Tăng cờng nguồn hàng cho xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hơn sức cạnh tranh ở Cty Nông thổ sản I Bộ TM - Hà Nội (Trang 31 - 32)

IV. Đánh giá thực trạng của công ty nông thổ sản I Bộ thơng mại Hà Nội trên thị trờng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

1. Về phía doanh nghiệp.

1.4. Tăng cờng nguồn hàng cho xuất khẩu.

- Là một đơn vị trung gian xuất khẩu, Công ty TOCONTAP không trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm xuất khẩu. Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty đợc thu mua từ nhiều nguồn hàng nên hoạt động của công ty phụ thuộc nhiều vào các cơ sở sản xuất.

- Hiện tại các cơ sở sản xuất này rất nhỏ bé, cha có điều kiện tham gia hoạt động xuất khẩu.

- Thực tế nớc ta hiện nay các làng nghề rất thiếu vốn đầu t để mở rộng sản xuất và sản xuất ra lại sợ không có nguồn tiêu thụ.

Nh vậy, Công ty phải tăng cờng trong việc tìm kiếm các đơn vị sản xuất, nghiên cứu khả năng sản xuất và tình trạng của họ để lựa chọn lập kế hoạch đầu t cho đơn vị sản xuất hay liên kết sản xuất và theo đó công ty có thể tham gia vào quản lý, định hớng sản xuất cho chủng loại, mẫu hàng có nhiều khả năng xuất khẩu, nghiên cứu và lựa chọn mẫu mã mới cho sản xuất và xuất khẩu.

Ngoài ra, trong xu hớng của cả nớc về phát triển và khôi phục các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đang bị mai một. Nhà nớc rất khuyến khích các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t nhân tham gia khôi phục dới các hình thức nh

đấu thầu, tiếp nhận khối phục các làng nghề dới sự hỗ trợ của Nhà nớc và đợc tận dụng nguồn lực khôi phục lại từ các làng nghề. Đây là những cơ hội Công ty cần nắm bắt để có thể trực tiếp sản xuất sản phẩm xuất khẩu.

Do vậy bằng biện pháp này, Công ty có thể phát huy thế mạnh của mình, đó là thế mạnh về vốn và thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hơn sức cạnh tranh ở Cty Nông thổ sản I Bộ TM - Hà Nội (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w