Về nhà :HS ôn lại qui tắc và tính chất của phép trừ, chuẩn bị bài sau.. 3-Củng cố, Dặn dò GV :Nhận xét tiết học Về nhà : HS xem lại bài, về nhà tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên của địa p
Trang 1Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
04
CCTOÁNTĐTDCT
Ôn phép trừCông việc đầu tiênMôn thể thao tự chọn;…
3
12345
05
TMTLTVCKCKH
06
KTTH.NTĐTLV
07
TLTVCĐĐTDĐL
Luyện tập
Ôn dấu phẩyBảo vệ tài nguyên thiên nhiênMôn thể thao tự chọn;…
Địa lí địa phương
GVC
6
12345
08
TTLVKHLSSHL
Ôn phép chia
Ôn tả cảnh (tt)Môi trườngLịch sử địa phương
Trang 2Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 28/4/2011 Ngày soạn: Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
Toán Tiết: 151 PHÉP TRỪ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, t́m thành phần chưa
biết của phép trừ, phép cộng và giải toán có lời văn
- Thực hành các kiến thức đă học
- Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng tóm tắt như sgk trang 159,phấn màu.
- HS: vở bài tập toán 5
III- Các hoạt động dạy học :
Hỏi: Nêu qui tắc trừ hai số thập phân
Bài 2: -Yc HS đọc đề bài
- Yc HS xác định thành phần chưa biết của phép tính?
Nêu cách t́m thành phần chưa biết
-Yc HS tự làm, 2 HS lên bảng làm
-Cho HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: -Yc HS đọc đề bài
Về nhà :HS ôn lại qui tắc và tính chất của phép trừ,
chuẩn bị bài sau.
-HS làm, chữa bài
Trang 3Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Đạo đức
Tiết: 31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2)
III- Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2
sgk):
- GV yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên mà ḿnh biết ( mỏ than, mỏ dầu…)
- Các HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta
không nhiều Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết
kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
HĐ2:Làm bài tập 4 sgk
-GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm tŕnh bày, cả lớp bổ sung
- GV kết luận:
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm
tổn hại đến thiên nhiên
HĐ3:Bài tập 5 sgk)
- GV chia nhóm và cho HS thảo luận theo nhóm 6
tìm biện pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm tŕnh bày ý kiến
- Các nhóm khác bổ sung và nhận xét
- GV kết luận:
Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Các em cần thực hện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của
mình
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà : HS xem lại bài, về nhà tìm hiểu tài
nguyên thiên nhiên của địa phương và của
nước ta.Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu về địa
Trang 4Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệtthành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng
-Trân trọng những đức tính tốt đẹp của phụ nữ
II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III- C ác hoạt động dạy học :
-GV cho HS đọc bài văn.
-GV dán tranh lên bảng và giới thiệu.
-GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt,
GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc truyền đơn,
chớ, rủi, lính mă tà, thoát li
- Luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài, đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)T́m hiểu bài:
Đoạn 1và 2:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Hỏi: + Công việc đầu tiên mà anh Ba giao cho chị Út là ǵ?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên?
+ Chị Út đă nghĩ ra cách ǵ để rải hết truyền đơn?
- GV cho 3 HS đọc theo cách phân vai
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và
hướng dẫn đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc trước lớp.
- GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét
- Nghe -viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
- Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả
II- Chuẩn bị :
Trang 5Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- GV: Bút dạ, giấy khổ to , bảng phụ viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được in nghiêng ở
BT3
- HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- C ác hoạt động dạy học :
- GV đọc HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân
chương Quân công, Huân chương Lao động.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*-Hướng dẫn nghe viết chính tả:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân GV phát bút dạ và
phiếu cho 3 HS làm.
- Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài tiếp sức theo nhóm.
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
a) Nhà giáo Nhân dân
Nhà giáo ưu tú
Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục
Huy chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ
Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn các qui tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân
-Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
Trang 6Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, giúp HS ham học toán
II- Chuẩn bị:- GV:bảng phụ, phấn màu.- HS: vở bài tập toán 5.
III- C ác hoạt động dạy học :
a)Gọi 3 HS lên bảng làm, HS làm vào vở
Hỏi: Nêu đặc điểm của phép tính a)
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu
-Yc HS nhận xét
-GV : Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta
nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép
trừ để tính toán bằng cách thuận tiện
b) Gọi 2 HS lên bảng làm, HS làm vào vở
Biết số tiền lương, biết tỉ số phần trăm để dành th́
sử dụng bài toán mẫu nào để trả lời câu hỏi b?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
-HS nhận xét, chữa bài
-GV đánh giá
3-Củng cố, Dặn dò
GV : Nhận xét tiết học
Về nhà :HS ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của
hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho
trước, chuẩn bị bài sau
Trang 7Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- HS: vở bài tập Tiếng việt 5
III- C ác hoạt động dạy học :
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng
giỏi
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
HĐ3:Bài tập 3
-Cho HS đọc yc
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập :Đặt câu có sử
dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT 2
-Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS tiếp nối đọc câu văn của mình
-GV nhận xét, kết luận khen những HS đặt
những câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng
với hoàn cảnh và hay nhất
I- Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con
II- Chuẩn bị: H́nh trang 124, 125, 126 sgk
III- C ác hoạt động dạy học :
Trang 8Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
Các nhóm đọc sgk và làm nhanh bài tập 1 trang 124
-Đại diện cặp tŕnh bày trước lớp, các cặp khác bổ
H́nh 1 : Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
H́nh 2 : Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng
H́nh 1 : Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
HĐ4: Làm việc với phiếu học tập( Bài tập4)
- GV cho HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập:
Các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
Đại diện nhóm tŕnh bày kết quả
Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau
-HS làm việc theo nhóm đôi
-Đại diện cặp tŕnh bày, bổ sung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện nói về việc làm tốt của một bạn
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghĩ của mình về việclàm của nhân vật
-Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Chuẩn bị:
Trang 9Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Bảng lớp viết đề bàicủa tiết kể chuyện
III- C ác hoạt động dạy học :
5’
1’
9’
20’
2’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
-2 HS kể chuyện về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*-Hướng dẫn kể chuyện:
-GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới
những từ ngữ cần chú ý
Đề: Kể về một việc làm tốt của bạn em
-Cho HS đọc gợi ý
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà
*- Kể chuyện:
a)-Kể trong nhóm:
- Cho HS kể theo cặp: từng cặp kể cho
nhau nghe, trao đổi về ư nghĩa câu chuyện
b)- Thi kể chuyện trước lớp:
-Cho đại diện các nhóm thi kể
-GV nhận xét, chốt lại
3 -Củng cố, Dặn dò :
GV:Nhận xét tiết học
Về nhà: HS đọc trước đề bài, chuẩn bị tiết
kể chuyện tuần 32
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- 2HS lần lượt đọc gợi ý trong sgk
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể
-HS kể theo nhóm đôi Sau đó trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 28/4/2011
Ngày soạn: Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011
Kĩ thuật Tiết 31 LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt
- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình
Trang 10Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rô-bốt đă lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt
- GV nhận xét
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2).
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộphận với nhau để thành Rô-bốt
RÚT KINH NGHIỆM:
- Rèn kĩ năng tính toán, giúp HS ham học toán
II- Chuẩn bị: - GV: Vẽ mô hình phép nhân - HS: vở bài tập toán 5.
III- C ác hoạt động dạy học :
:
Trang 11Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Nêu các thành phần của phép nhân
-Nêu các tính chất về phép nhân đă học
- HS nêu các tính chất đă học, cho HS khác bổ
sung
2-Luyện tập:
Bài1: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yc HS làm bài, 2 HS lên bảng làm phần a, sau
đó cho HS nêu quy tắc nhân hai phân số rồi làm
phần b;tiếp tục cho 2 HS lên bảng làm phần c
- Cho HS nhận xét và chữa bài
- GV xác nhận kết quả
Bài 2:-Yc HS đọc đề.
-Yc HS làm bài vào vở
- Cho HS chữa bài, nêu cách làm
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Muốn tính quăng đường AB ta cần vận dụng
( a x b ) x c = a x (b x c )Nhân một tổng với một số:
( a + b ) x c = a x c + b x cPhép nhân có thừa số bằng1:
1 x a = a x 1 = a-HS đọc và thực hiện yc
Trang 12Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 III- C ác hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
- GV cho 1 HS đọc cả bài.
- GV treo tranh và giới thiệu về tranh.
-HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi về đọc cho HS.
Luyện đọc những từ khó:mưa phùn, tiền tuyến …
- Luyện đọc theo nhóm 2 HS
- Cho 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 1,2.
Hỏi:+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh
nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình mẹ
con thắm thiết sâu nặng?
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 3,4.
+ Anh chiến sĩ đă dùng cách nói như thế nào
để làm yên lòng mẹ?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì
về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì
về anh?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cho HS tiếp nối đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một
đọan tiêu biểu trong bài.
-Một vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
-GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
3-Củng cố, dặn dò :
GV hỏi HS: Bài thơ nói gì?( Bài thơ ca ngợi người
mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người
chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo,
giàu tình yêu thueoeng con nơi quê nhà)
GV nhận xét tiết học, HS về nhà chuẩn bị bài
Trang 13Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to
- Kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đă học trong học kì I
III- C ác hoạt động dạy học :
- GV giao việc: HS liệt kê những bài văn tả
cảnh đă học trong học kì I Chọn 1 bài văn
- GV giao việc: HS đọc thầm bài văn và trả
lời câu hỏi
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại
3-Củng cố, Dặn dò
GV :- Nhận xét tiết học
Về nhà :HS về nhà đọc trước nội dung của
tiết Ôn tập tả cảnh Chuẩn bị cho tiết tiếp
theo
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.-HS thực hiện yc
-2 HS làm phiếu lớn, lớp làm vở-HS thực hiện yc
I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:
- Thời cơ, diễn biến và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Bình Định.
- Rèn kĩ năng thu thập, sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, biết đặt câu hỏi trong khi học tập.
- Tự hào về sự đóng góp của quân và dân Bình Định vào thắng lợi chung của Cách mạng tháng Tám.
II- Chuẩn bị: - GV: Tìm hiểu lịch sử địa phương để giới thiệu với HS
- HS: Ôn lại kiến thức về cách mạng tháng Tám.
III- C ác hoạt động dạy học :
Trang 14Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Xây dựng
nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1- Thời cơ khởi nghĩa:
GV đặt câu hỏi và giới thiệu về lịch sử địa phương cho
HS biết:
- Ngày 14/ 8/ 1945 Nhật đầu hàng đồng minh là thời
cơ cho cách mạng cả nước cũng là thời cơ cho Bình
Định khởi nghĩa giành thắng lợi.
- Từ ngày 13/ 8 đến 21/8 công tác chuẩn bị tương đối
đầy đủ.
- Đêm 13/8 UB vận động Việt Minh tỉnh họp khẩn cấp
tại ga Quy Nhơn phát động quần chúng đứng lên
giành chính quyền và thành lập UB khởi nghĩa.
- Chiều 21/8 UB khởi nghĩa huy động khoảng 1000
quần chúng tham gia mít tinh ở bến xe ô tô nhằm thăm
dò tình hình nhưng chúng phản ứng yếu ớt.
2- Diễn biến:
- Tối 21/8 tại ga Quy Nhơn UB khởi nghĩa họp và
quyết định kế hoạch khởi nghĩa.
- Sáng 23/8 hơn 1 vạn người rầm rộ kéo về sân vận
động Quy Nhơn dự mít tinh, sau đó tham gia tuần
hành thị uy và chiếm các công sở quan trọng Khởi
nghĩa thắng lợi, UB nhân dân cách mạng lâm thời
được thành lập.
- Khởi nghĩa thắng lợi ở Quy Nhơn đă tạo điều kiện
thuận lợi và cổ vũ mạnh mẽ nhân dân toàn tỉnh đứng
dậy giành chính quyền.
3- Ý nghĩa lịch sử:
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Bình Định đă:
- Giải phóng hơn 700000 dân thoát khỏi thân phận nô
lệ và trở thành người làm chủ quê hương đất nước.
- Kết thúc một chặng đường đấu tranh cách mạng và
mở ra một thời kì đấu tranh cách mạng mới, chống
thực dân pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
3-Củng cố, Dặn ḍò
- GV hỏi, HS trả lời:
Em hăy nêu diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền tháng 8/ 1945 ở Bình Định.
-Vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán
- Rèn luỵên kĩ năng tính toán