôn ngữ thì riêng về ngữ pháp tôi còn đánh giá mức độ phát triển của bé trai
và bé gái
So sánh khả năng sử dụng câu giữa trẻ trai và gái:
Loại câu Tổng số câu của
cháu trai
Tổng số câu của cháu gái
So sánh câu nói của trẻ trai và
Trang 10Câu nói chung
Trẻ trai, trẻ gáiCâu đơn
Trẻ trai, trẻ gáiCâu ghép
Trẻ trai, trẻ gái
Thông qua các bảng trên tôi đánh giá đợc loại câu nào trẻ hay dùng vàvới loại câu đó thì trẻ trả nào nói nhiều hơn Cùng với việc đánh giá sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ 4 - 5 tuổi về ngữ pháp bằng cách phân tích kết cấu loạicâu, tôi kết hợp phân loại theo mục đích nói là thể hiện hoàn cảnh trẻ đợc giaotiếp Hơn nữa, để mô tả câu nói của trẻ đầy đủ hơn, rõ ràng hơn nhờ đó ta biết
đợc trẻ sử dụng câu có đúng ngữ cảnh không và thái độ của trẻ trong giao tiếp
nh thế nào?
Qua nghiên cứu tôi thấy có cháu nói theo sự tởng tợng Tuy là trẻ tởngtợng nhng những câu trẻ nói không hề rời rạc, có ý hoàn toàn mạch lạc, cấutrúc logich, nhng có nhiều trẻ nói cha tốt, còn lắp bắp, lặp từ, thiếu thành phầnnòng cốt trong câu nh chủ ngữ, vị ngữ Để hiểu thêm về nguyên nhân, mức độphát triển ngôn ngữ của trẻ tôi sử dụng phiếu với phụ huynh Tôi đợc gia đìnhcác cháu giúp đỡ rất nhiệt tình trong việc trả lời phiếu điều tra Phiếu điều tragồm 18 mục hỏi về bố, mẹ, nghề nghiệp, trình độ học vấn của bố mẹ…oa… Tôithấy tuỳ theo trình độ học vấn, kinh tế gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ cáccháu khác nhau thì sự phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng khác nhau
Qua thực tế cho thấy, những trẻ mà bố mẹ có điều kiện quan tâm chămsóc con trên mọi lĩnh vực nhiều hơn những trẻ có hoàn cảnh gia đình ngợc laị
Có những trẻ không đi nhà trẻ mà đến 3 tuổi đến lớp mẫu giáo; có những trẻ 1tuổi đã đợc đến trờng Đây cũng là yếu tố không nhỏ ảnh hởng đến sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ
Nhu cầu giao tiếp của trẻ đợc thể hiện khi trẻ đợc đáp ứng đầy đủ haykhông đầy đủ đồ dùng, đồ chơi Thờng trẻ nào đợc hoạt động với đồ chơinhiều thì hoạt động của trẻ đợc tự nhiên hơn Tất cả các phụ huynh mà tôi gặp
gỡ đã giúp đỡ tôi nhiệt tình và hiểu rõ tầm quan trọng trong việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ Mặc dù vậy vẫn còn hạn chế về cơ sở vật chất, phơng tiệncòn thiếu, lớp học chật chội, các cháu thì đông nên chỉ ghi chép là chủ yếu
Qua việc ghi chép trong 5 tuần các câu nói của 10 cháu, tôi ghi đợc 839câu Trong đó: