IV. Đánh giá thực trạng của công ty nông thổ sản I Bộ thơng mại Hà Nội trên thị trờng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
2. Những kiến nghị về phía Nhà Nớc.
Vai trò của Nhà nớc rất quan trọng không chỉ trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung mà ngay cả trong cơ chế thị trờng. Để thực hiện một mục tiêu nào đó Nhà nớc phải đứng ra điều hoà, chi phối và áp dụng các biện pháp kinh tế thích hợp, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, khi việc xuất khẩu đang gặp rất nhiều khó khăn thì sự giúp đỡ của Nhà nớc là rất cần thiết. Một trong những trở ngại lớn đặt ra với các doanh nghiệp xuất khẩu là thiếu thị trờng, thiêú hợp đồng. Do vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp này Nhà nớc nên tiến hành các hoạt động sau:
- Mở rộng quan hệ ngoại thơng trên cơ sở hợp tác và bình đẳng, tăng cờng xúc tiến mở rộng thị trờng ở cấp Nhà nớc, tổ chức các phái đoàn đi thăm và đặt quan hệ với các nớc.
- Tích cực tìm cách gia nhập WTO và các hiệp hội thế giới khi có điều kiện.
- Tăng cờng cung cấp thông tin:
+ In ấn phát hành các ấn phẩm, đĩa CD room, đa lên Internet.
+ Giúp các doanh nghiệp nhận dạng đợc hàng rào kinh tế, kĩ thuật của mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng và tìm ra phơng pháp ứng sử trong
lĩnh vực đấu tranh chống các rào cản phi quan thuế từ phía thị trờng. - Nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến và phát triển thơng mại.
- Huy động và động viên toàn bộ hệ thống tổ chức xúc tiến thơng mại của cả nớc vào cuộc.
- Nhà nớc cần có một chiến lợc tổng thể để thực hiện đồng bộ về nâng cao chất l- ợng sản phẩm, giảm giá thành để hàng hoá Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Nhà nớc cũng cần đánh hoạt động mở rộng thị trờng và xem lại định hớng chiến lợc sản xuất hớng ra xuất khẩu, mở rộng vùng nguyên liệu sản xuất.
- Nhà nớc còn nên tăng cờng thúc đẩy hoạt động của các đại diện thơng mại, các thơng vụ đặt ở các nớc, chỉnh đốn lại và nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhằm tăng cờng hiệu quả làm việc của thơng vụ.
- Chỉ đạo xuất khẩu tập trung, tuyệt đối không xé lẻ, xuất khẩu rời rạc để bạn hàng có đánh giá thấp về nguồn cung và đi tìm đối tác khác.
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển mẫu mã sản phẩm.
- Đa công tác đào tạo và mở rộng đào tạo đội ngũ thiết kế vào các trung tâm dạy nghề, trờng đại học, song song có thể tạo điều kiện để các giảng viên u tú về thiết kế ở các nớc về giảng dạy.
Một chiến lợc tăng sức cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chắc chắn sẽ có thêm nhiều hàng Việt Nam chinh phục đợc ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài tiêu dùng mặt hàng. Và sự giúp đỡ của Nhà nớc sẽ là cơ sở quan trọng tạo triển vọng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và cho hoạt động xuất khẩu của Công ty Nông thổ sản I nói riêng.
Kết luận
* * *
Trong nền kinh tế thị trờng thì vấn đề cạnh tranh là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp muốn tồn trong thị trờng cạnh tranh phải có những vị trí nhất định, chiếm lĩnh đợc những thị phần nhất định. Đây là điều kiện duy nhất duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy để tồn tại và phát triển trên thị trờng. Các doanh nghiệp đều phải áp dụng các công cụ cạnh tranh, tìm mọi biện pháp để nâng cao sức mạnh, liên kết các nguồn lực của mình của mình trong sản xuất kinh doanh để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh.
Công ty Nông thổ sản I đã đạt đợc những kết quả đáng mừng trong thời gian gần đây. Tuy nhiên cũng còn những tồn tại nhất định. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao hơn nữa vị thế của công ty trên thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đó là vấn đề mà công ty đang chăng trở .
Dựa trên những kiến thức đã học và thời gian thực tập tại công ty. Luận văn tốt nghiệp với đề tài :”Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Nông thổ sản I trên thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.“ Đã trình bày một cách căn bản nhất về lý luận cạnh tranh và tình hình cạnh tranh hiện nay của công ty qua đó phát hiện những tồn tại và đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty trong thời gian tới. Với việc áp dụng đồng bộ các biện pháp này hy vọng Công ty Nông thổ sản I sẽ khắc phục đợc những yếu kém của mình phát huy hết lợi thế canh
tranh so với các đối thủ. Khi đó công ty sẽ trở thành một doanh nghiệp phát triển mạnh trên thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.