1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Thể Dục

24 1,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm củaChủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe mớ

Trang 1

Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm củaChủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công”.

Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW ĐảngCộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khẳng địnhphương hướng “Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách pháttriển kinh tế – Xã hội của Đảng và nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huynhân tố con người, công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe,giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sốngvăn hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội vànăng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”

Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường càng đượcxác định theo đúng tầm quan trọng của nó Thông qua giáo dục trong bộ môn thểdục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩnăng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyệnnếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyệnthể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rènluyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận

Trang 2

dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, gópphần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp.

Trong giáo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nền tảng đểphát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thao khác Trong đó nhảycao là một nội dung cơ bản để phát triển các tố chất thể lực Trước yêu cầunày đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, nhữngbài tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt làphát triển thành tích môn nhảy cao

Trường THCS Long Giang nằm trên địa bàn của xã , nền tảng thể lựccủa học sinh vẫn còn hạn chế Đặc biệt thành tích môn nhảy cao của học sinhcòn thấp so với thành tích môn nhảy cao của các trường trong huyện

Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu

“Bước qua” cho học sinh nữ lớp 8 trường THCS Long Giang – Huyện

Bến Cầu – Tỉnh Tây Ninh ”

2 Đối tượng nghiên cứu

Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và

chương trình học tập của Trường THCS Long Giang – Huyện Bến Cầu

Chúng tôi chọn đối tượng là 40 em học sinh nam ở khối 8 chia làm hai nhóm

- Nhóm thực nghiệm: gồm 20 em học sinh nữ lớp 81 thời gian tập luyệnmỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết nội dung tập luyện do chúng tôi đưa ra theocác bài tập đã xác định

- Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 20 em học sinh nữ lớp

82 thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi

2 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành

Trang 3

Thông qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được “Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” cho học sinh nữ lớp 8”trong môn nhảy cao phù hợp với học sinh Từ đó nâng cao hiệu quả công tác

giáo dục ở nhà trường THCS

3 Phạm vi nghiên cứu

Tôi sẽ tiến hành nghiên cứu 20 học sinh nữ của lớp 8A 1 và 20 học sinh

nữ của lớp 8A 2 của Trường THCS Long Giang

Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên chúng tôi thực hiện hai nhiệm vụnghiên cứu sau:

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi sử dụng các

phương pháp sau:

4 1 Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo các tài liệu có liên quan

đến đề tài nghiên cứu

Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến thức

có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận, xác định các nhiệm

vụ, lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá kết quả nghiêncứu trong khi thực hiện đề tài cũng như tìm chọn các bài tập phát triển sức mạnhtrong nhảy cao làm cơ sở cho việc phỏng vấn và thực nghiệm

4.2 Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phiếu điều tra.

Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tập được sửdụng trong thực tiễn huấn luyện – giảng dạy nhảy cao

4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Phương pháp này nhằm mục đích đưa các bài tập mới vào thực tiễn, quathực nghiệm góp phần làm sáng tỏ những yếu tố tác động trực tiếp (yếu tốthực nghiệm) tới kết quả tập luyện của đối tượng nghiên cứu

Trang 4

4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: các test đánh giá:

- Kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ

- Kiểm tra thành tích nhảy cao kiểu bước qua

4.5 Phương pháp trực quan :

- Cho học sinh xem tranh ảnh ,hình mẩu của những vận động viên có kỹ

thuật động tác đúng ,đẹp

4.6 Phương pháp giảng giải :

- Dùng lời nói phân tích giảng giải những yêu cầu của kỹ thuật giảng dạy và thị phạm lại động tác giúp học sinh hiểu và hình dung về kỹ thuật động mới

4.7 Phương pháp thống kê toán học:

Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo các công thứctoán học thống kê với sự hổ trợ của chương trình MS – Excel

Trang 5

Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập trung của các trị số xung quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức: (khi ).

Trong đó: là độ lệch chuẩn

4.7 3 Hệ số biến thiên ( ):

Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bìnhcộng, được tính theo công thức :

Trong đó: : hệ số biến thiên

4.7 4 Sai số tương đối ( ) : chỉ số là chỉ số đánh giá về tính đại diện

của số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể.

Trong đó: là sai số chuẩn của số trung bình được tính theo công thức:

- : giá trị giới hạn chỉ số t–student ứng với xác suất P = 0.05

4.7 5 Nhịp độ tăng trưởng ( ):

Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tỉ lệ gia tăng theo phần trămgiữa lần đo thứ hai và lần đo thứ nhất trên cùng một đối tượng và được tínhtheo công thức của S Brody (1927):

Trang 6

Trong đó: - : là nhịp độ tăng trưởng (%).

- : là mức ban đầu của chỉ tiêu quan sát.

- : là mức lần sau của chỉ tiêu quan sát

- 0,5 và100 là hằng số

4.7 6 Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình quan

sát của 2 liên quan n < 30:

4.7 7 Hệ số tương quan: hệ số tương quan nói lên mối quan hệ giữa hai

tập hợp mẫu

4.7 8 Tính nhịp tăng trưởng:

4 8 Địa điểm nghiên cứu:

Trường THCS Long Giang huyện Bến Cầu

Trang 8

1.1 Quan điểm của Nhà Nước, của Đảng, Bác Hồ, về sự phát triển TDTT.

Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng trong phong trào tập luyệnTDTT cho mọi người dân Việt Nam , Bác thường xuyên tập luyện võ thuật

và nhiều môn thể thao khác nhằm tăng cường sức khỏe

Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất

quan tâm chăm lo sức khỏe của toàn dân, Người thường nói: “ mỗi một

người dân mạnh khỏe góp phần cho cả nước mạnh khỏe”, “ Dân cường thì nước thịnh Tôi mong đồng bào bào ta ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi ngày nào cũng tập.”

“Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện chothế hệ trẻ Trong văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VII nêu rõ “Giáo dục đào tạocùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỉ 21” và khẳng định: “Sựcường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quí

để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội”

Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng: “Thực hiện GDTC trongtất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằngngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng lớp nhân dân trong cả nước” Điều 41 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm

1992 cũng nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”

* Tóm lại: Qua những chỉ thị, nghị quyết, thông tư của Đảng, nhà nướcchứng tỏ các cấp chính quyền rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất củahọc sinh nói riêng, và nhân dân nói chung, tạo những điều kiện thuận lợi nhất

để các em phát triển toàn diện về Đức – Trí - Thể – Mĩ, góp phần cải tạo nòigiống, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 9

1.2 Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan

Ở nhiều nước, giờ học thể dục là một bộ phận không thể thiếu đượctrong nhà trường và nó được tiến hành không dưới 3 tiết/ tuần

Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã áp dụngcho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dục thể thao khác

đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thể chất

Rất nhiều đề tài nghiên cứu trong những năm qua ở nước ta cũng đã đềcập đến sự phát triển thể lực ở học sinh như:

- Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh THCS ở các

Tỉnh phía bắc (Vụ TDTT – Bộ giáo dục năm 1968 – 1670)

- Điều tra thể chất của học sinh THCS (Lê Bửu, Lê Văn Lẩm, Bùi Thị

Hiếu và cộng sự năm 1975)

- Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của người Việt Nam từ 7-17 tuổi(Phan Hồng Minh năm 1980)

- Những đề tài nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện chương trình, nội

dung, phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trường THCS, đặc biệt là

công trình nghiên cứu về chương trình giảng dạy thể dục của Trần Đình Lâm,Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyến năm 1978-1985)

1.3 Mục tiêu TDTT trong trường THCS :

- Mục tiêu TDTT trong THCS giúp học sinh biết được một số kiến thức,

kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực

- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉluật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh

- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiệnkhả năng của bản thân về thể dục thể thao

- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh hoạt ởtrường và ngoài nhà trường

Trang 10

Thông qua các hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho học sinh tácphong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật và một số phẩm chất đạo đức cầnthiết chính là góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống lành mạnh, tốtđẹp Góp phần giáo dục đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người có íchcho xã hội, chuẩn bị về thể lực và nếp sống cho người lao động tương lai thựchiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.4 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học cơ sở :

1.4.1 Đặc điểm tâm lí:

Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi quá độ và là giai đoạn rất nhạycảm, có sự phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt của các đặc tính nhân cách.Các em luôn mong muốn thử sức mình theo các phương hướng khác nhau,nên hành vi của các em phức tạp và mâu thuẫn

Vì vậy cần phải thường xuyên giám sát và giáo dục cho phù hợp trên

cơ sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt động,tạo điều kiện phát triển tốt các khả năng cho các em

1.4.2 Đặc điểm sinh lí

1.4.2.1 Hệ thần kinh:

Não bộ đang thời kì hoàn chỉnh, hoạt động của thần kinh chưa ổn định,hưng phấn chiếm ưu thế Do đó khi học tập các em dễ tập trung tư tưởng,nhưng nếu thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơnđiệu, thì thần kinh sẽ chóng mệt mỏi và dễ phân tán sức chú ý

Vì vậy nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp dạy học, tổchức giờ học phải linh hoạt, giảng giải và làm mẫu có trọng tâm, chính xác.Ngoài ra cần tăng cường tập luyện thể dục thể thao ngoài giờ và các hình thứcvui chơi khác để làm phong phú khả năng hoạt động và phát triển các tố chấtthể lực một cách toàn diện

Trang 11

- Đối với hệ cơ: Hệ cơ của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của

hệ xương, chủ yếu là phát triển về chiều dài, thiết diện cơ chậm phát triển Do

sự phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên các em không phát huy đượcsức mạnh và chóng mệt mỏi

Vì vậy cần chú ý tăng cường phát triển cơ bắp và phát triển toàn diện

1.4.2.3 Hệ tuần hoàn:

Tim phát triển chậm hơn so với sự phát triển mạch máu, sức co bópyếu, khả năng điều hòa hoạt động của tim chưa ổn định nên khi hoạt động quácăng thẳng sẽ chóng mệt mỏi

Vì vậy tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ ảnh hưởng tốt đếnhoạt động của hệ tuần hoàn, hoạt động của tim dần dần được thích ứng Nhưngtrong quá trình tập luyện cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và nguyên tắctăng tiến trong giáo dục thể chất, tránh hoạt động quá sức và đột ngột

1.4.2.4 Hệ hô hấp:

Phổi của các em phát triển chưa hoàn thiện, phế nang còn nhỏ, các cơ

hô hấp chưa phát triển, dung lượng phổi còn bé

Vì vậy khi hoạt động các em phải thở nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi.Rèn luyện thể chất cho các em phải toàn diện, phải chú ý phát triển đến các cơ hôhấp, hướng dẫn các em phải biết cách thở sâu, thở đúng và biết cách thở tronghoạt động Như vậy mới có thể làm việc, hoạt động được lâu và có hiệu quả

Trang 12

2 Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong trường THCS

Hệ quả của giáo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lí, tâm

lí học và đặc điểm phát triển tố chất thể lực ở mỗi lứa tuổi con người, Tácdụng của giáo dục thể chất là rất lớn, nó không ngừng đem lại sức khỏe chohọc sinh mà còn góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện

Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng các cơquan cơ thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi Sựtăng trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kì dậy thì Giai đoạnlứa tuổi khác thì tố chất thể lực phát triển khác, tức là trong cùng một lứa tuổi

tố chất thể lực khác phát triển thay đổi cũng không giống nhau

Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổn địnhtheo thứ tự phát triển sau: Tố chất nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố chấtbền và tố chất mạnh

* Tố chất nhanh:

Tố chất nhanh phát triển sớm hơn sự phát triển tố chất mạnh, thời kìphát triển tố chất nhanh quan trọng nhất ở tuổi học sinh Tiểu học và Trunghọc cơ sở

Trang 13

* Tố chất khéo léo:

Khéo léo là năng lực tiếp thu nhanh các động tác ứng phó kịp thời vớinhững thay đổi bất ngờ Xác định và đánh giá tố chất khéo léo là việc khó Cóthể tính bằng khoảng thời gian tiếp thu động tác Để rèn luyện khéo léo cầnphải tập nhiều các loại hình động tác, nhờ quá trình tập để tiếp thu các độngtác đó các tố chất khác cũng phát triển theo

Tóm lại, trong quá trình giảng dạy và huấn luyện điền kinh nói chung vànhảy cao nói riêng, chúng ta cần căn cứ vào đặc điểm phát triển tố chất, đồngthời dùng các phương pháp huấn luyện khoa học, xúc tiến cho việc phát triển

tố chất thể lực của người tập nói chung và học sinh nói riêng [5]

2.1 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các trường

THCS

Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kĩ thuậttương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đónhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất

Trong các kì Hội Khỏe Phù Đổng từ cấp trường đến cấp quốc gia đều cóthi đấu nhảy cao, các học sinh nói chung và các vận động viên nói riêng đãlập được những thành tích đáng khen ngợi Tuy nhiên thành tích nhảy cao củahọc sinh nước ta so với thành tích của học sinh các nước trên thế giới còn ởmức chênh lệch quá lớn

Ở cấp Trung học cơ sở các em được làm quen và tập luyện với kĩ thuậtnhảy cao ở mức độ đơn giản Việc giảng dạy môn nhảy cao trong nhiều nămqua đã được chú trọng và đạt kết quả nhất định, song vẫn còn phải phấn đấunhiều hơn nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng mạnh mẽ Để giảngdạy tốt hơn nữa môn nhảy cao cho học sinh, cần phải nắm chắc được đối tượng

và không ngừng chọn lựa cải tiến, các biện pháp, nội dung giảng dạy cho phùhợp, gây ảnh hưởng tốt đến sự phát triển toàn diện các bộ phận cơ thể học sinh

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w