Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CHƯƠNG 8
TIẾN TRÌNH SAU
QUYẾT ĐỊNH
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thái độ và hành vi sau quyết định:
• Sự băn khoăn và hối tiếc
• Học hỏi (tiếp thu kiến thức) của người tiêu dùng
• Hài lòng/không hài lòng
• Loại bỏ
Trang 3SỰ BĂN KHOĂN VÀ HỐI TiẾC
thân quyết định như vậy có đúng không
Mức độ băn khoăn và hối tiếc càng lớn khi:
- Quyết định khó thay đổi
- Quyết định quan trọng với cá nhân
- Khó khăn khi lựa chọn phương án
- Mức độ lo lắng của người mua lớn
Trang 4VD: HỐI TIẾC SAU KHI MUA
NOKIA
• Hình ảnh và âm thanh không đẹp và hay
bằng Samsung
• Ít nhạc chuông
• Kiểu dáng không nữ tính so với Samsung
• Mua kiểu giống với một người bạn
• Loa truyền sóng không mạnh
Trang 5GIẢI PHÁP GIẢM SỰ BĂNG
KHOĂN VÀ HỐI TIẾC
• Tăng mức độ mong muốn đối với thương hiệu đã mua (Nokia)
• Giảm mức độ mong muốn đối với các
thương hiệu bị loại bỏ (Samsung)
• Giảm mức độ quan trọng của quyết định
mua (rủi ro tài chính không cao, rút kinh nghiệm cho lần sau)
Trang 6HỌC HỎI TỪ KINH NGHIỆM
thức người tiêu dùng (Động cơ thúc đẩy cao, trải nghiệm sống động và tin cậy)Æ Tác động đến
mong đợi và kết quả cảm nhận
• Tiến trình học hỏi từ kinh nghiệm:
phẩm hay dịch vụ),
hay dịch vụ),
Trang 7CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TIẾN TRÌNH HỌC HỎI TỪ
KINH NGHIỆM
(1) Động cơ,
(2) Sự quen thuộc hay khả năng,
(3) Môi trường thông tin không rõ ràng
(4) Sai lệch xử lý.
Quen thuộc với lĩnh vực
Động cơ học hỏi
Phát triển giả thiết
Tiếp xúc bằng chứng
Mã hóa bằng chứng
Tích hợp bằng chứng và niềm tin có
trước
Xem lại niềm tin
Niềm tin có
trước
Môi trường thông tin không rõ ràng
Trang 8SỰ HÀI LÒNG/KHÔNG HÀI LÒNG
• Sự hài lòng là tình cảm xảy ra khi người
tiêu dùng đánh giá thuận lợi hay cảm thấy
hài lòng với một quyết định.
dùng có đánh giá không thuận lợi hay
không hài lòng với một quyết định
Trang 9CÁC LÝ THUYẾT VỀ
SỰ HÀI LÒNG
• Mô hình chênh lệch
• Lý thuyết qui kết
• Lý thuyết công bằng
• Phản ứng với sự không hài lòng
• Sự hài lòng và giữ khách
Trang 10MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH
• Sự hài lòng dựa trên kỳ vọng
• Tình cảm sau quyết định tác động đến sự hài lòng
Kỳ vọng
Hiệu năng
Sự chênh lệch
Hài lòng
Không hài lòng
Tình cảm
Dương
Âm
Trang 11SỰ HÀI LÒNG DỰA TRÊN KỲ VỌNG
Rất không hài lòng Rất không hài lòng
Kém hơn
Hài lòng Không hài lòng
Tốt bằng
Hài lòng Hài lòng
Tốt hơn
Trên mức hiệu năng mong muốn thấp nhất
Dưới mức hiệu năng mong muốn thấp nhất
Hiệu năng
cảm nhận
kì vọng Mức độ
Trang 12LÝ THUYẾT QUI KẾT
hay thường xuyên?
tiêu dùng hay người làm thị trường?
• Tính có thể kiểm soát: Sự kiện xảy ra là
dưới sự kiểm soát của người tiêu dùng hay người làm thị trường?
Trang 13LÝ THUYẾT CÔNG BẰNG
Lý thuyết này tập trung vào sự công bằng về trao đổi giữa các cá nhân, giúp hiểu sự hài lòng và không hài lòng của người tiêu dùng
Trang 14PHẢN ỨNG VỚI SỰ KHÔNG HÀI LÒNG
(1) Không làm gì cả
(2) Không tiếp tục mua sản phẩm hay dịch vụ (3) Khiếu nại với công ty hay với bên thứ ba
và có lẽ trả lại hàng
(4) Truyền miệng tiêu cực
Trang 15PHẢN Ứ NG VỚI SỰ KHÔNG
HÀI LÒNG
Sự không hài lòng
Sự không hài lòng
Không tiếp tục
mua sản
phẩm/thương
hiệu/cửa
hàng
Không tiếp tục
mua sản
phẩm/thương
hiệu/cửa
hàng
Cảnh báo bạn bè về sản phẩm/thương hiệu/cửa hàng
Cảnh báo bạn bè về sản phẩm/thương hiệu/cửa hàng
Khiếu nại nhà sản xuất/người bán lẻ
Khiếu nại nhà sản xuất/người bán lẻ
Yêu cầu sửa chữa hư hỏng
Yêu cầu sửa chữa hư hỏng
Dùng luật lệ yêu cầu sử chữa hư hỏng
Dùng luật lệ yêu cầu sử chữa hư hỏng
Khiếu kiện lên các tổ chức có trách nhiệm
Khiếu kiện lên các tổ chức có trách nhiệm
Trang 16SỰ HÀI LÒNG VÀ GIỮ KHÁCH
• Quan tâm đến khách hàng
• Nhớ đến khách hàng
• Xây dựng mối quan hệ tin cậy
• Theo dõi tiến trình cung cấp dịch vụ
• Cung cấp sự nỗ lực tối đa
Trang 17LOẠI BỎ HÀNG HÓA
• Cách thức loại bỏ hàng hóa
• Loại bỏ các món đồ có ý nghĩa
• Tái chế