THAM GIA CÁC CÔNG VIỆC KHÁ C.

Một phần của tài liệu luận văn lưu trữ học Tình hình tổ chức công tác lưu trữ ở cơ quan đến thực tập trường văn thư lưu trữ. (Trang 30)

-Công tác văn thư : Mỗi người được cử xuống thực tập văn thư 1 tuần -Tham gia phục vụ hội nghị

-Đánh máy

-Đi thanh niên tình nguyện ,làm vệ sinh .

PHầN C

NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA CƠQUAN , NHỮNG ĐÓNG GÓP KIẾN NGHỊ QUAN , NHỮNG ĐÓNG GÓP KIẾN NGHỊ

Bằng những kiến thức đã học thực tế ở trường Trung Học Văn Thư- Lưu Trữ TW I cùng với quá trình nỗ lực hết mình của bản thân em nhận thấy rằng : ở bất kì một công sở nào, công tác lưu trữ là một bộ phận vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình hoạt động của cơ quan, nhằm lưu trữ và bảo quản những tài liệu có giá trị cho công việc đạt hiệu quả và chất lượng .

Do có sự chỉ đạo, quan tâm tận tình của Thủ trưởng cơ quan và sự phân công trách nhiệm của từng bộ phận chức năng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Nhằm đưa công tác lưu trữ từng bước hoàn thiện có qui mô và ngày càng ổn định .

Song để đạt được hiệu quả cao hơn trong công việc, nâng cao vai trò của công tác lưu trữ là vô cùng quan trọng. Riêng bản thân em là một học sinh tới thực tập tại Huyện uỷ Sơn Động xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét, kiến nghị sau :

- Ưu điểm : việc lập hồ sơ của mỗi năm, nhiệm kỳ nhìn chung là khá tốt, các văn bản được chia theo tên loại rất khoa học, có đầy đủ mục lục văn bản đi kèm để thuận lợi cho việc tra tìm .

- Nhược điểm : do đoàn thực tập chưa có kinh nghiệm nhiều. Bên cạnh đó khối lượng tài liệu không đầy đủ, không có danh mục hồ sơ, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng hồ sơ.

- Kiến nghị : * Đối với cơ quan để góp phần nâng cao sự nghiệp phát triển đất nước, Huyện uỷ Sơn Động cần quan tâm hơn nữa đến công tác lưu trữ vì đây là một trong những lĩnh vực khoa học phục vụ thiết thực cho quá trình hoạt động của

cơ quan. Thường xuyên cho cán bộ lưu trữ đi học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả công việc. Cuối năm, mỗi nhiệm kỳ phải được lập thành hồ sơ để nộp vào lưu trữ theo qui định, thường xuyên thu thập tài liệu sau khi công việc kết thúc. Kho lưu trữ cần được thường xuyên vệ sinh và sắp xếp gọn gàng, trong kho phải được trang bị các thiết bị bảo quản tài liệu như :

+ Máy hút bụi , máy điều hoà, quạt thông gió, rèm cửa, bình cứu hoả . + Nên chuyển công tác văn thư - lưu trữ cho Chánh văn phòng chứ không để cho trưởng phòng Hành chính- Quản trị quản lý (theo Qui chế làm việc củaVăn phòng Huyện uỷ ).

* Đối với Nhà trường : trong quá trình 2 năm học chuyên nghành lưu trữ, tuy là có được học về tài liệu lưu trữ Đảng, Đoàn nhưng với kiến thức tiếp thu được em cảm thấy rằng không chỉ đối với bản thân em mà còn của 6 thành viên khác trong đoàn, chừng đó kiến thức chưa có thể đủ để cho chóng em có thể không khỏi gặp bỡ ngỡ khi lần đầu tiên tiếp xúc với tài liệu. Vì vậy em có kiến nghị với trường, trung tâm dạy nghề nên tăng số tiết dạy môn lưu trữ Đảng - Đoàn để cho học sinh có thể học sâu và kỹ hơn về tài liệu. Trong quá trình thực tập không chỉ chỉnh lý tài liệu hành chính mà nên kết hợp tài liệu lưu trữ Đảng - Đoàn và các loại tài liệu khác như : tài liệu khoa học, kỹ thuật....

KẾT LUẬN

Sau hơn 2 tháng thực tập tại Huyện uỷ Sơn Động đã để lại cho em nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu về chuyên môn nghiệp vụ, lòng nhiệt tình, sự say mê nghề nghiệp, khả năng học hỏi và sự giao tiếp của một con người trong xã hội chủ nghĩa.

Có được những thành công trên đó là sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Huyện uỷ, của đồng chí cán bộ lưu trữ cộng với sự nhiệt tình của bản thân và cả đoàn thực tập . Hoàn thành tốt công việc là chúng em đã làm tròn nhiệm vụ mà nhà trường giao phó. Đặc biệt nâng cao nghiệp vụ lưu trữ và quan trọng hơn là bước

đầu vận dụng lý thuyết vào công việc cụ thể của cơ quan quản lý Đảng ở địa phương. Qua đây em thấy được tầm quan trọng của công tác lưu trữ đối với sự nghiệp xây dựng chỉnh đốn Đảng, sự nghiệp CNH-HĐH của toàn Đảng và toàn dân.

Hiện nay với quá trình phát triển và đi lên của đất nước với trình độ là một người cán bộ lưu trữ trong tương lai em nhận thấy phải trau dồi cho mình kiến thức thật vững để có thể làm tốt mọi công việc được giao phó. Như thế mới tạo được uy tín và chỗ đứng trong xã hội hiện nay, để đưa công tác lưu trữ ngày càng mở rộng và có qui mô. Nâng cao nhận thức của toàn dân về công tác lưu trữ nhằm giữ gìn và bảo vệ những di sản quí báu của dân tộc .

Thời gian thực tập đã khép lại nhưng đó là một quãng thời gian lao động miệt mài và say mê hết mình để hoàn thành công việc . Quan trọng hơn cả là quá trình này đã trang bị cho chóng em nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong kỳ thi tốt nghiệp sắp tới, là hành trang tốt nhất cho chóng em phát huy trong công việc thực tế sau này. Góp phần hoàn thành nhiệm vụ của người cán bộ làm công tác lưu trữ ở bất cứ một cơ quan nào, phục vụ sự nghiệp của Đảng và Nhà nước.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN UỶ

CHÁNH VĂN PHÒNG

PHÓ VĂN PHÒNG TỔNG HỢP PHÓ VĂN PHÒNG HC-QT

Công tác Công tác Công tác

thông tin in Ên , quản lý Kế toán Văn thư Đánh Lái xe Tạp vụ Cơ yếu

tổng hợp ban hành khai thác lưu trữ máy CNTT

tài liệu văn bản hồ sơ

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HUYỆN UỶBÍ THƯ HUYỆN UỶ BÍ THƯ HUYỆN UỶ

PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC PHÓ BÍ THƯ (CHỦ TỊCH UBND ) TỊCH UBND )

CÁC BAN XÂY DỰNG ĐẢNG CÁC ĐOÀN THỂ (TỔ CHỨC CT-XH) CHỨC CT-XH)

Uỷ Mặt Liên Hội Hội Đoàn Hội

Ban tổ ban Ban Ban Văn Trung trận đoàn cựu phô thanh nông

Chức kiểm tuyên dân phòng BDCT tổ lao chiến nữ niên dân

Một phần của tài liệu luận văn lưu trữ học Tình hình tổ chức công tác lưu trữ ở cơ quan đến thực tập trường văn thư lưu trữ. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w