1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT

56 2,5K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 514,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Quang Trung Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Hoàn ( nhóm trưởng) Hà Thị Đào Nguyễn Lương Tín Võ Thị Ly Huỳnh Tấn Phát Văn Đức Toàn Lộc Bảo Sang Lê Vũ Tất Đạt Võ Thị Thanh Hồng Lê Hữu Sơn Trương Văn Thoại I. Giới thiệu về Công ty Cổ phần quốc tế Gốm Sứ Việt 1 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1 1.1 Khái quát về công ty 1 1.2 Lãnh vực họat động chính 1 1.3 Quá trình phát triển 1 1.4 Quy mô kinh doanh 3 2. Chức năng và nhiệm vụ 3 2.1 Chức năng 3 2.2 Nhiệm vụ 4 2.3 Tại sao cần phân tích rủi ro cho doanh nghiệp? 4 3. Tầm nhìn và sứ mạng 5 3.1 Tầm nhìn 5 3.2 Sứ mạng 5 II. Cơ sở lý thuyết 5 1. Rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp 5 1.1 Rủi ro 5 1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro 5 1.1.2. Các loại rủi ro phổ biến đối với DN 6 a) Rủi ro lãi suất 6 b) Rủi ro tỷ giá 6 c) Rủi ro biến động giá cả hàng hóa 6 d) Rủi ro tín dụng 7 e) Rủi ro năng lực kinh doanh 7 f) Rủi ro chính trị, kinh tế 7 g) Rủi ro văn hóa 8 h) Rủi ro khác 8 1.2 Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp 9 ii 1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư 9 1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính 9 1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp 9 2. Quản trị rủi ro 10 2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 10 2.2 Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro 10 2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro 10 a) Kiểm soát rủi ro 10 b) Biến rủi ro thành lợi thế, cơ hội thành công 11 2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro 11 2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro 11 2.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro 12 2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp 12 2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị 13 2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh 13 2.4 Chương trình quản trị rủi ro 13 2.5 Các phương thức quản trị rủi ro 14 2.6 Các bước quản trị rủi ro 14 2.6.1. Nhận dạng rủi ro 14 a) Khái niệm 14 b) Các công cụ nhận dạng rủi ro 14 III. Nhận dạng và phân tích rủi ro 18 1. Nhận dạng rủi ro theo 4 công cụ 18 2. Mô hình PEST 21 3. Sự phụ thuộc bên ngoài 22 4. Mô hình 5 áp lực của Porter 24 5. Rủi ro của doanh nghiệp 26 iii 6. Xây dựng thang đo định tính 28 6.1 Khả năng xảy ra 28 6.2 Mức độ nghiêm trọng 29 6.3 Đánh giá rủi ro 30 IV. Kêt quả phân tích 30 V. Kiến nghị và biện pháp 35 1. Biện pháp phòng ngừa rủi ro 35 2. Xây dựng FMEA 43 2.1 Xác định dạng thất bại tiềm năng 44 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nghiêm trọng(SEV) 44 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng xuất hiện OCC 45 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng phát hiện DET 46 2.5 Bảng phân tích FMEA 47 3. Xây dựng tài liệu 48 iv LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế đầy sóng gió, thử thách :khủng hoảng kinh tế, tài chính,hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra trên khắp hành tinh, cách mạng khoa học - kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin tiến nhanh như vũ bão, môi trường kinh doanh biến đổi nhanh, phức tạp, khó lường, một nền kinh tế số, một thế giới phẳng. Trong điều kiện biến động phức tạp, với quá nhiều vấn đề nảy sinh, quá nhiều thay đổi diễn ra hết sức nhanh chóng, để có thể tồn tại và phát triển bền vững thì công ty phải trả lời các câu hỏi: “ Các rủi ro phải đối mặt là gì? Làm sao để nhận diện được các rủi ro? Những giải pháp nào để hạn chế các rủi ro”. Quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công. Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt cũng là một doanh nghiệp đã và đang trên tồn tại trên thị trường đầy rủi ro, thách thức. Và doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với những rủi ro không thể tránh khỏi. Vì vậy, doanh nghiệp cũng phải tiến hành phân tích những rủi ro để có thể tránh những tổn thất có thể xảy ra. Học môn quản trị rủi ro nhóm đã chọn Công ty Cổ phần Quốc tế Gốm Sứ Việt để phân tích những rủi ro của doanh nghiệp phải đối mặt từ đó có những giải pháp phòng tránh, giảm thiếu tối đa các rủi ro. Qua đó nhóm có thể hiểu rõ hơn về quản trị rủi ro một doanh nghiệp là như thế nào, nắm rõ các lí thuyết, các yếu tố về quản trị rủi ro, những công việc mà một nhà quản trị rủi ro phải làm. v 1Nhận dạng và phân tích rủi ro I. Giới thiệu về Công ty Cổ phần quốc tế Gốm Sứ Việt 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.1 Khái quát về công ty - Tên công ty: CÔNG TY PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT - Tên giao dịch: VIETCERAMICS - Tên cổ phiếu: VCIS - Trụ sở chính: 742/5 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP. HCM - Mã số thuế: 0303530422 - Điện thoại: - Fax: - CÔNG TY TNHH GỐM SỨ VIỆT được thành lập căn cứ và cấp giấy phép kinh doanh số 4102025625 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh ngày 20/10/2004 1.2 Lãnh vực họat động chính Nhập khẩu, cung cấp và phân phối đa dạng về chủng lọai, kích cỡ và màu sắc các loại gạch chất lượng cao bao gồm gạch đồng chất, gạch sứ, gạch men, gạch dùng cho hồ bơi, gạch trang trí, đá nhân tạo và thiết bị vệ sinh cao cấp từ các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới như Tây Ban Nha, Ý, Trung Quốc, Malaysia… 1.3 Quá trình phát triển Với nguồn vốn ít ỏi của mình, khi mới thành lập công ty gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tìm kiếm khách hàng và thị trường tiêu thụ. Nhưng công ty đã cố gắng khắc phục khó khăn và dần khẳng định mình trên thương trường. Ngày mới thành lập công ty chỉ có 8 nhân viên nhưng giờ đây công ty có gần 95 nhân viên. Tất cả nhân viên được đào tạo, năng lực chuyên môn với nhiều năm kinh nghiệm trong lãnh vực gạch và tất cả ban điều hành tốt nghiệp từ các truờng đại học liên quan và giàu kinh nghiệm làm việc NHÓM 3 1 2Nhận dạng và phân tích rủi ro Kể từ khi mới thành lập ngày 20/10/2004, công ty liên tục phát triển với mức tăng trưởng nhanh chóng, từ một doanh nghiệp trẻ chưa ai biết đến, công ty đã gây được tiếng vang và đạt được sự tin tưởng của người tiêu dùng nói chung, của giới kiến trúc sư, các nhà tư vấn thiết kế, các công ty xây dựng, các nhà thầu dự án nói riêng. Hiện tại, thị trường tiêu thụ của công ty rất rộng lớn. Công ty bán hàng cho hầu hết các công ty xây dựng, siêu thị trong thành phố cũng như các tỉnh khác như: Vũng Tàu, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ … Không dừng lại ở đó công ty còn muốn mở rộng, cung cấp gạch men cho tất cả các tỉnh thành và mở rộng qui mô về chất lượng lẫn số lượng. Công ty dự định trong tương lai sẽ mở rộng hình thức kinh doanh không chỉ chỉ có buôn bán các loại gạch men . Hiện nay công ty Gốm Sứ Việt là nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam cho các sản phẩm gạch nhãn hiệu MML, GUOCERA và sản phẩm kết dính/vữadán gạch, bột chà ron và các sản phẩm chống thấm trọn gói nhãn hiệu Ardex ( Đức). Đặc biệt, năm 2012 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới cho công ty, từ mô hình TNHH ban đầu, VietCeramics đã chuyển sang hoạt động ở hình thức cổ phần với sự tham gia đầu tư của đối tác Hafary Pte Ltd. (Singapore), đây được xem là một hướng đi tất yếu phù hợp với định hướng phát triển lâu dài của công ty cũng như xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Với sự hợp tác đầy hứa hẹn mang đến nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững, cũng như mở ra một nền tảng vững chắc cho sự phát triển vững mạnh trong tương lại của VietCeramics. 1.4 Quy mô kinh doanh Lúc đầu, công ty chủ yếu cung cấp cho các công trình/dự án nhà ở lớn được các nhà đầu tư danh tiếng trong nước và nước ngoài đầu tư, đồng thời trải nghiệm cùng thị trường thương mại trong nước. Sau đó, do nhận được tín hiệu phản hồi tích cực từ cả hai phân khúc thị trường, công ty quyết định mở rộng thị trường NHÓM 3 2 3Nhận dạng và phân tích rủi ro thương mại không chỉ tại thành phố Hồ Chí Minh mà tại các thành phố lớn khác tại Bắc, Trung bộ và Đồng bằng sông Cửu long trong khi vẫn lựa chọn phân khúc thị trường cung cấp cho các dự án là chính yếu và lâu dài. Sau lần đầu tiên tham dự hội chợ triển lãm VietBuild vào tháng 9/2005, công ty được nhìn nhận là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm gạch cao cấp tại Việt nam và liên tục nhận nhiều đơn hàng. Công ty tự hào là nhà định hướng chuyên cung cấp các sản phẩm độc đáo, chất lượng cao và các dịch vụ vượt trội đến khách hàng. Khách hàng mục tiêu của Công ty là các khách hàng trung – cao cấp bao gồm các tập đoàn đầu tư lớn và các khách hàng giàu có thu nhập cao với nhu cầu hưởng thụ các tiện nghi nhà ở sang trọng và thiết bị cao cấp 2. Chức năng và nhiệm vụ 2.1 Chức năng Công ty Cổ phần Quốc tế Gốm Sứ Việt là công ty hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân và hoạt động theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh Nhập khẩu các mặt hàng gạch men, gạch đá nhân tạo, gạch hồ bởi, gạch trang trí từ các nước như: Malaysia, Trung Quốc, Ý, Tây Ban Nha… Cung cấp các mặt hàng gạch men để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước. Công ty cung cấp đủ loại gạch được nhập khẩu chủ yếu từ Malaysia cho thị trường Việt Nam, đáp ứng mọi yêu cầu của các công trình, dự án dân dụng sử dụng trong nhà, ngoài trời và các mục đích trang trí bao gồm gạch xử lý bề mặt cho sử dụng ngoài trời, gạch hồ bơi, hành lang, sảnh và phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, phòng tắm và cầu thang v.v 2.2 Nhiệm vụ Kinh doanh theo đúng ngành nghề qui định. NHÓM 3 3 4Nhận dạng và phân tích rủi ro Không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân viên. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. 2.3 Tại sao cần phân tích rủi ro cho doanh nghiệp? Phân tích rủi ro là một nguyên tắc cơ bản giúp doanh nghiệp vượt qua những rủi ro mà doanh nghiệp thường gặp phải. Việc phân tích rủi ro tốt sẽ giúp doanh nghiệp đi đến những hành động cần thiết để giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi đến kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Điều đó cũng giúp doanh nghiệp đi đến quyết định liệu những chiến lược doanh nghiệp đang sử dụng để kiểm soát rủi ro có cân đối giữa chi phí và hiệu quả mang lại hay không? Phân tích rủi ro thiết lập nền tảng cho việc kiểm soát rủi ro. Điểm nhấn mạnh ở đây là việc kiểm soát phải có hiệu quả về mặt chi phí. Kiểm soát rủi ro có liên quan đến việc tận dụng những tài sản hiện có để sử dụng, lập kế hoạch để đối phó với những sự kiện bất ngờ và sử dụng có hiệu quả những nguồn lực mới. Thật vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi và Công ty Cổ phần Quốc tế Gốm Sứ Việt cũng không ngoại lệ. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần phân tích những rủi ro thường gặp phải và nguyên nhân của nó, để từ đó đưa ra những giải pháp phòng tránh thích hợp. Mặt khác, đối với Vietceramics, phòng xuất nhập khẩu là phòng đáng quan tâm và phân tích rủi ro nhất vì thường gặp những rủi ro trong quá trình đặt hàng, vận chuyển và thanh toán. Do đó cách tốt nhất cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển là thực hiện quản trị đồng bộ rủi ro bằng cách tăng cường nhận dạng, phân tích rủi ro mà doanh nghiệp thường gặp phải. NHÓM 3 4 5Nhận dạng và phân tích rủi ro 3. Tầm nhìn và sứ mạng 3.1 Tầm nhìn Mục tiêu tăng trưởng gấp đôi trong vòng 5 năm tới và là nhà bán lẻ hàng đầu các sản phẩm gạch nhập khẩu chất lượng cao tại thị trường Việt Nam. 3.2 Sứ mạng Nâng cao chất lượng cuộc sống, hoàn hảo hơn bằng những sản phẩm thiết kế sáng tạo kết hợp cùng các giải pháp đột phá trong công nghệ, gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe và phát triển bền vững. II. Cơ sở lý thuyết 1. Rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp 1.1 Rủi ro 1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro Rủi ro có mặt ở khắp nơi, là một phần trong đời sống của mọi cá nhân cũng như các tổ chức trong xã hội. Trong hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro là khả năng xảy ra sự kiện không mong đợi tác động ngược với thu nhập và vốn đầu tư. Thông thường người ta cho rằng rủi ro là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính. Các trường hợp rủi ro được khái quát hóa bằng sự hiện diện của những tình huống không chắc chắn, mà nguyên nhân chủ yếu có thể là do lạm phát, do biến động lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, hoặc do đánh giá sai các khả năng tình huống xảy ra, hoặc do quyết định đầu tư không thích hợp, hoặc cũng có thể do các yếu tố chính trị, xã hội và môi trường kinh doanh thay đổi "Rủi ro là những điều không chắc chắn của những kết quả trong tương lai hay là những khả năng của kết quả bất lợi" NHÓM 3 5 [...]... Nhận dạng và phân tích rủi ro1 0 Chức năng chủ yếu của quản trị rủi ro là nhận diện, đo lường và quan trọng hơn cả là giám sát rủi ro Quản trị rủi ro là một hành động chủ động trong hiện tại để bảo vệ trong tương lai Không ai nghi ngờ về sự cần thiết của quản trị rủi ro đối với mọi doanh 2.2 Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro 2.2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro a) Kiểm soát rủi ro Mục tiêu đầu... niềm tin và thái độ của nhân dân trong một đất nước, một vùng hoặc cộng đồng kinh tế Rủi ro văn hóa thường xảy ra với các công ty đa quốc gia khi đầu tư vào NHÓM 3 7 Nhận dạng và phân tích rủi ro8 các quốc gia khác, nhưng cũng không phải là loại trừ đối với DN ở trong nước, khi triển khai hoạt động kinh doanh tại một vùng hoặc cộng đồng kinh tế h) Rủi ro khác Nguy cơ rủi ro đối với DN còn có thể xảy ra... kiểm soát được rủi ro, giới hạn tác động của nó trong phạm vi cho phép b) Biến rủi ro thành lợi thế, cơ hội thành công Rủi ro không hoàn toàn chỉ có nghĩa là thua lỗ hoặc thất bại, mà rủi ro cũng có thể tạo ra cơ hội để kiếm được lợi nhuận Do vậy một mục tiêu quan trọng khác của quản trị rủi ro là cần phải giúp doanh nghiệp nhận thức đúng thực trạng rủi ro và khả năng chuyển đổi rủi ro thành lợi thế... hệ thống rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ chức.Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất Cho nên nhân dạng rủi ro bao gồn các công việc : theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt dộng và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và... vào ngành cạnh tranh với của các đối công ty Gốm Sứ Việt thủ tiềm năng 5 Rủi ro của doanh nghiệp Sau khi dùng các công cụ để nhận dạng các rủi ro thường xuyên xảy ra, nhóm đã đưa ra được những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh 1 Gây ra hiểu nhầm, hiểu sai về nội dung khi soạn thảo hợp đồng NHÓM 3 25 Nhận dạng và phân tích rủi ro2 6 2 Khiến đối tác hiểu nhầm, từ... phân tích rủi ro1 4 xảy ra mà còn dự báo được những dạng rủi ro có thể xuất hiện, từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp b) Các công cụ nhận dạng rủi ro  Mô hình 5 áp lực của Porter Đây là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Và quan trọng hơn, mô hình này để xem xét những rủi ro khi doanh nghiệp muốn gia nhập một thị trường nào hay hoạt động trong... phòng ngừa những rủi ro ngay từ khi chúng còn tiềm ẩn Quản trị rủi ro thụ động: Là các biện pháp đối phó, khắc phục những hậu quả sau khi rủi ro đã xảy ra Tất nhiên khi rủi ro đã xảy ra, tổn thất đã rõ ràng, các giải pháp khắc phục sẽ khó có được kết quả như mong muốn 2.6 Các bước quản trị rủi ro 2.6.1 Nhận dạng rủi ro a) Khái niệm Đây là bước đầu tiền của việc quản trị rủi ro Nhận dạng rủi là quá trình... kinh tế đang chuyển đổi, các DN có đặc tính không ổn định cao, nhiều DN sau một thời gian hoạt động đã bị phá sản, thậm chí “biến mất” Điều này cũng làm gia tăng rủi ro tín dụng Mặt khác tỉ lệ lạm phát cao cũng góp phần gia tăng rủi ro tín dụng e) Rủi ro năng lực kinh doanh Rủi ro năng lực kinh doanh là những rủi ro xảy ra do sự thiếu hiểu biếtvề các kỹ năng giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro. .. động có thể tạo ra rủi ro dẫn đến thua lỗ Tùy theo quy mô sử dụng ngoại tệ, doanh nghiệp có thể chịu số lỗ do rủi ro về tỷ giá nhiều hay ít c) Rủi ro biến động giá cả hàng hóa Đối với các doanh nghiệp có các giao dịch mua, bán hàng hóa theo hợp đồng cố định giá trong một thời gian dài, rủi ro biến động giá cả hàng hóa có thể sẽ là một rủi ro lớn Đặc biệt trong trường hợp nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát... phổ biến trong tâm lý người tiêu dùng Việt Nam Điều này có thể dẫn đến giảm sút nhu cầu về hàng hóa và - dịch vụ trong nước Đôi khi các doanh nghiệp khởi đầu công việc với những đối tác sai Rủi ro này khá cao trong các công ty gia đình khi các thành viên không được lựa chọn một cách khách quan Hành vi thiếu trách nhiệm của một thành viên có thể mang lại cho công ty nhiều thiệt hại 1.2 Rủi ro và hoạt . và phân tích rủi ro I. Giới thiệu về Công ty Cổ phần quốc tế Gốm Sứ Việt 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.1 Khái quát về công ty - Tên công ty: CÔNG TY PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT -. tiến hành phân tích những rủi ro để có thể tránh những tổn thất có thể xảy ra. Học môn quản trị rủi ro nhóm đã chọn Công ty Cổ phần Quốc tế Gốm Sứ Việt để phân tích những rủi ro của doanh nghiệp. HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Quang Trung Nhóm thực hiện: Nguyễn

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w