Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25- 36 tháng
Trang 1Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt bài tập tốt nghiệp tôi xin chân thành cảm ơn:
Cô giáo Hoàng Thị Phơng: Tiến sĩ, giảng viên trờng đại học s phạm
Hà Nội
- Các thầy cô trong khoa giáo dục Mầm non
- Trờng Mầm non xã Thụy Duyên, các giáo viên và học sinh của trờng Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Hoàng Thị Phơng cùng với sựtruyền thụ kiến thức của các thầy cô trong khoa, đã giúp tôi mở rộng tầmmắt và trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản, những lí luận về mặt lýthuyết … để giúp tôi hoàn thành đề tài “ để giúp tôi hoàn thành đề tài “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng”
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn, kính chúc cô giáo Hoàng ThịPhơng cùng các thầy cô giáo trong khoa giáo dục mầm non, các cô giáo, cáccháu học sinh trong trờng Mầm non xã Thụy Duyên sức khỏe và thành đạttrong mọi lĩnh vực
Trang 2
4 Gi¶ thiÕt khoa häc.
5 NhiÖm vô nghiªn cøu.
5.1 Nghiªn cøu c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn cña viÖc gi¸o dôc thãiquen giao tiÕp cã v¨n hãa
5.2 §Ò xuÊt thãi quen gi¸o dôc cã v¨n hãa
Trang 32.1- Thực trạng về công tác giáo dục, về việc sử dụng biện pháp hình thànhthói quen có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trờng Mầm non xã Thụy Duyên-Huyện Thái Thụy- Tỉnh Thái Bình.
2.2- Thực trạng về công tác hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ25-36 tháng trờng mầm non xã Thụy Duyên huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
Chơng II
Đề xuất một số biện pháp hình thành thói quengiao tiếp văn hóa qua sinh hoạt cho trẻ 25-36
tháng
1) Cơ sở xác định biện pháp giáo dục
1.1- Mục đích giáo dục trẻ mầm non
1.2- Quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ
1.3 -Đặc điểm, điều kiện của địa phơng, của trờng mầm non xã Thụy Duyên,của gia đình
2) Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ.
2.1 - Thông qua giờ đón trẻ
2.2 -Tổ chức thông qua hoạt động học tập
2.3 -Thông qua hoạt động ngoài trời
2.4 - Thông qua hoạt động vui chơi
Trang 4Đất nớc ta đã và đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa trong thờikì mở cửa, với sự thay đổi cơ cấu xã hội, để tiếp thu một nền văn minh pháttriển cao đòi hỏi, con ngời phải giao lu trong phạm vi mở rộng, mở rộng cácmối quan hệ, mở rộng khả năng giao tiếp để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc,
đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội về mọi mặt
ở lứa tuổi 25-36 tháng trẻ bắt đầu có ý thức về bản thân, bắt đầu chuyển
sự tìm hiểu xung quanh thế giới các đồ vật trớc đây sang một lĩnh vực trởthành chủ yếu, đó là những quy tắc những hành vi chuẩn mực đạo đức thôngqua giao tiếp với ngời lớn, bạn bè Những tính cách, nhân cách của trẻ đợchình thành
Để đảm bảo cho sự phát triển về nhân cách của trẻ phụ thuộc phần lớnvào khả năng giao tiếp của trẻ thông qua các hoạt đông khác nhau Qua giaotiếp trẻ lĩnh hội đợc các tri thức từ đó hình thành và phát triển nhân cách Nhìn lại công tác giáo dục nói chung và giáo dục thói quen hành vigiao tiếp có văn hóa cho trẻ em ở các địa phơng còn nhiều bất cập cha đợcchú ý đúng mức Do trình độ dân trí ở một số địa phơng còn thấp, sự tiếp thunhững tinh hoa văn hóa còn hạn chế, đời sống lạc hậu, kinh tế khó khăn ngônngữ bất đồng
Sự nhận thức về giao tiếp có văn hóa của một số phụ huynh cha tốt,bản thân cha mẹ và những ngời thân trong gia đình cha gơng mẫu Phơngpháp giảng dạy của giáo viên trong việc nồng ghép giáo dục cha thờngxuyên
Giáo viên là hoạt động sống của con ngời và chính là phơng thứcsống để tồn tại và phát triển xã hội loài ngời
Trờng mầm non chính là cái nôi đầu tiên giúp trẻ hình thành và pháttriển nhân cách, là nơi đặt nền móng đầu tiên trong sự nghiệp trồng ngời.Các nhà giáo dục đã đa ra nhiệm vụ quan trọng để định hớng cho việc chămsóc giáo dục trẻ một cách đúng đắn, trong đó việc hình thành thói quen giaotiếp có văn hóa, bởi vì văn hóa có khía cạnh đạo đức, thẩm mĩ… để giúp tôi hoàn thành đề tài “ Nhữngnhiệm vụ để định hớng cho việc chăm sóc giáo dục trẻ và hình thành thóiquen tốt: thói quen ăn uống có văn hóa, thói quen giao tiếp có văn hóa Đểtạo điều kiện cho trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, có phẩm chất đạo đức, lĩnhhội những tri thức và các chuẩn mực, hành vi đạo đức và giáo dục những thóiquen tốt ngay từ lúc trẻ còn ở lứa tuổi mầm non
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài “ hình thành thói
quen giao tiếp văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trờng mầm non xã Thụy Duyên qua sinh hoạt hàng ngày.”
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu.
Chúng tôi nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng mức độ hành vi giao tiếp
có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng.Từ đó đa ra những giải pháp, kiến nghị đểnâng cao hiệu quả giáo dục hành vi hoạt động có văn hóa cho trẻ góp phầngiáo dục toàn diện nhân cách trẻ
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Qúa trình giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngàytrẻ 25-36 tháng tuổi
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạthàng ngày cho trẻ 25-36 tháng trờng mầm non xã Thụy Duyên, huyệnTháiThụy, tỉnhThái Bình
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tôi sử dụng các biện pháp “ Giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa”qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm văn hóa địaphơng, thì việc hình thành thói quen cho trẻ giao tiếp có văn hóa của trẻ sẽ đợcnâng cao
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực hiện của việc hình thành thói
quen giao tiếp có văn hóa trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng 5.2- Thực nghiệm s phạm
6) Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu lý luận
Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xác địnhkhái niệm cơ sở của vấn đề nghiên cứu, xây dựng các tiêu trí đánh giá
6.2 Nhóm nghiên cứu phơng pháp thực tiễn
a) Phơng pháp điều tra bằng phiếu theo dõi ý kiến.
- Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến của trờng Mầmnon xã Thụy Duyên: 20 phiếu
- Xây dựng nội dung phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn
và yêu cầu giáo viên phụ huynh trả lời Nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức
và đánh giá vấn đề Hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạthàng ngày trẻ 25-30 tháng
b)Phơng pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động của trẻ ở nhóm 25-36 thángtrong sinh hoạt hàng ngày
c)Phơng pháp đàm thoại
Trang 6Đã tiến hành trao đổi đàm thoại với giáo viên học sinh( trẻ 25-36tháng ) trờng Mầm non xã Thụy Duyên vào lúc đón và trả trẻ.
d)Phơng pháp thực nghiệm
Quan sát, đàm thoại giữa cô và trẻ lúc đón và trả trẻ
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 30 trẻ nhóm 25- 36 tháng Trờngmầm non xã Thụy Duyên, Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Trong đó tôi lấy một nhóm 15 trẻ làm thực nghiệm và 15 trẻ làm đối t ợng
-đ) Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Chúng tôi tiến hành tổng kết những kinh nghiệm của giáo viên dạy giỏi
và các giáo viên dạy chuyên đề của trờng Mầm non xã Thụy Duyên HuyệnThái Thụy tỉnh Thái bình
e) Phơng pháp tâm lý chuyên gia
6.3 Phơng pháp thống kê toán học
- Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học nhằm sử dụng, xử lý
số hiệu nghiên cứu của việc điều tra thực nghiệm
- Chúng tôi sử dụng các công thức và thống kê nh công thức tính %.Tính giá trị trung bình, tính kiểm định
Về thời gian Tôi nghiên cứu 3 tháng
8) Kế hoạch nghiên cứu
Trang 7Phần II Nội Dung
Chơng I
Cơ sở lý luận và hình thức thực tiễn của việchình thành thói quen giao tiếp có văn hóa chotrẻ 25-36 tháng
1 Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm về thói quen
Thói quen thờng chỉ là những hành vi của cá nhân đợc diễn ra trongnhững điều kiện ổn định về không gian, thời gian, quan hệ xã hội nhất địnhnên thói quen thờng gắn bó với nhu cầu của con ngời và đòi hỏi thực hiệntheo một cách nhất định, ở mỗi cá nhân để có những thói quen tuân thủ chặtchẽ chế độ sinh hoạt hàng ngày
* Giao tiếp với của trẻ 25-36 tháng là :
- Giao tiếp với ngời thân( cha, mẹ, anh, chị ngời nuôi dỡng … để giúp tôi hoàn thành đề tài “ với ngờithân, giao tiếp của trẻ qua phơng thức giao tiếp bằng xúc giác : ôm ấp, bếbồng, vỗ về, xoa nắn )
- Giao tiếp với ngời lạ : Do ý thức phát triển, tính chủ định phát triển môitrờng xã hội đợc mở rộng trẻ đợc tiếp xúc với nhiều ngời lạ ở không gian,thời gian lứa tuổi khác nhau
- Trẻ rất hứng thú hoạt động cùng với ngời thân
- Trẻ rất thích nghe kể chuyện, nhất là những câu chuyện cổ tích, thơca… để giúp tôi hoàn thành đề tài “
- Khi trẻ có nhu cầu giao tiếp, cần tạo điều kiện cho trẻ nói., trẻ kểchuyện để trẻ biểu cảm hành vi ứng xử hồn nhiên nhất
- Hãy giao tiếp với trẻ thật âu yếm, thân thơng thực lòng với trẻ
Vậy giao tiếp là phơng thức tồn tại của con ngời là phơng tiện để hìnhthành nhân cách trẻ
* Văn hóa : Theo khái niệm văn hóa của bách khoa toàn th : “ Văn hóa
là trình độ phát triển lịch sử xã hội và con ngời biểu hiện trong các tổ chứclối sống và hành động của con ngời nh trong các giá trị vật chất và tinh thần
do con ngời sáng tạo ra Khái niệm văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triểnvật chất và tinh thần của những xã hội, dân tộc bộ lạc cụ thể”
UNECO: khái niệm về văn hóa “ văn hóa là phức hợp tồng thể các đặctrng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm … để giúp tôi hoàn thành đề tài “khắc họa lên bảnsắc nghệ thuật văn chơng mà cả lối sống và và quyền cơ bản của con ngời,những hệ thống giá trị, những truyền thống tín ngỡng
Trang 8Theo nghĩa rộng: văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất, văn hóa tinhthần “ văn hóa là toàn bộ vật chất và tinh thần do loài ngời sáng tạo ra trongquá trình lịch sử của mình”
Văn hóa là một hiện trạng tiêu biểu xã hội, tiêu biểu cho trình độ xã hộitrong giai đoạn lịch sử nhất định nh : Tiến bộ kinh tế, kinh nghiệm xã hội vàlao động, giáo dục khoa học, văn hóa nghệ thuật là những tổ chức thích ứngvới cái đó
Lịch sử cho thấy văn hóa chuyển nhanh ở những nơi tiếp xúc giao lurộng rãi bởi các nền văn hóa khác Còn những nền văn hóa đổ bộ nền vănhóa tự cô lập thế giới bên ngoài thì không có sự chuyển biến và phát triển đ-ợc
Để có nền văn hóa phát triển cần tăng cờng giao lu kinh tế, trao đổi tiếpxúc nền văn hóa dân tộc khác Phải biết lựa chọn những tinh hoa và phù hợpvới nền văn hóa nớc mình mà không mất bản sắc văn hóa dân tộc
* Giao tiếp có văn hóa
Giao tiếp là những quan hệ cụ thể của nền văn hóa giao tiếp nh : chàohỏi mời thể hiện sự quan tâm tham gia vào các hoạt động , thể hiện sự trungthực Giao tiếp có văn hóa là là biểu hiện sự cụ thể của trình độ văn hóa củacon ngời nó thể hiện các nét tính chất và các kĩ năng đặc trng
Giao tiếp có văn hóa đòi hỏi phải thể hiện ở chỗ phải nắm đợc một sốquy định về giao tiếp, những chuẩn mực quy tắc, hành vi đã đợc xã hội thừanhận trên cơ sở tôn trọng và có thiện chí, biết sử dụng các phơng tiện ngônngữ và phi ngôn ngữ nắm đợc các ý nghĩa đạo đức thẩm mĩ tin tởng và mongmuốn làm theo các chuẩn mực và quy tắc đó Giao tiếp có văn hóa đòi hỏicon ngời phải vận dụng các quy tắc giao tiếp một cách đúng đắn, linh họatsáng tạo, phù hợp Giao tiếp có văn hóa giúp con ngời lựa chọn và sử dụngcác phơng tiện giao tiếp một cách có văn hóa phù hợp với hoàn cảnh giaotiếp, mục đích giao tiếp, đề tài và đối tợng giao tiếp: biết chào hỏi mọi ngờikhi gặp gỡ hoặc chia tay, biết thể hiện sự đề nghị khi có nhu cầu, biết thểhiện sự quan tâm, biết lỗi và c xử đúng mức khi ngời khác có lỗi với mìnhbiết thực hiện các yêu cầu khi tham gia hội thoại, biết thể hiện lòng tin vớimọi ngời
Ngôn ngữ giao tiếp không dài dòng, lôi thôi rờm rà mà trớc hết phảingắn gọn, giản dị rõ ràng, có nội dung rõ ràng dễ hiểu, có nội dung t tởng vàtình cảm đúng đắn
Giao tiếp có văn hóa là một hoạt động phản ánh mối quan hệ của conngời với nhau
- Trong giao tiếp với ngời lớn, trẻ chờ đợi ở trẻ, ở cha mẹ, cô giáo, giaonhiệm vụ cho trẻ, trẻ dễ dàng và hứng thú thực hiện các nhiệm vụ ngời lớngiao cho
- Trẻ biết nhận lỗi, sửa lỗi hành vi ứng xử
- Biết yêu thơng kính trọng ông bà, cha mẹ cô giáo, những ngời lao động,biết quan tâm giúp đỡ bạn bè và những em nhỏ hơn mình
- Biết nhận xét, phân biệt hành vi ứng xử của những ngời xung quanh
- Có nhu cầu quan tâm đến các quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
Trang 9- Giao tiếp có văn hóa đợc thể hiện một cách c xử đúng mức có thói quentạo thiện cảm với mọi ngời xung quanh một cách chân thành
1.2 Quá trình giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36
tháng qua sinh hoạt hàng ngày
a) Mục đích giáo dục
Giáo dục cho trẻ nắm đợc một số quy định giao tiếp với ngời lớn vàbạn, những ngời xung quanh trên cơ sở tôn trọng và có thiện chí, biết sửdụng các phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, hành vi của trẻ phải đợc điềuchỉnh bằng sự tôn trọng mọi ngời xung quanh
b) Nội dung giáo dục
Giáo dục trẻ :
- Biết chào hỏi mọi ngời khi gặp gỡ hoặc chia tay
- Biết thể hiện sự đề nghị khi có nhu cầu
- Biết thể hiện sự quan tâm khi ngời khác cần và đáp lại sự quantâm của ngời khác
- Biết nhận lỗi khi có lỗi và cách c xử đúng mực khi ngời khác cólỗi với mình
- Biết thực hiện các yêu cầu khi tham gia vào hội thoại
- Biết thực hiện lòng tin đối với mọi ngời
c) Phơng pháp giáo dục
- Có thể sử dụng các phơng pháp nh kể chuyện, trình bày trực quangiảng giải, nêu gơng tổ chức trò chơi, xử lý các tình huống, khenthởng giao nhiệm vụ … để giúp tôi hoàn thành đề tài “
- Lồng ghép trong các hoạt động
- Làm mẫu trong các giao tiếp ứng xử
- Tổ chức trao đổi thờng xuyên với gia đình nh: thông báo cho gia
đình biết tình của trẻ ở lớp và gia đình có thể nắm bắt đợc tình hìnhcủa trẻ ở nhà để từ đó tìm ra các biện pháp giáo dục trẻ
* Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ có ý nghĩa quantrọng trong việc giáo dục con ngời phát triển toàn diện Ngay từ khi trẻ cònnhỏ ta phải chú ý cách giáo dục cách giao tiếp văn hóa tốt cho trẻ, nếu khôngtrẻ sẽ hình thành những thói quen không tốt Để hình thành đợc những kĩ năng
đó chúng ta không chỉ tổ chức đúng đắn hành vi của trẻ, buộc trẻ phải thựchiện theo phơng thức nhất định để trở thành thói quen mà còn giáo dục trẻ
động cơ thúc đẩy những hành vi đó
* Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng cần:
- Phải qua quá trình giáo dục từ những hành vi chuẩn mực và quy tắcgiao tiếp đơn giản phù hợp với lứa tuổi
- Bồi dỡng cho trẻ những tình cảm thái độ
- Hình thành các kĩ năng : nh biết đánh giá mình và những ngời xungquanh … để giúp tôi hoàn thành đề tài “
1.3 Đặc điểm của việc hình thành thói quen giao tiếp cho trẻ 25-36 tháng
Đặc điểm giao tiếp ở lứa tuổi này từ chỗ trẻ cha ý thức cũng nh tính tự kỉcủa trẻ còn lớn, ở lứa tuổi này khó bảo trong giao tiếp, hành vi bớng bỉnh, hờndỗi … để giúp tôi hoàn thành đề tài “ nhng ở trẻ cũng có đặc điểm là dễ uốn nắn và có hớng phát triển nhanhgiáo dục, ở lứa tuổi này là để giúp cho việc xây dựng cơ sở ban đầu của nhâncách trẻ
Trẻ 25-36 tháng :
Trang 10- Thói quen giao tiếp của trẻ có đặc điểm trẻ cha ý thức, trẻ mới chỉ cónhu cầu, nh nhu cầu chơi với bạn hoặc trẻ vẫn còn chơi một mình Trẻ hứngthú giao tiếp với ngời lớn hơn chơi với bạn bè cùng lứa tuổi ở lứa tuổi nàykhó bảo trong giao tiếp , những hành vi bớng bỉnh xuất hiện
Vì vậy :
- Cần xây dựng cá tính tốt cho trẻ đặc biệt tự khằng định mình
Ngời lớn cần phải kiên trì nghe trẻ nói, trẻ kể chuyện, và cần phải khuyếnkhích trẻ nói, trẻ trả lời, giúp trẻ biết thêm những hành vi giao tiếp có văn hóa
nh biết nhận lỗi, biết tự hào khi thành công
- Cho trẻ từng bớc giao tiếp với ngời lạ, đồ vật lạ, hớng dẫn trẻ giao tiếp,ứng xử nơi đông ngời
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 - Thực trạng về công tác giáo dục, về việc sử dụng biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trờng mầm non xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Trờng mầm non xã Thụy Duyên là một trờng xa trung tâm thành phố,học sinh thuộc khu vực nông thôn, phần lớn phụ huynh cha có thói quen giaotiếp có văn hóa
Từ kết quả khảo sát ở bảng 1 ( Phần kết quả khảo sát ) cho ta thấy mộtphần nào trách nhiệm của nhà trờng và gia đình trong việc hình thành thóiquen giao tiếp có văn hóa cho trẻ ở trờng, lớp hiện nay Để biết rõ công tácgiao tiếp có văn hóa tôi tiến hành khảo sát 6 giáo viên đang thực hiện trực tiếpgiảng dạy tại trờng mầm non xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh TháiBình
Với hình thức, nội dung, phơng pháp thói quen giao tiếp mà giáo viên đã
sử dụng Công việc tiến hành bằng phiếu án kết Sau đấy là kết quả mà tôi thu
đợc sau đợt khảo sát
Số ý kiến giáo viên cho rằng việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóacho trẻ 25-36 tháng nói riêng hình thành nhân cách nhân cách con ngời nóichung rất cần thiết chiếm 100%
*** Khi đợc hỏi việc giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa
Thói quen chào hỏi: 100 %giáo viên thờng xuyên giáo dục trẻ chào hỏimọi ngời khi gặp gỡ chia tay
Thói quen thể hiện nhu cầu cá nhân :
- Thờng xuyên giáo dục trẻ xin phép ra vào lớp lấy đồ dùng, đồ chơiphát biểu ý kiến 80%
- Thỉnh thoảng giáo dục trẻ thờng xuyên ra vào lớp chiếm 20%
- It khi giáo dục trẻ xin phép ra vào lớp lấy đồ dùng đồ chơi chiếm 0%
Thói quen thể hiện sự biết lỗi và c xử với ngời có lỗi:
- Thờng xuyên giáo dục trẻ xin lỗi khi làm điều gì sai trái 70%
- Thỉnh thoảng giáo dục trẻ xin lỗi khi làm điều gì sai trái 30%
Trang 11 Hình thành thói quen thể hiện sự quan tâm và đợc sự quan tâm
- Thờng xuyên quan tâm giáo dục trẻ cám ơn khi đợc ngời khác quantâm giúp đỡ 80%
- ít khi giáo dục trẻ cám ơn khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ 20%
Hình thành thói quen tham gia vào hội thoại
- Thờng xuyên giáo dục trẻ giao tiếp nói năng rõ ràng 70%
- ít khi giáo dục trẻ nói năng giao tiếp rõ ràng 30%
+ giáo dục trẻ giữ lời hứa
- Thờng xuyên giáo dục trẻ giữ lời hứa 70%
- ít khi chiếm 30%
+ Giáo dục trẻ không nói dối
- Thờng xuyên giáo dục trẻ không nói dối 80%
- ít khi giáo dục trẻ c xử đúng mức 40%
Qua các ý kiến đợc hỏi về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tôi nêutrên, tôi nhận thấy giáo viên đã nhận thức tơng đối về tầm quan trọng của việchình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ.Tuy nhiên theo phần trăm đãnêu trên thì vẫn còn một số ít cha quan tâm và cha từng thờng xuyên giáo dụctrẻ ở lĩnh vực này
*** Khi nói về cách hình thành thói quen chào hỏi đúng nhất tôi đã thu
đợc một số kết quả sau
Đối với ngời lớn :
+ Đứng im khoanh 2 tay trớc ngực, hơi cúi đầu xuống và nói lời chàotheo mẫu câu đơn giản, xng hô theo đúng vai( ông, bà, cô, dì , chú, bác) 80% + Khi gặp ngời lớn đứng laị chào hỏi 20%
Đối với bạn:
- Đứng thẳng khoanh hai tay trớc ngực và nói “ tôi chào các bạn” 0%
- Nhìn thẳng về phía bạn, mặt vui vẻ và nói lời chào bạn bằng cách
x-ng hô tên gọi 90%
- Hớng về bạn và chỉ ra hiệu chứ không có lời chào 10%
*** Khi hỏi về quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻthực hiện theo thứ tự đúng nhất thì thu đợc kết quả nh sau
- Cho trẻ biết nội dung các chuẩn mực hành vi sau đó cho trẻ hiểu ýnghĩa và tạo điều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần để hình thành kỹxảo thói quen 80%
- Tạo tình huống khác nhau và củng cố nhận thức biểu tợng và hành
- Cho trẻ luyện tập trên triết học 30%
- Cho trẻ luyện tập qua các hoạt động vui chơi 50%
- Luyện tập trong sinh hoạt 20%
*** Khi đợc hỏi về những điều kiện đã có ở địa trờng mầm non để giáodục giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng kết quả
- Giáo viên đạt trình độ chuẩn mực và có kinh nghiệm công tác vớitrẻ 90%
Trang 12- Giáo viên đợc học tập lý luận và cách thức tổ chức giáo dục giaotiếp có văn hóa cho trẻ 30%
- Trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi và các tài liệu khác cho lớp 60%
- Trờng lớp rộng rãi, sạch đẹp, và có đủ kinh phí để tổ chức các hoạt
- Một số trẻ nhận thức còn hạn chế về hành vi giao tiếp có văn hóa
- Một số giáo viên và phụ huynh cha từng thờng xuyên kết hợp giáodục trẻ ở mọi nơi mọi lúc
- Công tác phối kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trờng chachặt chẽ
- Nhiều phụ huynh cha gơng mẫu trớc trẻ cha chú ý đến cách giáodục giao tiếp có văn hóa cho trẻ
- Phơng tiện để giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa còn hạn chế
- Giáo viên cha sáng tạo trong việc hình thành thói quen giao tiếp cóvăn hóa, đôi khi còn áp đặt cha tạo thói quen hứng thú cho trẻ
Chơng II
Đề xuất một số biện pháp hình thành thói quengiao tiếp qua sinh hoạt hàng ngày Trẻ 25- 36tháng tuổi
1 Cơ sở xác định biện pháp giáo dục
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ giáo dục quốc dân Đây làcấp học nền tảng trong giáo dục nhân cách con ngời phát triển toàn diện Cácnhà tâm lý học Mác xít đã khẳng định rằng những gì đợc hình thành ở lứa tuổimầm non sẽ ảnh hởng chi phối mạnh mẽ đến sự phát triển nhân cách của conngời ở giai đoạn tiếp theo
Để hình thành cơ sở vững chắc về thói quen hành vi có văn hóa cho trẻ.Một trong những phơng tiện giáo dục là dạy học, nó cung cấp cho trẻ mộtkhối lợng kiến thức cơ bản, hình thành ở trẻ những phẩm chất, nhân cách đặcbiệt đó chính là chuẩn mực hành vi văn hóa Việc hình thành những chuẩnmực văn hóa không những tiến hành trên các tiết học: giáo dục âm nhạc môitrờng xung quanh, làm quen văn học ; tập nói tiếng việt, các hoạt động vuichơi Đặc biệt là con đờng giáo dục cho trẻ có tác dụng mạnh mẽ là giáo dụcbằng tấm gơng sáng và các phẩm chất riêng, cụ thể đó là cha, mẹ bạn bè côgiáo và những ngời xung quanh
1.1- Mục đích giáo dục trẻ mầm non là giáo dục cho trẻ :
+ Tình cảm kính yêu cha mẹ ông bà, cô dì, chú bác, anh chị, những ngờithân trong gia đình, những ngời gần gũi trẻ
Trang 13+ Biết sinh hoạt theo chế độ ổn định, nền nếp thói quen tốt trong sinh hoạt
nh ăn ngủ theo bữa giờ, biết hòa mình vào nhóm bạn bè, vâng lời cô giáo vànhững ngời lớn tuổi
+ Giữ gìn vệ sịnh cá nhân nơi công cộng, quan tâm đến mọi ngời, giúp đỡcha mẹ và, cô giáo và những ngời tàn tật, bạn bè và các em nhỏ hơn mình, biếtnhờng nhịn thơng yêu, biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, trong sinhhoạt, trong vui chơi trong học tập
+ Giáo dục trẻ tình yêu gia đình, xóm phố thôn làng yêu quê hơng đất nớcyêu Tổ quốc Qua sinh hoạt vui chơi ngày lễ, hoạt động học tập
+ Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ, các anh hùng chiến sĩ, nhữnggia đình có công với cách mạng
1.2- Qúa trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần phải tạo ra cho trẻ những hình tợng sống động, tác động vào giác quan của trẻ, tác động vào những xúc cảm và hứng thú, niềm say mê của trẻ trở thành những ấn tợng mạnh mẽ trong đời sống tâm lý của trẻ Theo tôi cần hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ theo các con đờng sau.
+ Con đờng tình cảm:
Hãy đến với trẻ bằng tình yêu thơng, lòng nhân ái của ngời giáo dục Đồngthời cũng thật bao dung nhân vật đón những hành vi biểu cảm từ trẻ thơ( vuibuồn sợ hãi ngạc nhiên hờn dỗi ) Bởi đây là nền tảng nhân cách bắt nguồn từquan hệ xã hội, quan hệ con ngời với đầy đủ tính nhân văn gieo vào tâm lý trẻ + Con đờng hành động với đồ vật: Đồ vật xung quanh trẻ dới con mắt trẻthơ là đồ vật, đồ chơi Khi làm mẫu cho trẻ phải thể hiện sự cẩn thận nhẹnhàng, cần làm mẫu nhiều lần hành vi đúng để tạo ra những biểu tợng hành vi
đẹp có văn hóa
Giao tiếp văn hóa xuất phát từ nguồn gốc nào thì cũng mang tính chất xãhội
+ Đặc điểm điều kiện của địa phơng:
Xã Thụy Duyên là một xã nội đồng, điều kiện kinh tế của địa phơngcòn khó khăn
Về văn hóa xã hội, việc thông tin liên lạc, báo ảnh phơng tiện truyền thôngcũng đã có nhng cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngời dân về trình độ dântrí của nhân dân còn hạn chế, do ảnh hởng của tiếng địa phơng, phát âmcòn ngọng nhiều đến sự giao tiếp có văn hóa của mọi ngời không đôngnhất Nhất là đối tợng học sinh mẫu giáo trẻ còn cha đợc tiếp xúc nhiềunên việc giáo tiếp có văn hóa trong cách c xử, đi đứng, ăn nói của trẻ chathật sự đợc tốt
Đặc điểm của trờng mầm non xã Thụy Duyên
Trờng Mầm non xã Thụy Duyên là một trờng có các lớp rải rác nhiều thôn,học sinh chủ yếu là con nông dân lao động Độ tuổi của trẻ trong một lớpkhông đồng đều, trẻ cha mạnh dạn trong giao tiếp
Đội ngũ giáo viên đủ đáp ứng yêu cầu về số lợng trình độ đạt tiêu chuẩn95%
Cơ sở vật chất của nhà trờng cha đáp ứng đủ yêu cầu còn một số phònghọc xuống cấp chật hẹp cha đúng quy cách Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong vàngoài lớp còn ít
Đặc điểm của gia đình
Bản thân của mỗi gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ngời lớn) cha có thóiquen giao tiếp có văn hóa để trẻ bắt chớc hành vi giao tiếp có văn hóa từ cáchxng hô, ăn mặc, nói năng, đi lại, trò chuyện với ngơì xung quanh
Trang 14Từ những đặc điểm của địa phơng, nhà trờng, gia đình đã nêu trên cầnphải có những biện pháp để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ
Từ các hoạt động đem đến cho trẻ kiến thức, hình thành cho trẻ những nhâncách phẩm chất đặc biệt là : những chuẩn mực giao tiếp văn hóa, những thóiquen giao tiếp văn hóa đợc thực hiện trên các hoạt động hàng ngày của trẻthông qua các hoạt động cô giáo đặt ra những câu hỏi để đàm thoại với trẻ,các hoạt động đợc xây dựng trên sự sáng tạo của giáo viên, thông qua đó hìnhthành thói quen giao tiếp có văn hóa từ dễ đến khó và những sự việc gần gũinhất trong cuộc sống của trẻ
Trong những lớp mầm non chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ đợc sắp xếptheo một thứ tự nhất định nhằm điều hòa hợp lý giữa hoạt động nghỉ ngơi đảmbảo trạng thái cân bằng sảng khỏái của trẻ thực hiện tốt các chế độ sinh hoạt
sẽ tạo cho trẻ thói quen điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tập thể, tính tổchức, tính tự giác tính độc lập Các hoạt động để giáo dục thói quen giao tiếp
+ Trẻ đợc lấy đồ chơi và chơi theo ý thích
Qua các hoạt động của giờ đón trẻ, giáo viên giáo dục trẻ cách đi đứng chàohỏi giao tiếp giữa cô và bạn, sự tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, muốn lấy đồ chơi,
đồ dùng phải đi xin phép, phải đợc sự đồng ý của cô giáo
Qua trao đổi, trò chuyện trẻ đợc giao tiếp bằng những lời nói cử chỉ điệu bộdịu dàng của cô giáo, bằng những tâm sự âu yếm nh :
Bạn Phơng Anh hôm qua ở nhà có ngoan khôn g?
Tổ chức các hoạt động ở trờng Mầm non qua đó giáo dục trẻ thói quengiao tiếp có văn hóa thông qua những tiết học Sau những tiết học dới hìnhthức chơi, trẻ đợc tiếp xúc tự nhiên thoải mái với nhau giao tiếp tạo tình huống
Trang 15cho trẻ, trẻ đợc tiếp xúc với nhiều nội dung các phơng tiện giao thông, cáchiện tợng tự nhiên, một số thói quen đặc điểm của các con vật … để giúp tôi hoàn thành đề tài “Trẻ đợc tiếpxúc thông qua tranh ảnh minh họa, giáo viên kịp thời tận dụng mọi cơ hội,mọi tình huống để định hớng cho trẻ cách trả lời nhằm phát triển cho trẻ khảnăng giao tiếp có văn hóa và sử dụng các câu hỏi nh :
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Trong câu chuyện cháu yêu con vật nào? vì sao?
- Nhà cháu có nuôi con vật đó không ?
- Bố mẹ cháu đa cháu đi học băng phơng tiện gì ?
- Đi ra đờng gặp ngời lớn cháu phải làm gì ?
- Qua câu hỏi của cô giáo trẻ phải suy nghĩ các tình huống trong cáccâu hỏi cô đa ra dần đàm thoại và các câu chuyện liên quan đếncuộc sống và những ngời xung quanh trẻ
2.3-Thông qua hoạt động ngoài trời :
Hoạt động ngoài trời tạo đợc điều kiện để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,ngoài xã hội khêu gợi và làm giàu thêm cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Trẻ đợcvận dụng hiểu biết của mình vào những tình huống tự nhiên, trẻ đợc tiếp xúckhông khí trong lành, tắm nắng vận động qua đó rèn sức khỏe cho trẻ
Trong các hoạt động ngoài trời trẻ đợc giao tiếp luyện nói trẩ lời chơi cáctrò chơi vận động, qua đó giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa nh quacác hoạt động quan sát các sự vật thiên nhiên, cây cối hoa quả giáo viên đặtcác câu hỏi nh :
Tha cô, cây bàng ạ
Tha cô, cây bàng lá màu xanh ạ
Từ đó trẻ học đợc cách trả lời, cách giao tiếp có văn hóa
2.4- Thông qua hoạt động vui chơi:
Chơi là một phơng tiện tốt để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ,trò chơi là một hoạt động xã hội nhằm tái tạo lại cuộc sống xã hội của ngờilớn qua đó để trẻ học làm ngời, theo các nhà tâm lý học và giáo dục học Mácxít cho rằng trò chơi của trẻ là một họat động phản ánh sáng tạo độc đáo hiệnthực xung quanh Trò chơi xuất hiện chủ yếu do mâu thuẫn giữa nguyện vọng
và nhu cầu muốn tham gia cuộc sống của ngời lớn với khả năng của trẻ thamgia vào xã hội ngời lớn theo cách riêng của mình Bằng các trò chơi trẻ tởng t-ợng mình là ngời lớn và cũng đúng một cơng vị nh họ “ngời mẹ” “ cô giáo” vàcác vai chơi đó tái tạo lại cuộc sống của ngời lớn một cách tổng quát, đại thểnhất
Vui chơi là hoạt động mô phỏng lại hiện thực khách quan một cách sángtạo độc đáo, để qua đó làm quen với xã hội ngời lớn
Vui chơi chính là cuộc sống của trẻ, đợc vui chơi tâm trạng của trẻ phơiphới, thoải mái, trí tuệ linh hoạt, cơ bản vận động giúp trẻ ăn ngon, ngủ tốt Vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo tức là hoạt động mà
sự phát triển của nó quy định những biến đổi nhất định của quá trình tâm lýcũng nh đặc điểm tâm lý của nhân cách trẻ, vui chơi là một phơng tiện đảmbảo tăng cờng sức khỏe trẻ, là con đờng cơ bản hình thành và phát triển nhân
Trang 16cách Trong vui chơi có đủ các yếu tố : thể dục trí dục mĩ dục, giáo dục hòaquyện chặt chẽ với nhau và đặc biệt qua vui chơi còn giáo dục trẻ cả về thóiquen giao tiếp có văn hóa Trẻ đợc thực hiện những cử chỉ điệu bộ lời nói quatrò chơi nh trò chơi bế em trẻ thể hiện cử chỉ trìu mến ân cần nói năng nhẹnhàng hoặc qua đóng vai ngời bàn hàng trẻ phải biết mời chào ngời mua, biếtcảm ơn và đa hàng bằng hai tay.
Qua hoạt động vui chơi giáo dục trẻ về đạo đức, tác phong trách nhiệmqua các giao tiếp ứng xử trẻ đợc học tập từ những cử chỉ điệu bộ giọng nói quacác trò chơi nh
- trò chơi phân vai
- trò chơi vận động
2.5- Thông qua vệ sinh ăn ngủ :
Việc ăn uống không những nhu cầu sinh lý cơ thể mà còn có khía cạnh
đạo đức, thẩm mỹ Hành vi trên bàn ăn thể hiện sự tôn trọng mọi ngời xungquanh và ngời phục vụ
* Sau khi ăn : biết sử dụng khăn lau nớc uống súc miệng tập dọn dẹpdụng cụ ăn uống vào nơi quy định
- Giấc ngủ của trẻ cũng rất quan trọng vì thế phải tạo điều kiện cho trẻngủ tốt và ngủ đúng thời gian cần thiết
- Trớc khi đi ngủ trẻ phài biết đi vệ sinh, giáo viên phải tổ chức cho trẻ
vệ sinh cá nhân một cách nền nếp, tránh gò bó áp đặt tạo cho trẻ đợc tâm lýyên tâm thoải mái, dễ chịu tự nguyện, tích cực Cho trẻ nghe hát hay nhạcnhẹ cho trẻ vào giấc ngủ nhanh hơn, qua những lời hát ru mang lại cho trẻcảm giác êm dịu, nó bao hàm hơn cả nghệ thuật và giáo dục Bởi vì trongtiếng hát ru có sự vỗ về nhịp nhàng , có âm thanh ngọt ngào
- Ngoài ra cần phải giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ, tránh cời nói to gây tiếng
động mạnh làm trẻ giật mình thức giấc Đảm bảo giấc ngủ tạo cho trẻ thóiquen nền nếp trớc, trong và sau giấc ngủ không những cho bản thân trẻ màcòn cho cả những bạn xung quanh
2.6- Thông qua giờ trả trẻ
- Thông qua giờ trả trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh bằng các từ cóvăn hóa để làm tấm gơng cho trẻ theo nh:
+ Em chào anh ạ, anh đón cháu nào ?
+ Con chào bố đi nào ?
+ Cháu Phơng Anh ngoan lắm anh ạ
- Bằng những câu hỏi;câu trả lời giữa cô trẻ- phụ huynh trong giờ trả trẻ để trẻhọc tập và giao tiếp một cách trọn vẹn với sự lễ phép kính trọng
* Tóm lại : thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ, nếu giáo viênbiết cách tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo có văn hóa trong giao tiếpthì việc giáo dục trẻ sẽ thuận lợi và trẻ sẽ học đợc nhiều điều bổ ích đó là ph-
ơng tiện hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ nhất