1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo thực tập kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam - Đào Hoàng Phúc

63 874 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Header Page of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM – MÔI TRƯỜNG – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT GVHD: Ths Nguyễn Thành Công SVTH: Đào Hoàng Phúc Biên Hòa, tháng năm 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thái độ làm việc:…………………………………………………………………………………………………………………….……… Kỹ làm việc:…………………………………………………………………………………………………………………………… Trình bày:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm số:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên Hòa, ngày … tháng … năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thành Công Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành đầu tiên, xin gửi đến gia đình, điểm tựa vững hành trình học tập Kế đến xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần chăn nuôi việt nam CP, toàn thể phòng ban, nhân viên, ưu tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập quý công ty, tận tình hướng dẫn, nâng đỡ suốt thời gian em thực tập quý công ty Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, quý cô công nhân viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, cách riêng quý thầy cô thuộc khoa Thực phẩm – môi trường – điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Cách đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Công tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua, thầy giúp đỡ em nhiều việc thực báo cáo Thật thiếu sót không gửi lời cám ơn sâu sắc đến bạn thuộc hai lớp 12DTP01 12DTP02, anh chị khóa trên, cách hay cách khác, bạn anh chị chia sẻ kinh nghiệm học tập, việc thực tập Lời cám ơn sau xin gửi đến tất giúp đỡ mặt tài chính, tinh thần, hay nhiều cách khác dìu bước đến ngày hôm Cũng thiếu sót, cách hay cách khác khiến người phiền lòng, nhân xin gửi lời xin lỗi chân thành từ tận đáy lòng Xin người rộng lượng thứ lỗi Mối thân tình xin chân thành khắc cốt ghi tâm Xin tiếp tục hướng dẫn, đồng hành, giúp đỡ thời gian tới, quãng đường phí trước khó khăn, vất vả nhiều Đào Hoàng Phúc Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI MỞ ĐẦU Việc Việt Nam thức gia nhập WTO “mở kỷ nguyên thương mại đầu tư kinh tế phát triển nhanh giới” Đối với ngành nông nghiệp nói riêng việc gia nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng sân chơi khổng lồvới tỷ người tiêu thụ, chiếm 95% GDP, 95% giá trị thương mại kim ngạch nhập giá trị Do bên cạnh vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp định hướng lớn nhà nước phát triển chăn nuôi công nghệ chê biến thức ăn gia súc, gia cầm có vị trí quan trọng Thức ăn chăn nuôi sản phẩm gắn liền thiếu với hoạt động chăn nuôi nông dân Việt Nam, trang trại, xí nghiệp… Với kinh tế nay, nhu cầu lương thực thực phẩm vấn đề quan tâm, nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa… không ngừng tăng lên Vì chúng cung cấp lượng dinh dưỡng cao, nguồn thực phẩm quan trọng thiếu người Nhưng vấn đề cấp thiết đặt sản phẩm chăn nuôi phải đạt giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt, hạ giá thành sản phẩm Do việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để giúp vật nuôi phát triển tốt sản phẩm từ ngành chăn nuôi đạt tiêu mong muốn Hiện Việt Nam nguồn thức ăn gia súc, gia cầm chủ yếu sản xuất nước nhà máy chế biến thức ăn gia súc phía Nam phía Bắc sản xuất theo công nghệ phối trộn Thức ăn chăn nuôi muốn có giá trị dinh dưỡng cao mang lại hiệu kinh tế suất chăn nuôi lớn cần phải tập trung nhiều nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn nhằm đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với yêu cầu cụ thể Trong công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc, với dây chuyền, công nghệ đại Quản lý theo tiêu chuẩn GMP, HACCP ISO, với dòng sản phẩm đa dạng phù hợp nhu cầu thực tế Việt Nam Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Các mốc thời gian C.P thị trường Việt Nam 10 1.3 Các sản phẩm nhà máy 11 1.3.1 Nhãn hiệu HI-GRO 11 1.3.2 Nhãn hiệu CP 15 1.3.3 Nhãn hiệu STAR FEED 17 1.3.4 Nhãn hiệu NOVO 19 1.3.5 Nhãn hiệu BELL FEED 21 1.4 Sơ đồ tổ chức công ty 23 Chương II: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 25 2.1 Các loại nguyên liệu sử dụng: 25 2.1.1 Bắp 25 2.1.2 Thóc 27 2.1.3 Các phụ phẩm 27 2.1.3.1 Cám gạo 27 2.1.3.2 Đậu tương khô dầu đậu tương 27 2.1.3.3 Lạc khô dầu lạc, vừng 28 2.1.3.4 Bột thịt, bột xương 28 2.1.3.5 Bột cá, tôm 29 2.1.3.6 Các sản phẩm phụ ngành nấu bia rượu 29 2.1.3.7 Bã khoai, bã sắn, rỉ mật đường, bã mía, đường cặn… 30 2.1.3.8 Thức ăn bổ sung 30 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.3.8.1 Thức ăn bổ sung đạm 31 2.1.3.8.2 Thức ăn bổ sung khoáng 32 2.1.3.8.3 Một số nguyên liệu dùng hỗn hợp 32 2.1.3.8.4 Kháng sinh 32 2.1.3.8.5 Các chất chống oxy hóa 33 2.1.3.8.6 Các chất bổ sung làm tăng màu, mùi vị thức ăn 34 2.1.3.8.7 Các chất kích thích tăng trọng 34 2.1.3.9 2.2 Các loại premix 34 Các thành phần có thức ăn 35 2.2.1 Vai trò giá trị chất đạm (protein) 35 2.2.1.1 Vai trò acid amin 35 2.2.1.1.1 Vai trò Lizin 35 2.2.1.1.2 Vai trò methionine 36 2.2.1.1.3 Vai trò phenylalanine 36 2.2.1.1.4 Vai trò tryptophan 36 2.2.2 Vai trò glucid 36 2.2.3 Vai trò giá trị chất béo 37 2.2.4 Vai trò giá trị chất khoáng 37 2.2.4.1 Các nguyên tố đa lượng 38 2.2.4.1.1 Canxi (Ca) 38 2.2.4.1.2 Phospho (P) 39 2.2.4.1.3 Kali, Natri Clo 39 2.2.4.2 Nguyên tố vi lượng 39 2.2.4.2.1 Sắt (Fe) 39 2.2.4.2.2 Đồng (Cu) 40 2.2.4.2.3 Coban (Co) 40 2.2.4.2.4 Kẽm (Zn) 40 2.2.4.2.5 Mangan (Mn) 41 2.2.4.2.6 Iot (I) 41 2.2.5 Vai trò giá trị vitamin 41 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.2.5.1 Vitamin tan dầu 42 2.2.5.1.1 Vitamin A 42 2.2.5.1.2 Vitramin D 42 2.2.5.1.3 Vitamin E 42 2.2.5.1.4 Vitamin K 43 2.2.5.2 Vitamin tan nước 43 2.2.5.2.1 Vitamin B 43 2.2.5.2.2 Vitamin B2 43 2.2.5.2.3 Vitamin B6 43 2.2.5.2.4 Vitamin B12 44 2.2.5.2.5 Vitamin H 44 2.2.5.2.6 Vitamin PP 44 2.2.5.2.7 Vitamin C 44 2.3 Quy trình kiểm tra chất lượng nguyên liệu 44 2.4 Nhập bảo quản nguyên liệu 45 2.5 Sử dụng nguyên liệu 45 Chương III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 47 Thuyết minh quy trình 47 3.1 Dây chuyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu 48 3.2 Nghiền nguyên liệu 48 3.3 Trôn hỗn hợp 49 3.4 Dây chuyền tạo viên 50 3.5 Dây chuyền cân đóng bao sản phẩm 50 Chương IV: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SẢN PHẨM 52 4.1 Xác định hàm lượng Đạm thô 53 4.1.1 Nguyên tắc 53 4.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 53 4.1.3 Phương pháp tiến hành 54 4.1.4 Tính toán 54 4.2 Xác định hàm lượng tro 55 Footer Page of 126 Header Page of 126 4.2.1 Nguyên lý 55 4.2.2 Hóa chất dụng cụ 55 4.2.3 Phương pháp tiến hành 55 4.2.4 Tính toán 55 4.3 Xác định độ ẩm 56 4.3.1 Dụng cụ 56 4.3.2 Phương pháp tiến hành 56 4.3.3 Tính toán 56 4.4 Xác định hàm lượng Canxium 57 4.4.1 Nguyên tắc 57 4.4.2 Dụng cụ hóa chất 57 4.4.3 Phương pháp tiến hành 57 4.4.4 Tính toán 58 4.5 Xác định hàm lượng béo thô 58 4.6.1 Nguyên tắc 58 4.6.2 Thuốc thử dụng cụ 58 4.6.3 Phương pháp tiến hành 58 4.6.4 Tính toán 59 4.6 Xác định hàm lượng phốtpho 59 4.6.1 Nguyên lý 59 4.6.2 Thiết bị hóa chất 59 4.6.3 Phương pháp tiến hành 60 4.6.4 Tính toán 60 4.7 Xác định hàm lượng xơ 60 4.7.1 Nguyên tắc 60 4.7.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 60 4.7.3 Phương pháp tiến hành 60 4.7.4 Tính toán 61 KẾT LUẬN 62 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 – Thành phần acid amin (% theo protein) 26 Bảng 2.2 – Thành phần acid amin khô dầu đậu tương (g/100g protein) 28 Bảng 2.3 – Thành phần hóa học phụ phẩm chế biến tôm (% vật chất khô) 29 Bảng 2.4 Thành phần acid amin bã bia (g/100g protein) 30 Bảng 2.5 – Thành phần hóa học loại rỉ mật Cuba 30 Bảng 2.6 – Các vitamin quan trọng thức ăn gia súc 42 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Chương I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Quá trình hình thành phát triển C.P Thái Lan tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề tập đoàn mạnh Thái Lan lĩnh vự c công – nông nghiệp, điển hình lĩnh vực sản xuất lương thực – thực phẩm chất lượng cao an toàn cho nhu cầu nước xuất Với kinh nghiệm 80 năm phát triển sản xuất kinh doanh, tập đoàn C.P Thái Lan mở rộng địa bàn hoạt động đến 20 quốc gia khác với 200 công ty thành viên, thu hút nguồn lao động 200.000 người C.P Việt Nam thành viên C.P Thái Lan, cấp giấy phép đầu tư số 545A/GP vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước Các lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam bao gồm: hạt giống, thức ăn chăn nuôi thủy sản, giống heo, gà thủy sản, thiết bị chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, nuôi gia công heo, gà chế biến thực phẩm Trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc Việt Nam, tập đoàn C.P xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn gia súc miền nam thuộc công ty C.P nhà máy sản xuất thức ăn gia súc miền bắc thuộc công ty Charoen Pokphand Thức ăn gia súc công ty tiêu thụ thị trường thông qua hệ thống phân phối: Cấp 1, cấp trại trực tiếp Được phục vụ phát triển đội ngũ Bác sĩ thú y, Kỹ sư Chăn Nuôi tốt nghiệp từ trường đại học Nông Nghiệp nước nước theo tiêu chí: Chất lượng hàng đầu, không ngừng phát triển công nghệ tiên tiến quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 để vật nuôi phát triển hoàn toàn tiềm di truyền nâng cao thành tích sản xuất, an toàn cho người tiêu thụ vật nuôi (không có hoocmon tăng trưởng mà Nông nghiệp phát triển Nông Thôn nghiêm cấm), an toàn cho môi trường Để hỗ trợ cho việc phát triển ngành thức ăn gia súc, giúp ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển theo hướng nông nghiệp nâng cao hiệu cho trang trại, Công Ty Footer Page 10 of 126 Header Page 49 of 126 Thuyết minh quy trình Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm sử dụng giới nước ta tương tự Các thiết bị máy móc sử dụng công nghệ thường giống mặt nguyên tắc hoạt động Tuy thiết bị dây chuyền sản xuất hãng khác Công nghệ lựa chọn xếp theo chiều đứng để lợi dụng tính tự chảy nguyên liệu Dây chuyền công nghệ tổ hợp nhiều chuyền khác bao gồm:  Dây chuyền tiếp nhận xử lí nguyên liệu thô  Dây chuyền tiếp nhận xử lí nguyên liệu mịn  Dây chuyền định lượng phối trộn  Dây chuyền tạo viên xử lí viên  Dây chuyền cân đóng bao thành phẩm Toàn dây chuyền thiết bị điều khiển tự động từ máy tính trung tâm Nguyên liệu mà nhà máy sử dụng thức ăn hỗn hợp: nguyên liệu thô: ngô, khoai, sắn, khô dầu đậu nành Nguyên liệu mịn: cám gạo, bột cá, bột vỏ sò số thành khoáng vi lượng khác Nguyên liệu lỏng: rỉ đường 3.1 Dây chuyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu Đây công đoạn trình sản xuất Mục đich công đoạn tiếp nhận, dự trữ bảo quản nguyên liệu cho máy Sau tiến hành xử lý sơ làm để đưa vào công đoạn Sau vận chuyển từ kho chưa nhà máy, nguyên liệu theo thiết bị vận chyển (gàu tải) vào vựa chứa Tùy theo suất ngày mà chọn suất gàu cho phù hợp Nguyên liệu trình thu hoạch nhu cầu vận chuyển có lẫn tạp chất để không ảnh hưởng đến công đoạn chất lượng sản phẩm cuối Sử dụng nam châm sàn quay để loại tạp chất công đoạn làm 3.2 Nghiền nguyên liệu 48 Footer Page 49 of 126 Header Page 50 of 126 Nghiền nguyên liệu thô để đạt kích thước theo yêu cầu, tạo khả trộn đồng cấu tử làm chất dinh dưỡng phân bố đồng tăng khả tiêu hóa Hơn nguyên liệu nghiền mịn thuận lợi cho trình tạo viên làm cho viên thức ăn có bề mặt bóng dễ liên kết cấu tử thành phần Thiết bị nghiền: dùng máy nghiền búa có máy nghiền phụ Tại nguyên liệu bị tác động lực va đập cọ xát má nghiền, phá vỡ tạo thành hạt mịn có kích thước theo yêu cầu Quá trình nghiền đóng vai trò quan trọng công đoạn sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm khả hấp thụ sản phẩm vật nuôi 3.3 Trôn hỗn hợp Sau kết thúc trình nghiền với nguyên liệu khác như: thuốc, chất đa lượng, chất vi lượng… qua trình định mức để vào trình trộn Máy định mức có nhiệm vụ xác định mức độ, liều lượng thành phần thức ăn cho loại hỗn hợp thức ăn theo quy định loài vật nuôi, đảm bảo xác tốt Đặc biệt thành phần thức ăn bổ sung chiếm tỉ lệ nhỏ đòi hỏi xác cao, độ định mức thấp mức quy định tác hại đến thể vật nuôi Thiết bị định mức: dùng cân tự động tự trút tải đủ mức khối lượng Máy trộn thức ăn có nhiệm vụ khuấy trộn thành phần thức ăn định mức thành hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho vật nuôi ăn đủ tỉ lệ thành phần hỗn hợp Thức ăn tổng hợp trộn bổ sung chất lượng mùi vị cho thành phần tạo điều kiện xúc vật ăn nhiều đủ, tăng hệ số tiêu hóa nhờ tăng sản lượng chăn nuôi, giảm mức tiêu thụ thức ăn kg thịt tăng trọng Ngoài máy trộn có nhiệm vụ tăng cường phản ứng hóa học, sinh học chế biến thức ăn, tăng cường trình trao đổi nhiệt đun nóng hay làm lạnh, nhiệm vụ hòa tan chất (hòa tan muối, đường với chất khác) Quá trình trộn bổ sung rỉ đường với thành phần vi lượng premix muối ăn Rỉ đường cho vào nhằm tăng kết dính, tăng độ bền cho viên, tăng giá trị dinh dưỡng kích thích gia súc, gia cầm ăn ngon 49 Footer Page 50 of 126 Header Page 51 of 126 miệng Nên cho bột vào khoảng 2/3 thể tích máy bổ sung rỉ đường, tránh trường hợp rỉ đường tiếp xúc trực tiếp với máylàm giảm hiệu suất trộn giảm độ bền máy 3.4 Dây chuyền tạo viên Nhằm định hình hỗn hợp thức ăn thành dạng viên dạng bánh Từ làm chặt hỗn hợp, tăng khối lượng riêng, giảm khả hút ẩm oxy hóa không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng Nhờ hỗn hợp thức ăn bảo quản lâu hơn, gọn hơn, vận chuyển dễ dàng hơn, giảm chi phí bảo quản vận chuyển Ngoài ra, chăn nuôi gia cầm, cá, tôm việc phân phát ăn thức ăn viên thuận lợi chất lượng đồng đều, tạo điều kiện giới hóa phân phát thức ăn… Bột sau đảo trộn, nạp vào phận tiếp liệu máy ép viên, bổ sung lượng nước cần thiết tạo sản phẩm đạt đến độ ẩm phù hợp với yêu cầu công nghệ Sau trộn làm nóng, bột dược đưa vào phận tạo hạt Thông thường độ ẩm tăng từ 13 lên 18% Hạt khỏi khuôn ép có nhiệt độ 50-80oC, sau hạt đưa xuống làm lạnh khô không máy làm nguội lúc độ ẩm giảm từ 18% xuống 14% Tiếp theo hạt cắt thành viên có kích thước phù hợp nhờ máy bẻ vụn viên, sau hạt đến máy sàng viên Những viên có kích thước nhỏ đưa trở lại máy ép viên, viên có kích thước lớn đưa trở lại máy bẻ vụn viên, viên có kích thước đạt yêu cầu đưa xuống xilo chứa sản phẩm 3.5 Dây chuyền cân đóng bao sản phẩm Hỗn hợp sau đảo trộn đưa đóng bao ta có sản phẩm dạng bột, đưa qua công đoạn tạo viên có sản phẩm dạng viên Sản phẩm đóng bao 30 – 50kg nhờ cân đóng bao tự động Thức ăn hỗn hợp sau trộn xong đóng vào bao Thường nên dùng bao giấy kraff (bao giấy xi măng) nhiều lớp Loại giấy dai, bị rách vỡ, chống ẩm tốt Theo quy định bao thức ăn có nhãn hiệu khâu liền với mép bao, nhãn ghi:  Tên thương phẩm:…………  Mã hàng:……… 50 Footer Page 51 of 126 Header Page 52 of 126  Đối tượng sử dụng:…………  Cơ sở địa sản xuất:…………  Các tiêu kỹ thuật (ví dụ: Năng lượng trao đổi (ME kcal/kg hay MJ/kg): Protein thô (%): Lysine (%): Methionine + Cystine (%): Ca (%): P (%)):…………  Thành phần nguyên liệu (không cần ghi rõ số lượng cụ thể):………  Khối lượng tịnh:…………  Thời hạn sử dụng:…………  Ngày sản xuất:………  Số lô hàng:……… 51 Footer Page 52 of 126 Header Page 53 of 126 Chương IV: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SẢN PHẨM Thức ăn hỗn hợp hình dạng bên phải đồng nhất, tượng nhiễm sâu, mọt Màu sắc phải phù hợp thành phần nguyên liệu chế biến, phải có màu sáng Mùi vị phụ thuộc vào nguyên liệu phối trộn Thức ăn tốt có mùi thơm dễ chịu Trái lại thức ăn không tốt: ngã màu, có mùi mốc, chua thức ăn phẩm chất Độ ẩm: hàm lượng nước cao thức ăn hỗn hợp tạo điều kiện cho nấm mốc, sâu bọ phát triển Độ ẩm thức ăn hỗn hợp không 14% Độ nghiền nhỏ: gia cầm tùy theo lứa tuổi nên sản xuất thức ăn hỗn hợp nghiền mịn, nghiền trung bình nghiền thô Đối với lợn thích hợp thức ăn nghiền trung bình Căn vào lượng thức ăn không lọt qua mắt sàng để kiểm tra (sàng chuyên dùng) để xác định độ nghiền nhỏ Nghiền mịn: lượng thức ăn lại mặt sàng mm không 5% lọt hết qua mặt sàng mm Nghiền trung bình: lượng thức ăn lại mặt sàng mm không 12% lọt hết qua mặt sàng mm Nghiền thô: lượng thức ăn lại mặt sàn mm không 35% lại mặt sàng mm không 5% Các tiêu đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn thông thường ( cho kg): độ ẩm (%), protein thô (%), ME (kcal/kg thức ăn hỗn hợp), xơ thô (%), Ca (%), P (%), muối ăn (%) Từ đưa kết luận chất lượng sản phẩm có đạt yêu cầu hay không, nguyên liệu có mà hợp đồng yêu cầu Quy trình xác định chất lượng sản phẩm: 52 Footer Page 53 of 126 Header Page 54 of 126 Nguyên liệu Xử lý mẫu Đạm Ẩm Béo Xơ 4.1 Xác định hàm lượng Đạm thô 4.1.1 Nguyên tắc Tro Ca P Phân hủy chất hữu mẫu acid Sunfuric đậm đặc chất xúc tác chuyển thành muối (NH4)2SO4, sau chưng cất hấp thụ khí NH3 dung dịch acid Boric 4% chuẩn độ dung dịch acid HCl 0.2N để xác định hàm lượng Nitơ tổng số Tính hàm lượng đạm thô cách nhân hàm lượng Nitơ tổng với hệ số 6.25 (hệ số Protein chung) 4.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất  Hệ thống phá mẫu ống phá mẫu  Hệ thống chưng cất Kjeldahl  Giấy cân không chứa Nitơ  H2SO4 96 – 98%  Bình tam giác 250ml  Hóa chất phân tích sau:  Dung dịch NaOH 40%  Dung dịch chuẩn acid HCl 0,2N  Chỉ thị: 0,1g metylen đỏ 0,025 metylen xanh pha 100ml alcohol  Dung dịch acid boric 4% 53 Footer Page 54 of 126 Header Page 55 of 126 Phương pháp tiến hành 4.1.3  Dùng giấy cân, cân 1g vào ống phá mẫu Kjeldahl  Thêm vào 2g xúc tác CuSO4: K2SO4 (1:1)  Thêm vào 20ml H2SO4 đậm đặc, để yên phút  Phân hủy mẫu 1h để nguội  Mở tủ hút  Mở nước hệ thống rút khí  Mở mức lượng phá mẫu 80% 1h, sau tăng lên 100% đến kết thúc  Chưng cất ammoniac:  Cài đặt rửa máy: Bước 1: nước 7s; Bước 2: NaOH 0s; Bước 3: phản ứng 5s; Bước 4a: chưng cất 360s; Bước 4b: lượng 100%; Bước 5: bơm xả 20s  Cho vào bình tam giác 40ml acid boric 4% lắp vào vị trí thu nhận  Lắp ống phá mẫu vào vị trí chưng cất  Cài đặt chưng cất: Bước 1: nước 4s; Bước 2: NaOH 5s; Bước 3: phản ứng 5s; Bước 4a: chưng cất 360s; Bước 4b: lượng 100%; Bước 5: bơm xả 20s  Lần lượt chưng cất đến hết mẫu Kết thúc chưng cất tiến hành rửa máy theo 5.a  Chuẩn độ dung dịch chưng cất dung dịch HCl 0,2N, dung dịch chuyển từ xanh sang đỏ (V ml HCl)  Thực mẫu trắng song song chuẩn độ VBml HCl 4.1.4 Tính toán % Đạ𝑚 𝑡ℎô = (𝑉 − 𝑉𝑏) × 𝑁 × 𝐹 × 0,01400674 × 6,25 × 100% 𝑊 Trong  V (ml): Thể tích HCl 0,2N chuẩn độ mẫu 54 Footer Page 55 of 126 Header Page 56 of 126  VB (ml): Thể tích HCl 0,2N chuẩn độ mẫu trắng  N = 0,2N: Nồng độ dung dịch HCl chuẩn  F: Hệ số dung dịch chuẩn  0.01400674: Hệ số quy đổi từ HCl Nitơ (số g N ứng với ml HCl)  6.25: Hệ số protein chung  W (g): Khối lượng mẫu 4.2 Xác định hàm lượng tro 4.2.1 Nguyên lý Dựa vào việc xác định khối lượng chất (vô cơ) lại sau nung mẫu nhiệt độ 590oC lò nung ta xác định hàm tro mẫu 4.2.2 Hóa chất dụng cụ  Lò nung  Chén nung sứ  Bình làm khô  Cân phân tích 4.2.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu vào chén nung sứ đăt vào lò nung nhiệt độ 590oC  Giữ nhiệt độ 4h30’  Chuyển chén nung vào bình hút ẩm, để nguội cân  Tính phần trăm lượng tro mẫu 4.2.4 Tính toán % 𝐴𝑠ℎ = 𝑀1 − 𝑀2 × 100% 𝑀 Trong đó: M1 (g): khối lượng cốc M2 (g): khối lượng sau đốt 55 Footer Page 56 of 126 Header Page 57 of 126 M (g): khối lượng mẫu 4.3 Xác định độ ẩm 4.3.1 Dụng cụ  Tủ sấy  Cốc có nắp  Cân  Bình hút ẩm 4.3.2 Phương pháp tiến hành  Điều chỉnh nhiệt độ tủ sấy 115oC  Làm khô cốc cho vào bình hút ẩm cân  Cân khoảng 2g mẫu xay nhuyễn cho vào cốc lắc cho bề mặt phẳng  Mở nắp cốc cho có khoảng cách đặt nhanh vào tủ sấy sấy 3h  Đậy kín nắp cốc chuyển vào bình hút ẩm làm nguội  Cân tính toán khối lượng bị hao hụt trình sấy (đó độ ẩm bay hơi) 4.3.3 Tính toán % Ẩ𝑚 = 𝑀1 − 𝑀2 × 100% 𝑀 Trong đó: M (g): khối lượng mẫu M1 (g): khối lượng cốc M2 (g): khối lượng mẫu cốc 56 Footer Page 57 of 126 Header Page 58 of 126 4.4 Xác định hàm lượng Canxium 4.4.1 Nguyên tắc Xác định hàm lượng Ca cách thực trình hóa tro mẫu thức ăn 590oC để tác khoáng mẫu thức ăn đưa chúng dạng ion Ca2+ sau dùng EDTA 0.05M để chuẩn độ 4.4.2 Dụng cụ hóa chất  Bình cầu 100ml lít  Buret 50ml  Erlen 250ml  Giấy lọc  Lò gia nhiệt  Lò nung  Chén sứ  Bếp điện  NaOH: 0.2N  EDTA: 0.05M  HCl: 1:1  C8H8N6O6: 1% 4.4.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu vào chén sứ, nung nhiệt độ 590oC – 5h, làm nguội 30 phút  Cho 100ml dung dịch HCl 1:1 vào chén xứ đun bếp điện đến dung dịch cốc – 2ml  Làm nguội chuyển toàn vào bình định mức 100ml, dùng nước để điều chỉnh đến vạch định mức  Để lắng – 10h  Hút 10ml mẫu vào Erlen 250ml  Thêm 20ml nước cất + thêm 2ml NaOH 2N lít C8H8N6O6 1% 57 Footer Page 58 of 126 Header Page 59 of 126  Sau chuẩn độ EDTA 0.05M Chuẩn đến dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu tím bền 30s Thu thể tích EDTA 4.4.4 Tính toán %𝐶𝑎 = 4.5 Xác định hàm lượng béo thô 4.6.1 Nguyên tắc 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴 − 𝑀 Dùng ete nóng hòa tan tất chất béo tự sản phẩm Làm bay hết ete để tính hàm lựng chất béo thô 4.6.2 Thuốc thử dụng cụ  Máy chiết Soxelt với ống chiết Thimble  Diethyl ete  Tủ ẩm  Bình hút ẩm  Cân  Giấy lọc  Bình cầu Phương pháp tiến hành 4.6.3  Cân 2g mẫu, gói giấy lọc  Cho vào ống ép đựng mẫu, đem sấy tủ sấy cho bay độ ẩm (t = 115oC 24h)  Cốc sấy khô làm nguội, cân cốc (W1)  Đổ ete vào cốc khoảng 100ml, bỏ vào máy chiết  Cài đặt máy Có bước:  Bước 1: đặt trạng thái sôi 130oC  Bước 2: đặt trạng thái chiết 20 phút  Bước 3: đặt 40 phút rửa mẫu  Bước 4: đặt 10 phút để ngưng tụ dung môi 58 Footer Page 59 of 126 Header Page 60 of 126  Sau lấy cốc có dịch chiết đem vào tủ sấy, sấy 115oC 30 phút  Làm nguội bình hút ẩm đem cân cốc W2 4.6.4 Tính toán %𝐵é𝑜 𝑡ℎô = 𝑊1 − 𝑊2 × 100% 𝑊 Trong đó: W1 (g): khối lượng cốc W2 (g): khối lượng cốc mẫu W (g): khối lượng mẫu 4.6 Xác định hàm lượng phốtpho 4.6.1 Nguyên lý Dựa vào phép đo quang phổ kế mà xác định hàm lượng phốtpho có thức ăn 4.6.2 Thiết bị hóa chất  Máy quang phổ kế: phân tách bước sóng 470 mm  Lò nung  Bình làm khô  Chén nung sứ  Bếp đun  Dung dịch Amonvanadat  Lấy 25g Amonumheptamolybdat 1,25g Amoniummonovanadate cho vào bình 100ml  Cho 400ml H2O lắc đến tan hết  Cho 250ml HNO3 65% lắc  Thêm nước cất vào đến vạch định mức  Dung dịch chuẩn phốtpho 1000 ppm  Dung dịch chuẩn phốtpho 10 ppm 59 Footer Page 60 of 126 Header Page 61 of 126  Dung dịch HCl tỉ lệ 1:1 4.6.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu vào chén nung sứ, cho vào lò nung nhiệt độ 590oC 4h30’  Làm nguội 30 phút, cho ml dung dịch HCl 1:1 vào đặt lên bếp đun đun đến dung dịch cốc khoảng – ml  Làm nguội chuyển toàn vào bình định mức 100ml dùng nước để điều chỉnh lên đến vạch định mức lắc Để lắng dung dịch khoảng phút  Lấy ml vào bình định mức 50ml, cho 5ml dung dịch Amonivanadate thêm nước đến vạch định mức lắc  Để dung dịch 20 phút sau đo số hấp thụ bước sóng 470 nm, đồng thời đo số hấp thụ mẫu trắng 4.6.4 Tính toán %𝑃 = 4.7 Xác định hàm lượng xơ 4.7.1 Nguyên tắc 10 162 ×𝑀 𝐴𝑏𝑠 × Phân hủy mẫu dung dịch 1,25% H2SO4 trung hòa dung dịch 1,25%NaOH Xơ thô lượng tro hóa phần lại sau phá mẫu 4.7.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất  Bộ chiết xơ thô Fibramatic bếp nấu PBI International  Cốc chuyên dùng để chiết xơ thô (cốc Fiber)  Lò nung nhiệt độ 530oC  Dung dịch acid Sunfuric 1,25%  Dung dịch NaOH 1,25% 4.7.3 Phương pháp tiến hành  Cân 1g mẫu cho vào cốc Fiber cho vào máy 60 Footer Page 61 of 126 Header Page 62 of 126  Bước 1: cho 100ml dung dịch H2SO4 1,25% thời gian 30 phút nhiệt độ 130 – 170oC Sau xả acid rửa nước cất lần  Bước 2: 100ml NaOH 1,25% thời gian 30 phút, nhiệt độ 130 – 170oC Sau rửa nước cất lần  Lấy khỏi máy sấy giờ, nhiệt độ 115oC Sau làm nguội cân mẫu MA Đốt thêm lần nhiệt độ 530oC, thời gian làm nguội cân MB 4.7.4 Tính toán % 𝑋ơ = 𝑀1 − 𝑀2 × 100% 𝑀 Trong đó: MA (g): Khối lượng sau lấy MB (g): Khối lượng sau nung M (g): khối lượng mẫu 61 Footer Page 62 of 126 Header Page 63 of 126 KẾT LUẬN Là công ty có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài, Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam lại có mạnh am hiểu tình hình chăn nuôi taị Việt Nam, với đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề, giàu kinh nghiệm say mê với nghề nên làm việc hiệu đạt suất cao Mặt khác, công ty có mặt sản xuất lớn thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, phương tiện cận chuyển dễ dàng trình giao nhận hàng Các nguyên liệu cung cấp ổn định, nhanh chóng Bên cạnh dòng sản phẩm chuyền thống, công ty liên tục nghiên cứu tung thị trường nhiều sản phẩm mới, mang đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn Tuy nhiên công ty nên đầu tư, quan tâm đến phận nghiên cứu phát triển sản phẩm, cần có chiến lược quảng cáo hợp lý để người tiêu dùng biết đến dòng sản phẩm công ty 62 Footer Page 63 of 126 ... gia cầm - - NM Đồng Nai - NM Tiền Giang - NM Chương Mỹ - NM Bình Dương - NM Hải Dương - NM Eakar - TT Công nghệ - Cty hạt giống - P Nguyên liệu Trang Trại Thức ăn thủy sản - - NM Bàu Xéo - NM Cần... Thơ - NM Bến Tre - NM CP sinh học Trại heo, gà - - Trại gà giống - Trại gà đẻ - Trại gà thịt - Trại vịt - NM ấp - Trại heo giống - Trại heo thịt - TT đào tạo - TT chuẩn đoán - TT dịch vụ KT Thực. .. ăn chăn nuôi Bình Dương, nhà máy sơ chế bắp Eakar, Đắk Lăk  Năm 2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp với Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam  Năm 2010: Xây nhà máy chế biến thực

Ngày đăng: 14/05/2017, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w