Để thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ , đào tạo đượcnhững cán bộ văn thư lưu trữ có đủ kiến thức ,năng lực ,trình độ trong công tácvăn thư lưu trữ và kết hợp giữa lý thuyết và thực hàn
Trang 1Lời nói đầu
Trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Với truyền thống đấu tranh kiêncường của dân tộc, đất nước ta đã giành đựơc độc lập , thoát khỏi ách nô lệ củathực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đem lại cuộc sống Êm no tù do , hạnh phúc cho dântộc Cùng với quá trình đấu tranh , xây dựng và trưởng thành đó thì tài liệu lưu trữcũng được hình thành và phát triển
Xã hội ngày càng phát triển Nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngàycàng cần thiết hơn bao giờ hết Lưu giữ đựơc những tài liệu quý giá là một điều rấtcần thiết Đó là nhu cầu đòi hỏi con người phải quan tâm đến tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ phản ánh hoạt động của hầu hết các ngành hoạt động trong xãhội , nên nó bao gồm nhiều loại hình phong phú và đa dạng được bảo quản từ thế
hệ này sang thế hệ khác , là nguồn thông tin vô tận để mọi người sử dụng Pháplệnh lưu trữ quốc gia được UBTWQH thông qua ngày 04/04/2001 chỉ rõ “ Tài liệulưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc , có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ tổ quốc Để thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ , đào tạo đượcnhững cán bộ văn thư lưu trữ ) có đủ kiến thức ,năng lực ,trình độ trong công tácvăn thư lưu trữ và kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nhằm chỉ đạo thống nhấtcông tác văn thư lưu trữ trong cả nước Từ yêu cầu thực tiễn trên ngày 18/12/1971
Bộ trưởng phủ thủ tướng ký quyết định số 109/BT thành lập Trường TH Văn thưlưu trữ thuộc cục lưu trữ phủ thủ tướng Nay là trường Trung học Văn thư lưu trữ
do cục văn thư lưu trữ nhà nước quản lý Từ khi thành lập tới nay trường luôn mởrộng việc chiêu sinh , đào tạo và số lượng tuyển sinh ngày càng nhiều so với trước,
có đủ năng lực , trình độ nghiệp vụ Hàng năm số học sinh ra trường đều có việclàm phù hợp với chuyên ngành mình đã được đào tạo Cơ sở vật chất của trườngngày càng được nâng cấp và mở thêm một số chuyên ngành mới như Thông tin thưviện , tin học Các lớp tại chức ,hệ nghề cũng liên tục được chiêu sinh
Thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian vô cùng quan trọng , giúp cho quá trìnhhọc tập của học sinh đi từ lý thuyết đến thực hành được vận dụng , một cách cóhiệu quả trong công việc, trong giao tiếp và học hỏi đựơc nhiều kinh nghiệm quýtrong công việc sau này Quá trình học tập 2 năm ở trường TH Văn thư Lưu trữ đãtrau dồi cho đựơc nhiều kinh nghiệm quý báu trtong việc thu nhận kiến thức trongcông tác nghiệp vụ Sau 3 tháng thực tập ở trường được sự chỉ bảo tận tình củacác thày cô bộ môn đã giúp đỡ em hiểu thêm và nắm bắt căn bản về công tác vănthư lưu trữ , tạo điều kiện tốt cho chóng em thực tập ở cơ quan
Trang 2Dưới sự hướng dẫn và quan tâm của Trung tâm nghề chúng em 7 thành viêncủa trường gồm :6 Lưu trữ , 1 Văn thư đã có may mắn được cử lên thực tập ởHuyện uỷ Sơn Động Tuy mới đầu có nhiều bỡ ngỡ trong công việc nhưng với sứctrẻ, lòng nhiệt tình và lòng say mê nghề nghiệp , được sự giúp đỡ tận tình của các
cô chú cán bộ trong cơ quan , cán bộ Lưu trữ đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốtcông việc
Quá trình thực tập 2 tháng không phải là dài nhưng chúng em đã học hỏi đựơcnhiều điều bổ Ých trong công việc , giao tiếp , lòng say mê nghề nghiệp và tínhsáng tạo Có thể nói trước kia khi chọn nghành này em luôn cảm thấy đây là mộtchuyên ngành khó hơn cả Nhưng quá trình thực tập ở huyện uỷ Sơn Động có thểnói đó lầ một niÒm vui không chỉ đối với riêng em mà còn là của tất cả các thànhviên Với sự giúp đỡ của đồng chí trưởng đoàn Nông Văn Chới chúng em đã hoànthành tốt công việc
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thày cô trong trung tâm nghề , cácthày cô giáo bộ môn, các cô chú trong huyện uỷ đã giúp đỡ chúng em có thể hoànthành tốt công việc được giao , tạo được niềm tin và hiệu quả cho trường và cơquan chóng em thực tập Hoàn thành tốt công việc đó là một quá trình lao động hếtmình của chúng em , tạo điều kiện cho chóng em sau khi ra trường vào làm trongcác công ty , xí nghiệp có thể tiếp cận nhanh hơn với công việc của mình
Bản báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Huyện uỷ Sơn Động Đó là sự cố gắnghết mình trong thời gian thực tập Song khoảng thời gian không nhiều , năng lựccon hạn chế nên bản báo cáo này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót sai lầmtrong việc tiếp thu kiên thức và công việc đã được thực tập
Vì vậy sự động viên , đóng góp ý kiến của các thày cô , các bạn học sinhtrong trường sẽ là những ý kiến quý báu giúp cho em hoàn thiện tốt hơn bản báocáo cũng như trong công việc sau này
Em xin chân thành cảm ơn
Học sinh
Lê Thị Mơ
Trang 3Phần A- Khảo sát công tác Lưu trữ của cơ quan đến thực tập.
Trung tâm Huyện là thị trấn An Châu nằm trên ngã ba Quốc lộ 31 và 279cách Thị xã Bắc Giang 80 km về phía Đông bắc Đựơc thành lập ngày 13/2/1909
do toàn quyền Đông Dương ra Nghị Quyết thành lập gồm 3 tổng cắt ra từ HuyệnLục Ngạn gồm Tổng Biển Đông , Tổng Niên Sơn , Tổng Hả Hộ
Ngày 25/9/1919 Huyện Sơn Động được đổi tên thành Châu Sơn Động Năm 1927Châu Sơn Động có 8 Tổng , 53 Xã, 15.342 nhân khẩu Sau cách mạng tháng 8 đơn
vị Hành chính cấp Tổng bị bãi bỏ , 53 Xã hợp nhất thành 41 Xã
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp để thuận tiện cho việc chỉ đạo tháng7/1947 Uỷ ban kháng chiến hành chính liên khu I quyết định cắt Huyện Sơn Độngcùng 10 xã tả ngạn sông Lục Nam thuộc Huyện Lục Ngạn sáp nhập với Huyện HảiChí (Hải Ninh) thành lập Châu Lục Sơn Hải thuộc Quảng Hồng Tháng 12/1998Liên khu Quảng Hồng chia thành Quảng Yên và khu Hòn Gai Đầu 1949 ChâuLục Sơn giải thể Huyện Sơn Động đưa về tỉnh Quảng Yên Ngày 17 /2/1955 khuHồng Quảng thành lập Huyện Sơn Động trở lại Tỉnh Bắc Giang
Ngày 21/01/1957 thủ tướng chính phủ ra nghị quyết 24/TTG chia hai HuyệnSơn Động và Lục Ngạn thành 3 Huyện Sơn Động , Lục Ngạn, Lục Nam
Đến nay Huyện Sơn Động có 21 Xã , 01 Thị trấn gồm : Yên Định, Long Sơn,Dương Hưu, Bồng Am, Tuấn Đạo, Thanh Sơn, Phúc Thắng, An Lập, An Bá, VânSơn, Hữu Sản, An Lạc, Lệ Viễn, Vĩnh Khương, Thị trấn An Châu, QuÕ Sơn,Chiên Sơn, Giáo Liêm, Cẩm Đàn, An Châu
2, Chức năng , nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của huyện uỷ Sơn Động
Trang 4Căn cứ vào điều lệ ĐCSVN, Huyện uỷ Sơn Động có chức năng, nhiệm vụ nhưsau:
a, Chức năng:
Huyện uỷ Sơn Động là cơ quan lãnh đạo Đảng ở địa phưong chịu sự quản lý
về thực hiện các đường lối , chính sách, Nghị quyết của Đảng cũng như của Tỉnh
uỷ Bắc Giang, đồng thời có trách nhiện phối hợp với Ban nghành, các Đoàn thể tổchức xây dựng và phát triển Đảng bộ Huyện về mọi mặt
b, Nhiệm vụ:
Huyện uỷ Sơn Động có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:
- Huyện uỷ Sơn Động phải thực hiện các Nghị quyết , Chỉ thị của tổ chức cấptrên và các điều quy định tại chương IV Điều lệ ĐCSVN đối với cơ quan lãnh đạocủa Đảng ở địa phương
- Đánh giá tình hình, kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội,
an ninh quốc phòng, công tác xây dựng Đảng hàng năm Từ đó đề xuất với Tỉnh uỷ
và cấp trên những vấn đề cần nghiên cứu, bổ xung, điều chỉnh và sửa đổi bổ xungtrong chủ trương đường lối chính sách
- Quyết định, chỉ định hoặc đình chỉ đối với cán bộ, Đảng viên theo quy địnhcủa Đảng
- Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tra của ban chấp hành và Quyếtđịnh kiểm tra các mặt công tác của cơ quan đơn vị, tổ chức trực thuộc Đảng bộHuyện
- Lãnh đạo về công tác cán bộ
- Chỉ đạo đại hội Đảng bộ cơ sở, chuẩn bị mọi mặt cho Đại hội Đảng bộ Huyện
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kết nạp những quần chúng ưu tú vào hàng ngũcủa Đảng
- Ngoài ra Huyện uỷ Sơn Động còn thực hiện các nhiện vụ khác do cơ quan cấptrên giao cho
3, Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc của Huyện uỷ Sơn Động.
3.1, Cơ cấu tổ chức :
Cơ cấu tổ chức gồm có Ban Thưòng vụ và các ban giúp việc :Văn phòng , Uỷban kiểm tra, Ban tổ chức, Ban tuyên giáo, Ban dân vận có nhiệm vụ phụ trách cácđoàn thể và 22 chi Đảng bộ xã, thị trấn Toàn cơ quan có 35 cán bộ công nhânviên, 2 công chức dự bị, hơn 2200 Đảng viên
Trang 5
sodo
3.2, Chế độ làm việc của Huyện uỷ Sơn Động.
Căn cứ vào Quy chế làm việc của Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Độngtheo khoá XXII thì chế độ làm việc của Huyện uỷ Sơn Động như sau : làm việc
Trang 6theo chế độ thủ trưởng trong đó trách nhiệm, quyền hạn và phạm vi giải quyếtcông việc như sau:
a, Chế độ làm việc của thường trực huyện uỷ.
- Bí thư và phó bí thư huyện uỷ có chế độ hội ý thường xuyên để giải quyết côngviệc hàng ngày và giao ban hàng tháng được ban thường vụ Huyện uỷ uỷ quyềnkhi cần ra Quyết định chỉ thị sau đó báo cáo với Ban Thường vụ Huyện uỷ
- Bí thư Huyện uỷ là người chủ trì của Ban chấp hành và Ban Thường vụ là ngườichịu trách nhiệm trước Đảng bộ tỉnh về toàn bộ hoạt động của Huyện uỷ và thựchiện quyền điều hành , chỉ đạo các hoạt động của Huyện uỷ thông qua đầu mốiVăn phòng huyện uỷ và các ban xây dựng Đảng
- Các Phó Bí thư huyện uỷ có 2 Phó Bí thư trong đó có1Phó Bí thư thường trực làngười cùng Bí thư giải quyết công việc hàng ngày của Thường trực và một phó bíthư - Chủ tịch UBND là người đứng đầu của bộ máy hành chính ở địa phương,chịu trách nhiệm chính về toàn bộ hoạt động của cơ quan quản lý Hành chính Nhànước theo quy định của Pháp luật
- Các Ban , nghành đoàn thể trong bộ máy của Huyện uỷ căn cứ vào chức năng ,nhiệm vụ vủa cơ quan mình ; nắm vững đường lối , quan điểm các Nghị quyết ,các Chỉ thị của tổ chức Đảng cấp trên của Huyện uỷ và hướng dẫn của nghành dọccấp trên Bên cạnh đó dựa vào đặc điểm địa phương có nhiệm vụ tham mưu , tổchứcthực hiện các công việc phục vụ trực tiếp sự lãnh đạo , chỉ đạo của Huyện uỷ ,đồng thời đề xuất với Huyện uỷ chủ trương , biện pháp kế hoạch thực hiện côngviệc để Ban Thường vụ kết luận quyết định
b, Chế độ thông tin báo cáo.
-Ban Thường vụ Huyện uỷ chịu trách nhiệm thông tin cho uỷ viên Ban Chấphành về tình hình chung của Đảng bộ, của Tỉnh , tình hình trong nước và quốc tế.Được thông tin các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước mới ban hành.Những loại tài liệu cần thiết để nghiên cứu, hướng dẫn cơ sở tổ chức thực hiệntheo sự chỉ đạo của Huỵện uỷ
-Hàng tháng Văn phòng Huyện uỷ tổng hợp và báo cáo tình hình chung nhữngviệc Huyện uỷ, Ban thường vụ Huyện uỷ đã giải quyết công việc làm trong thángsau với Tỉnh uỷ, đồng thời gửi các đồng chí uỷ viên Ban Chấp hành Huyện uỷ
c, Chế độ sinh hoạt.
Hội nghị Ban Chấp hành Huyện uỷ họp 3 tháng một lần Hội nghị Ban Thường vụmột tháng họp một lần Khi cần, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ sẽ họp bấtthường thời gian mỗi kỳ họp vào nội dung, chương trình cụ thể
d,Chế độ tổ chức thực hiện kiểm tra
Sau khi có Nghị quyết của Huyện uỷ , các cấp, các nghành phải thực hiệnnghiêm chỉnh theo sự chỉ đạo của Huyện uỷ
Hàng năm hoặc từng đợt công tác, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ cóchương trình kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị , Nghị quyết và phân công các uỷ viên
Trang 7Ban Thường vụ được trực tiếp kiểm tra toàn diện hoặc một số nội dung ở các địaphương, nghành và các đơn vị cụ thể thực hiện có kết quả chương trình kiểm tracủa cấp uỷ.
e,Chế độ quản lý và quyết định đối với cán bộ.
Đảng thống nhất quản lý trong bộ máy của Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang
và các đoàn thể nhân dân Trên nguyên tắc đó, Huyện uỷ trực tiếp quản lý diệncán bộ chủ chốt có trách nhiệm quản lý cán bộ theo quy định thống nhất củaHuyện uỷ
Ban tổ chức Huyện uỷ chịu trách nhiệm tổng hợp về tình hình công tác tổ chứccán bộ báo cáo với Ban Thường vụ Huyện uỷ để xem xét quyết định Đồng thờiđược quyết định một số vấn đề tổ chức cán bộ do Ban Thường vụ uỷ nhiệm vàchịu trách nhiệm về quyết định đó
f,Chế độ chỉ đạo làm việc với các cấp uỷ Đảng cơ sở.
- Mỗi xã, thị trấn, các chi Đảng bộ cơ sở có một đồng chí Huyện uỷ viên phụ tráchhoặc trực tiếp làm Bí thư Những vấn đề quan trọng báo cáo Ban thường vụnghe và cho ý kiến chỉ đạo
- Các cuộc họp của Ban Thưòng vụ, Đảng uỷ cơ sở bàn những vấn đề lớn phảimời đồng chí Thưòng vụ phụ trách cụm và trực tiếp là đồng chí Huyện uỷ viênphụ trách cụm và trực tiếp là đồng chí Huyện uỷ viên phụ trách cơ sở dự họp
g, Chế độ tự phê bình và phê bình
Hàng năm, Ban Thường vụ Huỵên uỷ báo cáo kiểm điểm công tác và tự phê bình
sự lãnh đạo, chỉ đạo trong hội nghị Huyện uỷ Cuối năm UBND và Thường trựcHuyện uỷ báo cáo kiểm điểm công tác và hoạt động của tổ chức Nhà nứơc vớiBan thường vụ Huyện uỷ Từng uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện uỷ tựphê bình trước chi bộ mình sinh hoạt
h,Chế độ đi cơ sở
Mỗi đồng chí Huyện uỷ viên phụ trách cơ sở dành thời gian để đi kiểm tra cơ
sở, nắm tình hình, đôn đốc, hướng dẫn giúp đỡ hoặc giải quyết những công việccần thiết có phương thích hợp tiếp xúc với quần chúng tìm hiểu sâu sắc tâm tưnguyện vọng của quần chúng , trả lời những thắc mắc đồng thời tuyên truyền giảithích chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
i, Chế độ khen thưởng kỷ luật.
Hàng năm Huyện uỷ Sơn Động thực hiện chế độ tự phê bình và tự phê bình, kếtquả phân loại chất luợng cấp uỷ, Đảng viên Ban chấp hành biểu dương khenthưởng các đồng chí uỷ viên của Ban chấp hành thực hiện tốt quy chế làm việchiệu quả công tác cao Đồng thời nghiêm túc phê bình và cần có hình thức kỷ luậtđối với các trường hợp vi phạm
4,Chức năng, nhiệm vụ , cơ cấu tổ chức của Văn phòng Huyện uỷ.
Trang 8
Căn cứ vào Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Độngkhóa XXII quy định về việc tổ chức và hoạt động của Văn phòng thì Văn phòngHuyện uỷ có chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức như sau:
a,Chức năng , nhiệm vụ:
Văn phòng Huyện uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các ban của Đảng có chức năngtham mưu giúp cấp Uỷ trực tiếp là Ban Thường vụ và Thường trực tổ chức điềuhành công việc lãnh đạo của Đảng ở điạ phương Văn phòng huyện uỷ có hai chứcnăng sau: chức năng cơ bản đó là tham mưu tổng hợp và phục vụ
b,Văn phòng có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình công tác
- Xây dựng quy chế làm việc và tổ chức thực hiện theo quy chế
- Cùng với các Ban chức năng giúp cấp Uỷ chuẩn bị và ban hành các văn bảncấp uỷ Tổ chức thực hiện theo dõi và kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các Nghịquyết ,Chỉ thị của Trung ương , Tỉnh uỷ và của Huyện uỷ
- Làm công tác thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo
- Giúp huyện uỷ làm công tác tiếp dân
- Tổ chức công tác Văn thư -Lưu trữ trong hệ thống các cơ quan Đảng và đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
- Đảm bảo các điều kiện vật chất trang thiết bị phục vụ sự lãnh đạo của cấp uỷ
- Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ nâng cao trình độ và chăm lo đời sống chonhân dân
d,Cơ cấu tổ chức của văn phòng Huyện uỷ.
* Về biên chế: Hiện nay biên chế của văn phòng Huyện uỷ có 12 người trong
Trang 9So do
* Chức năng nhiệm vụ cụ thể của cán bộ văn phòng
Ban lãnh đạo văn phòng:
+ Chánh văn phòng là người điều hành chung hoạt động của vàn phòng Huyện
uỷ về toàn bộ công tác của văn phòng, chỉ đạo công tác của các đồng chí vănphòng và trực tiếp chỉ đạo các công việc sau đây:
Xây dựng chương trình làm việc của Huyện uỷ, Ban thường vụ Huyện uỷ vàchỉ đạo theo dõi thực hiện chương trình
Giúp Ban Thường vụ ( trực tiếp là Thường trực Huyện uỷ) giải quyết công việchàng ngày
Trang 10Hoàn chỉnh các dự thảo văn bản của Ban chấp hành, Ban Thường vụ trứơc khiduyệt văn bản ban hành.
.Công tác cơ yếu
.Tổ chức thực hiện các chủ trương , chính sách , pháp luật của Đảng và của Nhànước
.Quản lý , bố trí , phân công cho cán bộ , công chức trong đơn vị , nhận xét ,đềnghị, đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng và bồi dưỡng cán bộtheo thẩm quyền được phân cấp uỷ quyền
.Là chủ tài khoản của Văn phòng
.Tham dự các hội nghị theo quy chế làm việc của văn phòng Huyện uỷ
.Thừa lệnh Ban Thường vụ Huyện uỷ ký các thông báo, công văn, giấy mờicủa Huyện uỷ
- Phó văn phòng: là người giúp Chánh văn phòng chỉ đạo, điều hành một số cácmặt công tác và đơn vị công tác của văn phòng theo sự phân công của Chánh vănphòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao phó
Khi Chánh văn phòng vắng mặt, Phó văn phòng được uỷ quyền chịu tráchnhiệm điều hành các công việc chung của văn phòng, chịu trách nhiệm về cáccông việc đã giải quyết và báo cáo lại khi chánh văn phòng có mặt
.Thay Chánh văn phòng ký các văn bản hành chính theo uỷ quyền của Chánhvăn phòng
- Phó văn phòng Hành chính- Quản trị :
+ Chỉ đạo đón tiếp khách đến liên hệ công tác , làm việc với thường trực Huyện
uỷ ,Văn phòng và các ban xây dựng Đảng
+ Phục vụ các cuộc họp giao ban và làm việc với Ban thưòng trực Huyện uỷ,hội nghị của Huyện uỷ , Ban Thường trực Huyện uỷ và các cuộc họp do Huyện uỷ, Ban Thường trực Huyện uỷ triệu tập
+ Đảm bảo kinh phí hoạt động của Huyện uỷ và các ban
+ Trang bị phương tiện làm việc cho Thường trực Huyện uỷ và cho cán bộ côngnhân viên chức trong cơ quan
+ Chỉ đạo chăm lo đời sống vật chất cho Thường trực Huyện uỷ và cán bộcông nhân viên chức trong cơ quan, quan tâm, chăm sóc cán bộ ốm đau hoặc giađình gặp hoạn nạn
+ Chỉ đạo làm công tác vệ sinh khu vực cơ quan, nơi làm việc của Thưòngtrực
+ Chỉ đạo công tác bảo vệ cơ quan, phòng gian, phòng hoả, phòng tai nạn laođộng
+ Thay Chánh văn phòng ký các giấy giới thiệu, công văn có liên quan đếncông tác được giao và một số văn bản khác được Chánh văn phòng uỷ quyền
- Chuyên viên tổng hợp có nhiêm vụ chịu trách nhiệm trước Chánh văn phòng
về các công việc sau:
Trang 11+ Có nhiệm vụ tham mưu cho thủ trưởng cơ quan trong qua trình giải quyếtcông việc Giúp Chánh văn phòng trong việc tập hợp các văn bản và dự thảo cácloại văn bản để trình lãnh đạo Huyện uỷ.
+ Giúp Chánh văn phòng trong việc kiêm tra đôn đốc các đơn vị thực hiện chế
độ thông tin và biên tập thành văn bản sử dụng trong hội nghị, Hội thảo, xây dựngmột số đề án phát triển
- Bộ phận văn thư -Lưu trữ- Tạp vụ:
+ Tổ chức bảo quản tài liệu và giải quyết văn bản đến, văn bản đi, lập hồ
sơ ,đảm bảo các thông tin được chính xác nhanh chóng, chính xác, kịp thời
+ Thường xuyên làm vệ sinh phòng họp, phòng khách, phòng các đồng chílãnh đạo, chuẩn bị điều kiện cho việc tiếp khách
- Bộ phận cơ yếu: Đảm bảo thông tin nhanh chóng phục vụ kịp thời sự lãnh đạocủa Huyện uỷ và sử dụng có hiệu qủa các trang thiết bị có trên mạng thông tin củaĐảng Việc thông tin thường xuyên giữa Trung ương, Tỉnh uỷ với Huyện uỷ cầnđược từng bước thực hiện trên mạng máy tính có bảo mật của cơ yếu
+ Có nhiệm vụ nhận và cung cấp các điện mật, báo cáo định kỳ hoặc bất thườngcác công văn kiến nghị của cấp trên gửi xuống và của Huyện uỷ gửi lên
+ Phối hợp với ban cơ yếu trung ương và các cơ quan khác chuẩn bị tốt về vậtchất về nghiệp vụ văn phòng và công tác thông tin để đảm bảo thông tin phục vụlãnh đạo với công nghệ nhanh chóng kịp thời , an toàn và bảo mật cao
- Bộ phận kế toán:
+ Quản lý ngân sách của cơ quan đảm bảo bảo nguyên tắc chế độ tài chínhthực hiện chế độ báo cáo đúng kỳ hạn chính xác, kịp thời, kiểm tra đôn đốc việcthu nộp Đảng phí của cơ sở
- Lái xe: chấp hành nghiêm chỉnh thời gian chạy xe phục vụ lãnh đạo đi côngtác phải tuyệt đối an toàn, giữ gìn xe cẩn thận, sach sẽ
- Bộ phận Đánh máy-Phô tô: Có nhiêm vụ đánh máy in Ên những văn bản phục
vụ cho qúa trình hoạt động của cơ quan Đảm bảo bí mật thông tin tài liệu khiđánh máy hoặc in Ên tài liệu
Nhìn chung tất cả công việc của cán bộ công nhân viên trong Văn phòng phảihoàn thành tốt công việc được giao, đồng thời chịu trách nhiệm trước thủ trưởngđơn vị mình về toàn bộ công việc đó Bên cạnh đó cần nghiên cứu, đề xuất nhữngbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công việc Đồng thời làm việc theo đúng quyđịnh pháp luật và đúng nội quy, quy chế của cơ quan, thực hiện chế độ thông tinbáo cáo theo quy định của cơ quan và của Đảng
II, Tình hình tổ chức công tác lưu trữ ở cơ quan đến thực tập.
Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động xã hội bao gồm tất cả những vấn đề
lý luận thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo
Trang 12quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý nghiêncứu khoa học và các nhu cầu cá nhân.
Công tác lưu trữ ra đời do đòi hỏi khách quan của việc quản lý bảo quản và sửdùng tài liệu phục vụ xã hội Nắm bắt được nhu cầu quan trọng trong việc sử dụng
và bảo quản tài liệu lầ hết sức quan trọng Vì vậy công tác Lưu trữ ra đời và ngàycàng hoàn thiện trở thành một mắt xích vô cùng quan trọng trong việc điều hành
và quản lý của Đảng và Nhà nước
Hiện nay ở nước ta công tác Lưu trữ thực hiên hai chức năng cơ bản sau:
- Tổ chức bảo quản hoàn chỉnh và an toàn tài liệu lưu trữ
- Tổ chức sử dụng khai thác tài liệu một cách có hiệu quả vào các mục đích có
ý nghĩa chính đáng của cơ quan và công dân giúp cho việc tra tìm nhanh chóng
và có hiệu quả góp phần không nhỏ tạo hiệu quả và chất lượng trong công quản
lý Qua qúa trình học tập và thực tập 3 tháng ở nhà trường đã đúc rút cho emnhiều kinh nghiệm trong việc kết hợp lý luận với thực tiễn và vận dụng một cáchlinh hoạt trong quá trình thực tập ở Huyện uỷ Sơn Động Qua đó em thấy rằngtình hình tổ chức công tác Lưu trữ ở Huyện uỷ Sơn Động được tiến hành như sau:
1,Tình hình tổ chức công tác Lưu trữ ở Huyện uỷ Sơn Động.
a-, Công tác Lưu trữ ở Huyện uỷ Sơn Động đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Phó Văn phòng Hành chính - Quản trị ( Căn cứ vào quy chế làm việc của Vănphòng Huyện uỷ)
b-, Hình thức tổ chức công tác Lưu trữ ở cơ quan thực tập.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Huyện uỷ Sơn Động thì hình thức tổ chứccông tác Lưu trữ ở Huyện uỷ Sơn Động là hình thức tập trung Tất cả các nghiệp
vụ công tác lưu trữ như thu thập bổ xung tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bảo quảntài liệu, thống kê, xây dựng hệ thống công cụ tra cứu và tổ chức sử dụng có hiệuquả tài liệu lưu trữ đến sắp sếp tài liệu lên giá đều do một cán bộ Lưu trữ đảmnhận
Phòng lưu trữ được đặt trên tầng 2 ngày sát phòng Văn thư, thuận tiện cho quátrình liên hệ trao đổi thông tin Phòng Lưu trữ có đầy đủ các trang thiết bị nhưmáy hút bụi, máy vi tính, máy phô tô, giá để tài liệu và các yếu phẩm khác phục
vụ cho công tác Lưu trữ Máy vi tính và máy phô tô được đặt ngay ngoài cửa chỗđứng, chỗ ngồi rộng rãi cho việc phô tô, đánh máy Việc phô tô đánh máy do mộtngười đảm nhận và một cán bộ Lưu trữ quản lý phòng lưu trữ Hàng ngày tài liệucủa Huyện uỷ được đánh máy và phô tô sau đó phải được đăng ký vào sổ mẫu invăn bản, ký , ghi rõ họ tên, số lượng bản phô tô Cứ hết một năm cán bộ lưu trữ sẽthu tài liệu từ Văn thư về, phân loại theo tác giả, tên loại văn bản, giữ lại những tàiliệu còn giá trị, loại bỏ những tài liệu hết giá trị và lập hồ sơ theo quy định của cụcLưu trữ Trung ương Đảng
Trang 13Kho lưu trữ của Huyện uỷ Sơn Động được thành lập theo Quyết định số01/QĐ-HU( có Quyết định kèm theo) Kho được đặt trên tầng 3, bên phải đựơctrang bị đầy đủ giá đựng tài liệu, cặp, hộp đựng tài liệu, phương tiện vệ sinh quétdọn tài liệu Có cửa sổ được đóng bằng kính có rèm che nhằm không gây rách náttài liệu và làm ố vàng , mất màu tài liệu.
c-, Tình hình cán bộ làm công tác ở cơ quan.
Cán bộ làm công tác lưu trư ở cơ quan Huyện uỷ Sơn Động là người có phẩmchất tốt, nhiệt tình, chịu khó học hỏi tìm tòi trau dồi kinh nghiệm trong việc tiếpxúc với cái mới Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong công tác lưu trữ, trình độ7/10 sơ cấp Văn thư- Lưu trữ Năng động và với tấm lòng yêu nghề có gắn bó vớiHuyện uỷ này nhiều năm và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Về lý thuyết tài liệu lưutrữ chủ yếu có giá trị lịch sử, nó được sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu lịch
sử , giúp cho mọi hoạt động của xã hội Tuy nhiên một số tài liệu còn mang tínhbảo mật về nội dung vì vậy người làm công tác lưu trữ phải tuyệt đối bí mật, thậntrọng và nguyên tắc Cán bộ lưu trữ phải là người giác ngộ giai cấp vô sản, quyềnlợi dân tộc, luôn cảnh giác cách mạng có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêmqui chế bảo mật của nhà nước Vì vậy hiểu được tầm quan trọng đó cán bộ làmcông tác lưu trữ Văn phòng Huyện uỷ luôn đặt tính bí mật lên hàng đầu Được đàotạo trong trường Trung Học Văn thư - Lưu trữ thường xuyên được bồi dưỡng tậphuấn về chuyên môn để nâng cao và tiếp thu những cách làm và phương phápmới
Qua công việc được tiếp xúc hàng ngày ở cơ quan nơi thực tập em nhận thấycác cán bộ lưu trữ luôn luôn cố gắng hết mình trong công việc, giải quyết nhanhchóng Giải quyết và tra tìm văn bản tài liệu đảm bảo yêu cầu một cách nhanhchóng và chính xác kịp thời có hiệu quả Vì thế công tác lưu trữ ở cơ quan dườngnhư đã có nề nếp và được cải tiến không ngừng đem lại hiệu quả trong hoạt độngcủa cơ quan Hàng năm cán bộ lưu trữ được cử đi học chuyên môn nghiệp vụnhằm nâng cao trình độ và tiếp thu cái mới trong việc áp dụng vào công việc vàtiến tới áp dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ ở cơ quan
Thông qua đó em hiểu được rằng Huyện uỷ đã quan tâm và chú trọng đến côngtác lưu trữ Tất cả các xã phải thực hiện việc giao nộp tài liệu lên kho lưu trữ củahuyện đảm bảo sự thống nhất hồ sơ tài liệu , chất lượng cán bộ lưu trữ ngày càngthích ứng hơn với chức năng và nhiệm vụ của cơ quan
2, Tình hình quản lý chỉ đạo công tác lưu trữ.
Công tác lưu trữ là một phần việc lớn trong công tác văn phòng Việc quản lýchỉ đạo công tác lưu trữ đã và đang được quan tâm đúng mức với chức năng nhiệm
vụ của nghành Việc quản lý và chỉ đạo công tác lưu trữ tốt sẽ góp phần không nhỏtrong hiệu quả và chất lượng cơ quan Có thể nói rằng tài liệu lưu trữ là tài sản vô
Trang 14cùng quí giá là linh hồn của dân tộc, là minh chứng lịch sử xác thực và hùng hồnnhất Trong quá trình hoạt động của Huyện uỷ tài liệu ngày càng được sản sinh ranhiều vì vậy việc quản lý chỉ đạo công tác lưu trữ như thế nào cho có hiệu quả làđiều hết sức cần thiết nhằm phục vụ cho quá trình giải quyết tra tìm khi cần thiết Nhận thức được ý nghĩa và vai trò quan trọng trong công tác lưu trữ và bảoquản tài liệu, Huyện uỷ Sơn Động từ khi thành lập kho lưu trữ đã hết sức quan tâmtới nhiệm vụ này Thường xuyên cho cán bộ văn thư lưu trữ và các chuyên viênvăn phòng đi dự các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ làm công tác công văn giấy tờ và quản lý sổ sách hồ sơ nhằm đưa công tác lưutrữ vào nề nếp, mang tính thống nhất trong toàn Huyện
Hàng năm Văn phòng có hoạt động tổng kết công tác văn thư lưu trữ ở cơ quannhằm đánh giá quá trình công tác, rút kinh nghiệm triển khai kế hoạch trong nămtới
3, Công tác lưu trữ.
Công tác lưu trữ được coi là một mắt xích vô cùng quan trọng trong quá trìnhhoạt động của bất cứ một cơ quan nào, làm tốt được công tác lưu trữ sẽ tạo điềukiện thuận lợi và hiệu quả cho quá trình hoạt động của cơ quan Vì vậy bất cứ một
cơ quan nào công tác lưu trữ cũng được quan tâm chú ý và song song tồn tại trongquá trình hoạt động Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự phát triểnkhông ngừng của kinh tế - xã hội, chế độ chính trị đòi hỏi công tác lưu trữ ra đời
Đó là biện pháp hữu hiệu nhất , tích cực nhất hiệu quả nhất để lưu giữ lại cái đã
có , nó đòi hỏi một cánh khách quan trong việc bảo quản, và sử dụng tài liệu lưutrữ phục vụ cho sự phát triển xã hội
Do đó công tác lưu trữ là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình hoạtđộng của cơ quan Nhận thức được tầm quan trọng trên Huyện uỷ Sơn Động từ khithành lập đến nay đã chú ý không ngừng đến việc phát triển công tác lưu trữ
Do đặc thù chuyên nghành em học ở trường và chuyên nghành lưu trữ nên khi
về cơ quan thực tập em đã dành nhiều thời gian để quan sát, tìm hiểu và trực tiếplàm các qui trình nghiệp vụ lưu trữ Trong quá trình thực tập ở Huyện uỷ SơnĐộng với sự tìm hiểu học hỏi không ngừng cùng với sự nỗ lực hết mình đã giúp
em có những hiểu biết và nhận xét sau đây về công tác lưu trữ ở cơ quan
a- Tình hình thu thập tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
Thu thập, bổ xung tài liệu nhằm đảm bảo đưa vào kho lưu trữ những tài liệu cógiá trị thực tiễn và giá trị lịch sử để bảo quản, phục vụ yêu cầu nghiên cứu, khaithác sử dụng Vì vậy việc thu thập bổ xung tài liệu vào kho lưu trữ là một côngviệc tất yếu và thường xuyên
Trang 15Theo qui định chung thì cứ hết năm cán bộ lưu trữ phải thu lại tất cả tài liệu,các văn bản gửi đến cơ quan Ở các ban trong cơ quan chỉ thu những tài liệu đãgiải quyết xong, được lập thành hồ sơ ở văn thư, các đơn vị, cán bộ lãnh đạo cácban Trong cơ quan mỗi năm mỗi đơn vị, tổ chức phải nộp hồ sơ đã giải quyếtxong vào lưu trữ cơ quan khi đã giữ lại một năm Cán bộ lưu trữ căn cứ vào danhmục hồ sơ và tình hình thực tế của tài liệu để lựa chọn và tiếp nhận cho đúng,chính xác Những liệu nộp lưu và chỉ tiếp nhận những tài liệu đã giải quyết xong
và lập hồ sơ theo chế độ của Cục lưu trữ Văn phòng TW Đảng Đối với những hồ
sơ đến thời hạn giao nộp lưu nhưng các đơn vị, tổ chức cần giữ lại để tham khảogiải quyết công việc thì cán bộ Văn thư vẫn làm thủ tục giao nhận sau đó làm thủtục cho mượn
Nguồn thu vào kho lưu trữ của Huyện uỷ bao gồm tài liệu:
Đảng bộ Huyện nộp ngay sau khi Đại hội kết thúc
Tài liệu của BCH thường vụ Huyện uỷ
Tài liệu của các cơ quan tham mưu giúp việc, của Huyện Đoàn thì saunhiệm kỳ 5 năm
Tài liệu Huyện uỷ thì cứ hết một năm thì sẽ tổ chức việc thu tài liệu vào kho lưutrữ
Tài liệu của chi Đảng bộ : căn cứ vào điều 7 quyết định số 20\ QĐ-TW củaBan bí thư TW Đảng thời hạn giao nộp tài liệu của chi Đảng bộ xã cơ sở vào kholưu trữ Huyện là theo nhiệm kỳ Đại hội
VD : Nhiệm kỳ Đại hội hai năm 1997-2000 thì tất cả tài liệu các khoá trướcphải nộp vào kho chậm nhất là quý I năm 1997 và khi giao nộp phải có biên bảnbàn giao tài liệu
Riêng các Ban của Huyện uỷ thì chưa có qui định chung về việc thu tài liệu màcũng hết một năm sẽ thu luôn cùng tài liệu của Huyện uỷ
Cán bộ lưu trữ sẽ thu tài liệu từ Văn thư sau một năm sau đó sắp xếp theo theotác giả, tên loại, những tài liệu liên quan đến hồ sơ Đại hội thì tập chung để trongbìa hồ sơ sau đó ghi tiêu đề hồ sơ Tất cả hồ sơ, tài liệu này sẽ được giao nép kholưu trữ Huyện uỷ sau đó để lên giá, theo thứ tự từ trên xuống dưới, trái qua phải Nhìn chung tình hình giao nộp vào kho lưu trữ của Huyện uỷ đã theo mộtnguyên tắc chung cứ một năm thu tài liệu Huyện uỷ, còn sau một nhiệm kỳ sẽ thutài liệu chi Đảng bộ, Đoàn thể Ban nghành
Tuy nhiên việc tiến hành thu tài liệu của các chi Đảng bộ xã còn chậm, nhiềutài liệu của các đồng chí lãnh đạo đã nghỉ hưu hầu như không còn, gây nhiều khókhăn cho việc thu thập bổ xung và chỉnh lý tài liệu
Kho lưu trữ Huyện uỷ gồm 30m giá tài liệu từ năm 1967- 4/2004 Tài liệu trongtình trạng lộn xộn, bó gói, các tài liệu năm trước phần lớn bị nhoè, chữ mờ khó đọcnấm mốc Tài liệu từ năm 1991- 4/2004 còn sạch đẹp rõ nét
Trang 16Tài liệu của Huyện uỷ, TW, các chi Đảng bộ, Đoàn thể, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh,UBND Huyện.
Khi giao nhận tài liệu các cán bộ lưu trữ phải ghi đầy đủ các mục có trong vănbản giao nộp tài liệu, phải ghi chính xác và có sự chứng kiến, ký nhận của hai bên
b, Xác định giá trị tài liệu lưu trữ
Trong quá trình hoạt động của cơ quan Tài liệu được sản sinh ra Những tàiliệu này là công cụ phục vụ cho việc giải quyết công việc hàng ngày Sau khicôngviệc đã giải quyết xong thì một số tài liệu có giá trị phải dược lựa chọn để đưa vàobảo quản trong các kho lưu trữ, phục vụ cho khai thác sử dụng lâu dài Phần lớnnhững tài liệu không còn giá trị thì phải làm thủ tục tiêu huỷ Như vậy, một côngviệc rất quan trọng trong các kho lưu trữ cơ quan là phải tiến hành xác định giá trịtài liệu để lựa chọn những tài liệu có giá trị cần bảo quản, loại ra những tài liệu hếtgiá trị để tiêu huỷ
Xác định giá trị tài liệu là dựa trên những nguyên tắc tiêu chuẩn và phươngpháp lưu trữ học để quy định thời hạn bao quản cho từng loại tài liệu hình thànhtrong quá trình hoạt động của cơ quan, cá nhân theo giá trị của chúng về các mặtchính trị, kinh tế, văn hoá khoa học và các giá trị khác Từ đó lựu chọn để thu thập,
bổ xung những tài liệu có giá trị cho lưu trữ cơ quan và loại ra những tài liệu hếtgiá trị Vì vậy,việc xác định giá trị tài liệu có ý nghĩa quyết định đến số phận củatài liệu Nên yêu cầu phải chính xác, thận trọng Làm tốt việc xác định giá trị tàiliệu sẽ tạo điều kiện bổ xung các tài liệu có giá trị vao kho lưu trữ cơ quan nângcao hiệu quả phục vụ khai thác sử dụng bảo quản tài liệu
Tại cơ quan Huyện uỷ Sơn Động do chỉ có một cán bộ lưu trữ đảm nhận nêncông tác xác định giá trị tài liệu mới chỉ tiến hành được một lần Việc xác định giátrị tài liệu trong công tác văn thư được đặt ra ngay từ khi lập danh mục hồ sơ cho
cơ quan và chủ yếu là lựa chọn tài liệu để lập hồ sơ Khi công việc đã kết thúc tàiliệu của mỗi sự việc được xếp vào từng bìa, cuối mỗi năm khi công việc đã kếtthúc, các công việc được giải quyết trong đã xắp xếp việc nào ra việc Êy, thì cán
bộ tiến hành phân loại các hồ sơ theo các nhóm khác nhau Lựa chọn các văn bản
có giá trị lưu lại trong hồ sơ, bổ xung các văn bản còn thiếu loại ra những giấy tờkhông có giá trị ( giấy mời, không có dấu, trùng thừa, tài liệu tham khảo )
Tại lưu trữ cơ quan trên cơ sơ toàn bộ tài liệu thuộc phạm vi quản lí sẽ đượcđánh giá một cách tổng hợp Những tài liệu trùng lặp thông tin, tài liệu hết giá trịkhông được xác định ở giai đoạn trước sẽ được loại ra để tiêu huỷ
* Hội đồng xác định giá trị tài liệu là một tổ chức tư vấn ở cơ quan được thànhlập bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan mỗi khi xác dịnh giá trị tài liệu Nhiệm
vụ của Hội đồng xác giá trị tài liệu là nghiên cứu, tư vấn cho thủ trưởng cơ quanxem xét đề nghị huỷ tài liệu hếy giá trị làm cho việc xác định giá trị tài liệu đượcthục hiện một cách thống nhất, chính xác và đúng quy định Hội đồng xác định giá
Trang 17trị tài liệu là những người hiểu biết về giá trị thực tiễn và lâu dài của tài liệu, hiểu
rõ những tài liệu cần phải giữ lại tra cứu cho hiện tại và tương lai
Tại Huyện uỷ Sơn Động có thành lập Hội đồng xác định giá trị tài liệu một lầnkhi tài liệu đã được chỉnh lí xong
* Bảng thời hạn bảo quản tài liệu: là bản danh sách các loại tài liệu có ghi thờihạn bảo quản và được bảo quản theo một trìh tự nhất định
Thời hạn bảo quản là khoảng thời gian cần lưu giữ tài liệu kể từ khi tài liệu kếtthúc ở Văn thư Đây là một trong những công cụ xác định giá trị tài liệu nó giúpcho việc xác định giá trị tài liệu được chính xác và thống nhất, tránh việc huỷ tàiliệu một cách tuỳ tiện
Qua chương trình học lý thuyết và vận dụng vàothực tế tại Huyện uỷ Sơn Động
em có nhận xét như sau: Cơ quan chưa xây dựng bảng thời hạn bảo quản tài liệu
mà chỉ dựa vào bảng thời hạn bảo quản mẫu do cục Lưu trữ Trung ương Đảngban hành để lập ra những hồ sơ có thời hạn bảo quản đánh giá, hồ sơ có thời hạnbảo quản vĩnh viễn Tài liệu của Huyện uỷ chủ yếu có thời hạn bảo quản vĩnhviễn, còn của các Ban, UBND, nghành thì có thời hạn bảo quản là để đánh giá
VD : Báo cáo năm thì có thời hạn bảo quản cao hơn Báo cáo tháng
Nghị quyết, Báo cáo, Quyết định của Huyện uỷ thì có thời bảo quản vĩnh viễn.Việc chưa xây dựng bảng thời hạn bảo quản tài liệu cho cơ quan mà chỉ dựavào bảng thời hạn bảo quản mẫu của Cục Lưu trữ Trung ương Đảng đã làm chotính thống nhất của và chặt chẽ của hồ sơ không được thuận lợi Việc chưa xâydựng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu đã gây khó khăn cho quá trình lưu trữ hồ
sơ, tài liệu được chính xác Nếu xác định đựơc thời hạn bảo quản tài liệu cho cơquan thì cơ quan xẽ dùng bảng nàyđể xác định thời hạn bảo quản tài liệu riêng cho
cơ quan mình, nhằm tạo điều kiện cho việc xác định đúng những hồ sơ, tài liệu cógiá trị thực tiễn cũng như giá trị lâu dài
*Sau khi đã tiến hành xác định giá trị tài liệu, lựa chọn những tài liệu có giá trịthực tiễn và giá trị lịch sử thì những tài liệu hết giá trị được loại ra cần phải đượctiêu huỷ Việc tiêu huỷ tài liệu hết giá trị có ý nghĩa đối với việc tiết kiệm ngânsách cho Nhà nước, giải phóng kho tàng, trang thiết bị bảo quản cung cấp vật liệulàm giấy cho nhà máy hoặc cơ sở sản xuất
Vì vậy việc tiêu huỷ tài là một công việc vô cung quan trọng và cần thiết.Huyện uỷ Sơn Động có thủ tục tiêu huỷ tài liệu bao gồm các thông tin :