Hướng dẫn đọc thêm nhằm giúp học sinh tự cảm nhận về các giá trị của tác phẩm
Trang 1Ninh Thị Thu Trang
Lớp nghiệp vụ sư phạm bậc I - K44
Bến quê (HD đọc thêm - Tiết 1)
(Trích- Nguyễn Minh Châu)
A-
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về
cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình
- Thấy và phân tích đợc những đặc điểm đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm của nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu tờng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí
- GD ý thức biết trân trọng những giá trị đích thực, gần gũi trong cuộc sống
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Thơ, ca dao về quê hơng – giáo án – Bảng phụ – TLTK về tác giả
- Trò: Đọc trớc – tóm tắt ND truyện ngắn – soạn bài – Su tâm CD và những bài thơ viết về quê hơng
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy – Học:
1- Tổ chức: 9A: 9B:
2- Kiểm tra: ? Đọc một số câu thơ hoặc ca dao viết về quê hơng mà em biết? (Phần HS đã chuẩn bị ở nhà).
Định hớng:
+ Ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ ai tát nớc bên đàng hôm nao
Hoặc : Cây đa bến nớc sân đình
Nghìn năm sâu đậm nghĩa tình quê hơng.
+ Thơ Tế Hanh: Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
(Nhớ con sông quê hơng – Tế Hanh)
3- Bài mới:
Gtbm: Quê hơng là đề tài quen thuộc của văn học, đã có nhiều bài thơ, bài văn, bản nhạc viết về bến quê Tất cả những vẻ
đẹp, sự vật nơi bến quê đều thân thuộc, gần gũi và mỗi con ngời có những cảm nhận khác nhau Tuy nhiên, không phải ai cũng cảm nhận đợc hết những giá trị đích thực của quê hơng Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho ngời đọc một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách viết độc đáo, để mỗi chúng ta sẽ giật mình vì tìm thấy một phần của mình trong nhân vật Nhĩ.
GV đọc mẫu doạn đầu để
định hớng giọng đọc.
2 HS đọc tiếp đến hết truyện.
? Đọc chú thích dấu (*) ?
? Nêu những điều em biết về
tác giả?
I- Tiếp xúc văn bản:
1- Đọc: Chú ý giọng trầm tĩnh, suy t, xúc động,
đợm buồn trong tâm thế của nhân vật đang bị bệnh hiểm nghèo.
- Giọng trữ tình, xúc cảm khi đọc đoạn tả cảnh thiên nhiên.
2- Chú thích:
+ Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989).
- Quê: Quỳnh Lu – Nghệ an
- Gia nhập quân đội: 1950
Trang 2? Nêu những hiểu biết của em
về tr/ngắn Bến quê ?
? Nh/xét thể loại truyện ?
? Các PTBĐ trong TP ?
? Điểm nhìn trần thuật đặt từ
nhân vật nào ?
? Tác giả dùng ngôi kể nào ?
? Em dự kiến bố cục của đoạn
trích này nh thế nào ? Hãy
tóm tắt từng phần ?
- 1954: bắt đầu viết truyện ngắn – Là cây bút xuất sắc của văn học VN hiện đại
- Thời chống Mĩ: để lại nhiều tác phẩm theo khuynh hớng sử thi
+ Tác phẩm chính:
- Cửa sông : Tiểu thuyết (1967)
- Dấu chân ngời linh: Tiểu thuyết (1972)
=> Những năm 80 của thế kỉ XX: Phong cách sáng tác đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về
t tởng và NT, góp phần đổi mới văn học nớc nhà
=> Là cây bút văn xuôi tiêu biểu.
GV: Nguyễn Minh Châu đã trăn trở tìm tòi để
đổi mới mạnh mẽ về t tởng NT, mỏ ra chặng đ-ờng mới trong sáng tác của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới văn học Hàng loạt truyện
ngắn của ông trong những năm đó đã gây xôn
xao trong giới văn học và công chúng, đ ợc xem
là hiện t ợng nổi bật trong đời sống văn học ở chặng đầu thời kì đổi mới.
- Năm 2000, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải th-ởng HCM về VHNT
+ Tâc phẩm Bến quê:
- Tên truyện: “ Bến quê” – Tựa đề tập truyện
cùng tên – xuất bản năm 1985
- ND: hớng vào đời sống thế sự nhân sinh, chi tiết sinh hoạt đời thờng để phát hiện những chiều sâu của đời sống với bao quy luật nghịch
lý vợt ra khỏi giới hạn chật hẹp của cách nhìn,
cách nghĩ trớc đây của tác giả và xã hội
- Thể loại: Truyện ngắn.
- PTBĐ: Kể, tả, trữ tình, triết lí.
- Điểm trần thuật: nhân vật Nhĩ.
- Ngôi kể: ngôi thứ 3
3- Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu -> Những bậc gỗ mòn lõm:
Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên
- Phần 2: Tiếp -> Một vùng nớc đỏ: Nhĩ nhờ
con trai (Tuấn) sang bên kia sông thực hiện giúp mình nguyện ớc cuối cùng và những suy nghĩ của anh
- Phần 3: Còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi
thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ
GV: Cốt truyện xoay quanh một buổi sáng đầu
thu trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra sông Hông, nơi Nhĩ nằm dỡng bệnh và đang sống những ngày cuối cùng của đời mình Có thể phân đoạn theo dòng suy t của nh/vật Nhĩ, cũng
có thể không cần phân đoạn mà phân tích theo
Trang 3? Theo em, chủ đề của truyện
ngắn này là gì ?
? Em hiểu tình huống truyện
là gì ? Tác dụng của tình
huống truyện trong văn bản tự
sự ?
? Trong “ Bến quê”, nh/vật
Nhĩ đợc đặt trong tình huống
nh thế nào ?
? Em có nh/xét gì về tình
huống đó ?
HS thảo luận nhóm – trình
bày.
? Theo em những nghịch lý
đó thể hiện ở chi tiết nào ?
? Tình huống trớ trêu nghịch
lý đó có tác dụng gì ?
diễn biến tâm lí của nhân vật Nhĩ.
4- Chủ đề:
Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nh/v Nhĩ, tác giả muốn ngời đọc phát hiện một điều có tính quy luật : Trong cuộc đời con ngời thờng khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình, đông thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thờng mà bền vững
II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản:
1- Tình huống truyện:
- Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển
- Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật (nhân vật chính), góp phần thể hiện tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm
(Ví dụ: Tình huống trong Chiếc là cuối cùng “
Lão Hạc, Sống chết mặc bay, Làng
+ Nhĩ: Là ngời có điều kiện đi nhiều nơi trên thế
giới
- Cuối đời bị mắc bệnh hiểm nghèo -> bị liệt toàn thân, không tự di chuyển, mọi sinh hoạt phải nhờ vợ
- Muốn nhích đến gần cửa sổ cũng thấy khó khăn nh đi hết nửa vòng trái đất
- Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bối bên kia sông -> khao khát đợc đi -> không thực hiện đợc -> nhờ cậu con trai thực hiện giúp -> mải chơi -> có thể
lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày
=> Tình huống đặc biệt, trớ trêu, nghịch lí
GV chốt kiến thức:
-> Điều nghịch lý thể hiện: Nhĩ là ngời từng
đ-ợc đi rất nhiều -> nay mắc phải bệnh nặng khiến anh bị buộc chặt vào giờng bệnh Muốn nhích ra cửa sổ phải nhờ lũ trẻ con trợ giúp.
- Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông, rất gần nhng không đi đến đợc -> trớc kia đã từng đi rất xa.
=> Tác dụng của tình huống:
- Tác giả muốn l u ý ng ời đọc nhận thức về cuộc
Trang 4đời (Cuộc sống và số phận con ngời vốn chứa
đựng những điều bất thờng, ngẫu nhiên vợt ra ngoài những dự tính, ớc muốn – nh tác giả đã
từng nói: Cuộc đời vốn đa sự, con ngời vốn đa
đoan )
- Tổng kết trải nghiệm của cả đời ng ời ( gửi gắm
một suy ngẫm: Trong cuộc đời, ngời ta thờng h-ớng tới những điều cao đẹp mà vô tình không biết đến những vẻ đẹp gần gũi ở ngay bên cạnh mình).
+ Luyện tập: ? Tóm tắt văn bản ?
? Cảm nhận về tên truyện ngắn “ Bến quê”
Gợi ý: - H/ả thân thuộc, gần gũi của quê hơng
- Là nơi neo đậu của con ngời sau những ngày tháng lênh đênh nơi xứ lạ
- Là vẻ đẹp bình dị, gần gũi
4- Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố: ? Đặt tên cho bức tranh minh họa SGK/105 ?
+ Dặn dò: Đọc – soạn tiếp tiết 2
==========================================
S: 21/03/2011 Tiết 137
Bến quê (HD đoc thêm – Tiết 2)
(Trích – Nguyễn Minh Châu)
A- Mục tiêu cần đạt: Đã xây dựng ở tiết 136 (tiết 1).
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Giáo án – Phiếu học tập
- Trò: Đọc – soạn tiết 2
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy – Học:
1- Tổ chức: 9A
2- Kiểm tra: ? Tóm tắt truyện ngắn “ Bến quê” ?
3- Bài mới:
Gtbm: ở tiết 1, các em đã đợc tìm hiểu tình huống đặc biệt, trớ trêu và đầy nghịch lí của truyện ngắn Bến quê Nh/vật Nhĩ
đã nằm trên giờng bệnh trong hoàn cảnh trớ trêu nh vậy để tự sám hối và nhận ra những điều không có gì là xa lạ nhng lại rất mới mẻ đối với anh nh đang khám phá từng ý nghĩa của cuộc đời Vậy những cảm nhận và suy nghĩ của anh ra sao mà khiến ngời đọc lại có thể giật mình khi nhận ra một phần của mình trong đó ? Tiết học này sẽ giúp các em tìm hiểu những
điều đó.
? Đọc từ đầu -> tím thẫm ”
II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản (Tiếp theo):
2- Những cảm xúc và suy nghĩ của nh/vật Nhĩ:
a- Cảm nhận của nh/vật Nhĩ về thiên nhiên:
Trang 5nh bóng tối “ ?
? Cảnh vật thiên nhiên qua
cái nhìn của nh/v Nhĩ đợc thể
hiện qua những chi
tiết nào ?
? Cảnh vật đợc miêu tả theo
trình tự nào ?
? Nh/xét cách dùng từ và NT
xây dựng h/ả trong đoạn
văn ?
? Em hình dung đó là một
không gian nh thế nào ?
? Trong cảnh ngộ của Nhĩ,
màu sắc của cảnh vật gợi tả
điều gì ?
? Nêu nh/xét của em về cảm
nhận của nh/vật Nhĩ ?
? Đọc những câu hỏi của Nhĩ
với Liên ?
? Thái độ của Liên nh thế
nào trớc những câu hỏi của
chồng ?
? Tiếng đất lở nh dự báo
điều gì ?
( Tiếng đất lở: tai họa Thời
gian sống của Nhĩ đang đếm
đợc từng ngày).
? Qua những câu hỏi của Nhĩ
* Thiên nhiên:
- Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt
đậm sắc hơn tím thẫm nh bóng tối
- Dòng sông màu đỏ nhạt nh rộng thêm ra
- Vòm trời nh cao hơn
- Bờ bãi bên kia sông màu vàng thau xanh non
=> Miêu tả theo tầm nhìn: từ gần -> xa
=> Nhiều tính từ chỉ màu sắc, đờng nét gợi cảm, giàu sức tạo hình
=> Không gian có chiều sâu, rộng
=> Màu sắc: gợi sự sống đang sắp tàn úa ( hoa)
- Xa xôi (dòng sông, vòm trời).
- Giàu sức sống -> gợi niềm khao khát (bờ bãi).
=> Cảm nhận tinh tế: Cảnh sắc quen thuộc, gần gũi nhng lại nh rất mới mẻ đối với Nhĩ
GV: Qua cửa sổ của gian gác nhỏ, cảnh vật
thiên nhiên hiện ra rõ nét trong cái nhìn chăm chú và tuyệt vọng của Nhĩ: Màu sắc của những bông hoa bằng lăng gần bên anh-> là sắc màu của sự tàn phai, vẻ tàn phai đó dờng nh gấp gáp hơn trong cái nhin của ngời sắp từ giã cõi đời.
- Vòm trời, dòng sông mùa thu, bãi bồi bên kia sông là h/ả gần gũi thân thơng và giàu sức sống của quê hơng xứ sở, qua cái nhìn thao thức, trăn trở và khát khao tiếc nuối của Nhĩ lại trở nên xa xôi nh đang tuột dần khỏi cuộc sống của anh.
* Trò chuyện với vợ:
+Hỏi:
- Đêm qua em có nghe thấy tiếng gì không ?
- Hôm nay là ngày mấy ?
=> Liên né tránh, im lặng
=> Nhĩ hiểu:
Trang 6và thái độ của Liên, em nhận
thấy nh/v Nhĩ đã hiểu ra điều
gì từ bản thân mình ?
? Anh đang phải đối mặt với
một cảnh ngộ nh thế nào ?
? Lần đầu tiên Nhĩ để ý tấm
áo Liên mặc và cử chỉ của
Liên nh thế nào ?
? Hãy thuật lại cuộc trò
chuyện của Nhĩ và Liên ?
? Đọc tiếp đoạn: “ Nhĩ chợt
nhớ ngày -> trong những
ngày này” (cuối trang 105 -
đầu 106).
? Qua đó em cảm nhận về
nh/v Liên nh thế nào ?
? Cũng là lần đầu tiên, Nhĩ
nhận ra điều gì ở ngời vợ ?
? Đọc thầm đoạn từ: “ Ngay
lúc ấy -> miền đất mơ ớc”
(trang 104) và “ Họa chăng
chỉ có anh -> không bao giờ
giải thích hết ” (trang 105) ?
? Vì sao Nhĩ lại có một niềm
khao khát dợc đặt chân sang
bãi bồi bên kia sông vào buổi
sáng hôm ấy ?
? Điều ớc muốn ấy có ý
nghĩa gì ?
- Thời gian sống của anh không còn bao lâu nữa
- Đang phải đối mặt với một hoàn cảnh bi đát, không lối thoát
b- Cảm nhận của Nhĩ về vợ (Liên):
- Liên: Mặc tấm áo vá
Cử chỉ: Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt
ve bên vai chồng
- Nhĩ: “ Suốt cuộc đời anh chỉ làm em khổ tâm
vẫn nín thinh ”.
- Liên: “ Có hề sao đâu, miễn là anh sống trong
gian nhà này”.
=> Liên: yêu thơng chồng, tần tảo, đức hi sinh
thầm lặng
=> Nhĩ: Hiểu thấu tấm lòng ngời vợ với tình
cảm biết ơn chân thành và sâu sắc
- Tìm đợc chỗ dựa và sức mạnh tinh thần từ tổ ấm gia đình
GV: Phải đến những ngày cuối đời, lần đầu tiên
Nhĩ mới nhận ra Liên mặc tấm áo vá, cảm nhận
đợc hơi ấm của những ngón tay ngời vợ vuốt ve bên vai anh, để từ đó thấu hiểu tấm lòng ngời vợ với lòng biết ơn sâu sắc và sự ân hận muộn màng, bởi suốt cuộc đời, Nhĩ đã không nhận ra
điều đó và hờ hững, coi nh đó là một lẽ đơng nhiên, là bổn phận, là nghĩa vụ của một ngời làm
vợ Tình huống trớ trêu đó cũng là một nghịch lí
đáng buồn.
- c- Niềm khao khát đ ợc sang bên kia sông:
+ Nhĩ:
- Chợt nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi gần gũi và giản dị
- Biết mình sắp từ giã cõi đời
=> Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thờng mà sâu xa trong cuộc sống.
GV: Đó là những giá trị thờng bị ngời ta bỏ qua,
lãng quên, nhất là khi còn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con ngời tìm đến Sự thức tỉnh này chỉ có đợc khi ngời ta đã từng trải,
Trang 7? Đọc thầm đoạn : “ Ngời
cha -> giắt vào ngời mấy
đồng bạc” (trang 103) ?
? Nhĩ nhờ con trai sang bên
kia sông để làm gì ?
? Ước nguyện đó có thực
hiện đợc không ? Vì sao ?
? Từ đó Nhĩ nghiệm ra đợc
quy luật nào trong cuộc đời
con ngời ? Quy luật đó thể
hiện ở câu văn nào ?
Liên hệ: Hãy kể về một lần
vòng vèo, chùng chình
của em ?
? Đọc thầm đoạn cuối
với Nhĩ là lúc cuối đời mới phát hiện ra chân giá trị bình thờng mà đầy sức quyến rũ đó với niềm
ân hận xót xa vì cảm thấy mình có điều gì không phải với quê hơng, với ngời thân của mình trong
sự bất lực với hoàn cảnh.
* Trò chuyện với con:
+ Nhờ con trai sang bên kia sông:
- Đi thay mình
- Cảm nhận thay mình
=> Ước nguyện không thành Vì:
- Con không hiểu ý bố (Nhĩ khó giải thích)
- Miễn cỡng -> mải chơi -> có thể lỡ chuyến đò sang sông duy nhất trong ngày
GV: Đó cũng là một nghịch lí của đời ngời: Sự
cách biệt nhau giữa các thế hệ già - trẻ, cha –
con Họ là những ngời thân yêu, ruột thịt , yêu
th-ơng nhau nhng không thể hiểu hết những suy nghĩ của nhau.
=> Nhĩ nghiệm ra đợc quy luật phổ biến của đời ngời: “ Con ngời ta trên đời thật khó tránh khỏi
những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”
(trang 105).
GV: Nhĩ không trách giận con vì biết nó cha thể
hiểu đợc những điều bố đang khao khát Ngày xa anh thế và bây giờ con anh cũng thế Phải đến vài chục năm nữa, nó già nh anh mới cảm nhận
đợc sự hấp dẫn từ bờ sông bên kia, vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã hết một đời ngời và nhiều cái không thể làm lại đợc Con anh lỡ một
chuyến đò thì ngày mai có thể sang sông Còn anh, đó là điều không thể.
HS liên hệ (Sa vào một trò chơi vô bổ, thậm chí
có hại để thời gian trôi đi một cách vô ích )
d- Hành động của Nhĩ ở cuối truyện:
- Đò chạm mũi vào bờ đất -> Nhĩ thu hết tàn lực:
đu mình, nhô ngời ra ngoài, giơ cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát nh khẩn thiết ra hiệu cho một ngời nào đó
Trang 8? Thuật lại hành động của
Nhĩ ở đoạn cuối truyện ?
? Nh/xét hành động đó ?
? Em hiểu ý nghĩa của hành
động đó nh thế nào ?
HS thảo luận nhóm nhỏ –
bộc lộ suy nghĩ.
? Vì sao có thể nói ngòi bút
miêu tả tâm lí của Nguyễn
Minh Châu ở thiên truyện
này rất tinh tế và thấm đợm
tinh thần nhân đạo ?
? Nh/xét gì về cách xây dựng
h/ả trong truyện ngắn Bến
quê ? (H/ả mang hai lớp
nghĩa: Nghĩa thực và nghĩa
=> Hành động có vẻ kì quặc
=> ý nghĩa:
- Anh hối hả giục con trai kịp chuyến đò
- Thức tỉnh mọi ngời mau dứt bỏ những cái vòng vèo, chùng chình để hớng tới những giá trị đích
thực vốn rất giản dị và bền vững ( Khái quát)
GV chốt kiến thức:
- Nh/v Nhĩ đặt trong tình huống nghịch lí (giáp
ranh giữa sự sống và cái chết) -> nảy sinh tâm
trạng dằn vặt, đầy mâu thuẫn không tự lí giải
đ-ợc -> tự sám hối, suy ngẫm và nhận ra những
điều rất bình thờng nhng rất mới mẻ với anh -> khám phá từng ý nghĩa của cuộc đời -> ân hận, xót xa, khao khát sống, trân trọng những vẻ đẹp
đích thực, gần gũi của gia đình, quê hơng
=> Tác giả trân trọng ý thức hớng thiện, hớng về cội nguồn, hớng về những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hơng xứ sở trong tâm hồn con ngời,
- Những suy t, trăn trở của nhân vật Nhĩ cũng chính là những suy t, trăn trở của một nhà văn nặng lòng với cuộc sống mới sau chiến tranh =>
điều đó đã làm nên giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm
Tóm lại:
Nh/vật Nhĩ không phải là nh/v số phận với đầy
đủ tính cách mà là nh/v t tởng – một loại nh/vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 Nhà văn đã gửi gắm vào nh/ vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí về cuộc đời và con ngời Nhng nh/vật không bị biến thành cái loa phát ngôn cho tác giả Những điều chiêm nghiệm đã chuyển hóa vào trong đời sống nội tâm của nhân vật với diễn biến của tâm trạng dới sự tác động của hoàn cảnh đợc miêu tả tinh
tế và hợp lí.
III - Tổng kết:
GV: Hai lớp nghĩa này gắn bó thống nhất khiến
cho các hình ảnh không bị tớc đi giá trị tạo hình
và gợi cảm để trở thành h/ả ớc lệ ý nghĩa biểu t-ợng đợc gợi ra từ h/ả thực nhng phải xem xét trong toàn bộ diễn biến của câu chuyện và đặc biệt, ý nghĩa biểu tợng đó chỉ toát lên khi đặt nó vào chủ đề của tác phẩm.
+ Nghệ thuật:
Trang 9biểu tợng).
? Khái quát những nét đặc
sắc về NT và ND của văn
bản? ( H/ả ? Miêu tả tâm lí
nh/vật ? Xây dựng tình
huống ? )
? Đọc ghi nhớ ?
- Sáng tạo h/ả giàu ý nghĩa biểu tợng
- Miêu tả tâm lí nh/vật tinh tế
- Xây dựng tình huống đặc sắc
- Trần thuật tâm trạng nhân vật
+ Nội dung: Chứa đựng những suy ngẫm, trải
nghiệm của nhà văn về con ngời, về cuộc đời
Thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng
+ Ghi nhớ: SGK/108:
+ Luyện tập: Câu hỏi 5- SGK/108: HS thảo luận nhóm – trình bày trên phiếu học tập
Hãy tìm một số h/ả, chi tiết trong truyện mang ý nghĩa biểu tợng ? Phân tích ?
Gợi ý: H/ả bãi bồi bên kia sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên vừa là cảnh thực vừa là biểu tợng cho vẻ đẹp của đời
sống, của quê hơng gần gũi và bình dị ( Biểu tợng của nhan đề Bến quê“ ”)
- Màu sắc của những bông hoa bằng lăng: Nhợt nhạt lúc mới nở ? Đậm sắc hơn lúc cuối mùa, tím thẫm nh bóng tối ?
- Tiếng đất lở ?
- Chi tiết đứa con trai sa vào đám chơi phá cờ thế -> cái vòng vèo, chùng chình trên đờng đời mà ngời ta dễ vớng vào
- H/ả con đò với chuyến đò ngang duy nhất trong ngày: Cơ hội hiếm hoi trong cuộc đời -> nếu không nắm bắt dễ bị tuột mất
- Hành động kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện ?
4- Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố: ? Đọc ghi nhớ ?
+ Dặn dò: Học bài - Làm bài tập 1 – 2 phần luyện tập SGK/ 108
Tập phân tích các h/ả mang ý nghĩa biểu tợng
_HẾT_