1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kỹ thuật tại công ty cổ phần chăn nuôi c p việt nam đào hoàng phúc

65 3,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 269,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM – MÔI TRƯỜNG – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT GVHD: Ths Nguyễn Thành Công SVTH: Đào Hoàng Phúc Biên Hòa, tháng 7 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thái độ làm việc:…………………………………………………………………………………………………………………….……… Kỹ năng làm việc:…………………………………………………………………………………………………………………………… Trình bày:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm số:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên Hòa, ngày … tháng … năm 2015 Giáo viên hướng dẫn 2 Nguyễn Thành Công LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành đầu tiên, con xin gửi đến gia đình, là điểm tựa vững chắc trong hành trình học tập của con Kế đến xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần chăn nuôi việt nam CP, cùng toàn thể các phòng ban, các nhân viên, đã ưu ái tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại quý công ty, cùng đã tận tình hướng dẫn, nâng đỡ trong suốt thời gian em thực tập tại quý công ty Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, quý cô chú công nhân viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, cách riêng là quý thầy cô thuộc khoa Thực phẩm – môi trường – điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Cách đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Công đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian qua, và thầy cũng giúp đỡ em rất nhiều trong việc thực hiện bài báo cáo này Thật thiếu sót nếu không gửi lời cám ơn sâu sắc đến các bạn thuộc hai lớp 12DTP01 và 12DTP02, cùng các anh chị khóa trên, cách này hay cách khác, các bạn cùng các anh chị đã chia sẻ kinh nghiệm trong học tập, trong việc thực tập Lời cám ơn sau cùng xin gửi đến tất cả những ai đã giúp đỡ con về mặt tài chính, tinh thần, hay bằng nhiều cách thế khác nhau đã dìu bước con đến ngày hôm nay Cũng không thể không có những thiếu sót, cách này hay cách khác đã khiến mọi người phiền lòng, nhân đây con cũng xin gửi lời xin lỗi chân thành nhất từ tận đáy lòng Xin mọi người rộng lượng thứ lỗi Mối thân tình này con xin chân thành khắc cốt ghi tâm Xin tiếp tục hướng dẫn, đồng hành, giúp đỡ con trong thời gian sắp tới, vì quãng đường phí trước sẽ khó khăn, vất vả hơn rất nhiều Đào Hoàng Phúc 3 LỜI MỞ ĐẦU Việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO “mở ra kỷ nguyên thương mại và đầu tư mới ở một trong nền kinh tế phát triển nhanh thế giới” Đối với ngành nông nghiệp nói riêng việc gia nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng về một sân chơi khổng lồvới hơn 9 tỷ người tiêu thụ, chiếm 95% GDP, 95% giá trị thương mại và một kim ngạch nhập khẩu giá trị Do đó bên cạnh vấn đề về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cũng như định hướng lớn của nhà nước về phát triển chăn nuôi thì công nghệ chê biến thức ăn gia súc, gia cầm có một vị trí quan trọng Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm gắn liền và không thể thiếu với hoạt động chăn nuôi của bộ nông dân Việt Nam, trang trại, xí nghiệp… Với một nền kinh tế hiện nay, nhu cầu về lương thực và thực phẩm là vấn đề đang được quan tâm, nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa… không ngừng tăng lên Vì chúng cung cấp một lượng dinh dưỡng cao, là nguồn thực phẩm quan trọng và không thể thiếu đối với con người Nhưng vấn đề cấp thiết được đặt ra là sản phẩm chăn nuôi phải đạt giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt, hạ giá thành sản phẩm Do đó việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để giúp vật nuôi phát triển tốt và các sản phẩm từ ngành chăn nuôi đạt chỉ tiêu như mong muốn Hiện nay ở Việt Nam nguồn thức ăn gia súc, gia cầm chủ yếu được sản xuất trong nước do các nhà máy chế biến thức ăn gia súc phía Nam và phía Bắc sản xuất theo công nghệ phối trộn Thức ăn chăn nuôi muốn có giá trị dinh dưỡng cao mang lại hiệu quả kinh tế và năng suất chăn nuôi lớn cần phải tập trung nhiều nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn nhằm đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với từng yêu cầu cụ thể Trong đó công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc, với dây chuyền, công nghệ hiện đại Quản lý theo tiêu chuẩn GMP, HACCP và ISO, với dòng sản phẩm đa dạng phù hợp nhu cầu thực tế ở Việt Nam 4 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG 5 Chương I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Quá trình hình thành và phát triển C.P Thái Lan là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vự c công – nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất lương thực – thực phẩm chất lượng cao và an toàn cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu Với kinh nghiệm hơn 80 năm phát triển sản xuất kinh doanh, hiện nay tập đoàn C.P Thái Lan đã mở rộng địa bàn hoạt động đến 20 quốc gia khác nhau với 200 công ty thành viên, và thu hút một nguồn lao động 200.000 người C.P Việt Nam là thành viên của C.P Thái Lan, được cấp giấy phép đầu tư số 545A/GP vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài Các lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam hiện nay bao gồm: hạt giống, thức ăn chăn nuôi và thủy sản, giống heo, gà và thủy sản, thiết bị chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, nuôi gia công heo, gà và chế biến thực phẩm Trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc tại Việt Nam, tập đoàn C.P đã xây dựng 2 nhà máy sản xuất thức ăn gia súc tại miền nam thuộc công ty C.P và một nhà máy sản xuất thức ăn gia súc tại miền bắc thuộc công ty Charoen Pokphand Thức ăn gia súc của công ty hiện được tiêu thụ trên thị trường thông qua hệ thống phân phối: Cấp 1, cấp 2 và trại trực tiếp Được phục vụ và phát triển bởi đội ngũ Bác sĩ thú y, Kỹ sư Chăn Nuôi tốt nghiệp từ các trường đại học Nông Nghiệp trong nước và nước ngoài theo tiêu chí: Chất lượng là hàng đầu, không ngừng phát triển công nghệ tiên tiến và quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 để vật nuôi được phát triển hoàn toàn tiềm năng di truyền và nâng cao thành tích sản xuất, an toàn cho con người khi tiêu thụ vật nuôi (không có hoocmon tăng trưởng mà bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn nghiêm cấm), an toàn cho môi trường 6 Để hỗ trợ cho việc phát triển ngành thức ăn gia súc, giúp ngành chăn nuôi của Việt Nam phát triển theo hướng nông nghiệp và nâng cao hiệu quả cho các trang trại, Công Ty đã xây dựng: Nhà máy dụng cụ và thiết bị chăn nuôi tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 Tỉnh Đồng Nai, 3 Trại gà giống Bố Mẹ và 3 Nhà máy Ấp Trứng tại Tỉnh Đồng Nai Nhà máy thứ 4 được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động tháng 1 năm 2008 tại khu công nghiệp Mỹ Phước với công suất 35.000 tấn /tháng Đây là nhà máy có công nghệ sản xuất hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của phòng thu mua, phòng thí nghiệm, phòng bán hàng, phòng kỹ thuật… và được sự hỗ trợ của các chuyên gia của tập đoàn C.P trên thế giới ngành thức ăn gia súc của công ty C.P Việt Nam luôn đứng đầu về chất lượng và doanh số bán hàng trên thị trường 1.2 Các mốc thời gian của C.P tại thị trường Việt Nam • Năm 1988: Mở văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh • Năm 1993: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai theo giấy phép đầu tư số 545/GP ngày 11/3/1993 theo hình thức FDI Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại • Đồng Nai Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Chương Mỹ, Hà Nội Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Chương Mỹ, trại gà • • giống và nhà máy ấp trứng Hà Nội Năm 1998: Xây nhà máy sản xuất hạt giống ngô (CP-Seeds) tại tỉnh Đồng Nai Năm 1999: Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Bàu Xéo, Đồng Nai; Nhà máy • thức ăn gia súc Tiền Giang; Nhà máy ấp trứng số 2, Đồng Nai Năm 2001: Xây nhà máy bao bì, nhà máy chế biến thủy sản và nhà máy chế • biến thực phẩm tại tỉnh Đồng Nai Năm 2002: Xây nhà máy ấp trứng thứ 3 và trại gà giống tại tỉnh Đồng Nai, xây • dựng trại ươm tôm giống Phan Thiết Năm 2004: Phát triển sản xuất và phân phối thức ăn cá nước ngọt; Xây dựng • kho chứa và chi nhánh phân phối thức ăn thủy sản tại TP Cần Thơ Năm 2005: Phát triển ngành sản xuất tôm thẻ chân trắng 7 • Năm 2006: Phát triển ngành thực phẩm chế biến và phân phối sản phẩm chăn nuôi heo: Heo hơi, heo mảnh, trứng gà so, trứng gà thuốc bắc, Five Star, tôm • chế biến, cửa hàng CP Fresh Mart, CP Kiosk và CP Shop Năm 2007: Xây nhà máy thức ăn thủy sản Cần Thơ, nhà máy thức ăn chăn • nuôi Bình Dương, nhà máy sơ chế bắp Eakar, Đắk Lăk Năm 2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp nhất với Công ty • TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam Năm 2010: Xây nhà máy chế biến thực phẩm Phú Nghĩa, Hà Nội Khách thành • nhà máy thức ăn thủy sản Bến Tre Năm 2011: Đổi tên thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam • • Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Hải Dương Năm 2012: Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Định Năm 2013: Khánh thành nhà máy chế biến thủy sản Bến Tre và nhà máy tôm đông lạnh Huế • Năm 2014: Phát triển hệ thống phân phối cửa hàng thịt heo CP 1.3 Các sản phẩm chính của nhà máy Hiện nay, công ty đang phân phối và tiếp thị rộng rãi trên cả nước các sản phẩm thức ăn gia súc với các nhãn hiệu chính: HI-GRO, CP, STAR FED, NOVO, BELL FEED Các sản phẩm chủ yếu dành vật nuôi heo, gà và một số sản phẩm cho vịt, cút và bò 1.3.1 Nhãn hiệu HI-GRO Mã số TĂGS CHO HEO Bao Gói (Kg) 550S HEO SỮA (5 ngày tuổi - 12 kg thể trọng) 25 550S HEO SỮA (5 ngày tuổi - 12 kg thể trọng) 5 550S HEO SỮA (5 ngày tuổi - 12 kg thể trọng) 25 351/551 HEO CON TẬP ĂN (7 ngày tuổi - 30 kg thể trọng) Bao 50kg (túi 5kg) 351/551 HEO CON TẬP ĂN (7 ngày tuổi - 30 kg thể trọng) 25 551X23 HEO CON TẬP ĂN (7 ngày tuổi - 30 kg thể trọng) 25 8 551X26 HEO CON TẬP ĂN (7 ngày tuổi - 30 kg thể trọng) 25 352S/552S HEO CON (30 kg - 50 kg thể trọng) 25 352/552 HEO CON (50 kg - 80 kg trể trọng) 25 353S/553S HEO THỊT (80 kg thể trọng- xuất chuồng) 25 353/553 HEO THỊT (80 kg thể trọng- xuất chuồng) 25 354 HEO THỊT (60 kg thể trọng- xuất chuồng) 25 562 HEO GIỐNG (40 kg - 110 kg thể trọng) 25 HEO NÁI CHỬA(sau phối giống - 2 tuần trước khi đẻ) 25 367S/567S HEO NÁI NUÔI CON (2 tuần trước khi đẻ - cai sữa) 25 367/567 HEO NÁI NUÔI CON (2 tuần trước khi đẻ - cai sữa) 25 TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO (15 kg thể trọng- xuất chuồng) TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO (15 kg thể trọng- xuất chuồng) TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO (15 kg thể trọng- xuất chuồng) TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO (15 kg thể trọng- xuất chuồng) TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO NÁI CHỮA & NÁI NUÔI CON TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO HEO NÁI CHỮA & NÁI NUÔI CON Bao 50kg (túi 5kg) TĂGS CHO HEO LAI Bao Gói (Kg) 366/566 150S 150X 151 151 157M 157S Mã số 352L / 552L 353L / 553L 354L / 554L 366 / 566 367L / 567L 25 Bao 50kg (túi 5kg) 25 Bao 50kg (túi 5kg) 25 HEO CON (15 kg - 30 kg thể trọng) 25 HEO THỊT (30 kg - 60 kg thể trọng) 25 HEO THỊT (60 kg thể trọng - xuất chuồng) 25 HEO NÁI CHỬA (sau phối giống và 2 tuần trước khi đẻ) 25 HEO NÁI NUÔI CON 25 9 Mã số 510 511 511 TĂGS CHO GÀ THỊT GÀ THỊT (1 ngày - 21 ngày tuổi) GÀ THỊT (21 ngày tuổi - 7 ngày trước khi xuất chuồng) GÀ THỊT (21 ngày tuổi - 7 ngày trước khi xuất chuồng) Bao Gói (Kg) 25 25 40 513 GÀ THỊT (7 ngày trước khi xuất chuồng) 25 531 GÀ BỐ MẸ GIỐNG THỊT ( 1 ngày - 4 tuần tuổi) 25 532 GÀ BỐ MẸ GIỐNG THỊT ( 5 ngày - 22 tuần tuổi) 25 534 GÀ BỐ MẸ GIỐNG THỊT ( 23 tuần tuổi - loại) 25 Mã số TĂGS CHO GÀ ĐẺ Bao Gói (Kg) 521 GÀ ĐẺ (1 ngày - 8 tuần tuổi) 25 322/522 GÀ ĐẺ (9 tuần - 18 tuần tuổi) 25 324/524 GÀ ĐẺ (18 tuần tuổi - loại) 25 524 GÀ ĐẺ (18 tuần tuổi - loại) 40 525 GÀ ĐẺ (45 tuần tuổi - loại) 25 124 TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO GÀ ĐẺ (19 tuần tuổi - loại) 25 126 TĂGS ĐẬM ĐẶC CHO GÀ ĐẺ (19 tuần tuổi - loại) 25 Mã số TĂGS CHO GÀ TA Bao Gói (Kg) 510L GÀ TA ( 1 ngày - 4 tuần tuổi) 25 511L GÀ TA ( 4 tuần tuổi - xuất chuồng) 25 513L GÀ TA VỖ BÉO ( 1 tuần trước khi xuất chuồng) 25 6514 GÀ TA (1 ngày tuổi - xuất chuồng) Bao 50 kg (túi 5 kg) 6514 GÀ TA ( 1 ngày tuổi - xuất chuồng) 25 Mã số TĂGS CHO GÀ VỊT Bao Gói (Kg) 10  HCl: 1:1  C8H8N6O6: 1% 4.4.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu vào chén sứ, nung ở nhiệt độ 590oC trong 4 – 5h, làm nguội 30 phút  Cho 100ml dung dịch HCl 1:1 vào chén xứ đun trên bếp điện đến khi dung dịch trong cốc còn 1 – 2ml  Làm nguội và chuyển toàn bộ vào bình định mức 100ml, dùng nước để điều chỉnh     đến vạch định mức Để lắng 8 – 10h Hút 10ml mẫu vào trong Erlen 250ml Thêm 20ml nước cất + thêm 2ml NaOH 2N và 1 lít C8H8N6O6 1% Sau đó chuẩn độ bằng EDTA 0.05M Chuẩn đến khi dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu tím bền trong 30s Thu được thể tích EDTA 4.4.4 Tính toán 4.5 Xác định hàm lượng béo thô 4.6.1 Nguyên tắc Dùng ete nóng hòa tan tất cả chất béo tự do trong sản phẩm Làm bay hơi hết ete để tính ra hàm lựng chất béo thô 4.6.2        Thuốc thử và dụng cụ Máy chiết Soxelt với ống chiết Thimble Diethyl ete Tủ ẩm Bình hút ẩm Cân Giấy lọc Bình cầu 4.6.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu, gói trong giấy lọc  Cho vào ống ép đựng mẫu, đem sấy trong tủ sấy cho bay độ ẩm (t = 115 oC trong 24h)  Cốc được sấy khô và làm nguội, cân cốc (W1) 51  Đổ ete vào cốc khoảng 100ml, bỏ vào máy chiết  Cài đặt máy Có 4 bước: • Bước 1: đặt ở trạng thái sôi ở 130oC • Bước 2: đặt ở trạng thái chiết 20 phút • Bước 3: đặt 40 phút rửa mẫu • Bước 4: đặt 10 phút để ngưng tụ dung môi  Sau đó lấy cốc có dịch chiết đem vào tủ sấy, sấy ở 115oC trong 30 phút  Làm nguội bằng bình hút ẩm và đem cân cốc được W2 4.6.4 Tính toán Trong đó: W1 (g): khối lượng cốc W2 (g): khối lượng cốc và mẫu W (g): khối lượng mẫu 4.6 Xác định hàm lượng phốtpho 4.6.1 Nguyên lý Dựa vào phép đo quang phổ kế mà chúng ta có thể xác định được hàm lượng phốtpho có trong thức ăn 4.6.2 Thiết bị và hóa chất        Máy quang phổ kế: có thể phân tách ở bước sóng 470 mm Lò nung Bình làm khô Chén nung sứ Bếp đun Dung dịch Amonvanadat Lấy 25g Amonumheptamolybdat 1,25g Amoniummonovanadate cho vào bình       100ml Cho 400ml H2O và lắc đều đến khi tan hết Cho 250ml HNO3 65% và lắc đều Thêm nước cất vào đến vạch định mức Dung dịch chuẩn phốtpho 1000 ppm Dung dịch chuẩn phốtpho 10 ppm Dung dịch HCl tỉ lệ 1:1 52 4.6.3 Phương pháp tiến hành  Cân 2g mẫu vào chén nung sứ, cho vào lò nung nhiệt độ 590oC trong 4h30’  Làm nguội 30 phút, cho ml dung dịch HCl 1:1 vào và đặt lên bếp đun và đun đến khi dung dịch trong cốc còn khoảng 1 – 2 ml  Làm nguội và chuyển toàn bộ vào bình định mức 100ml và dùng nước để điều chỉnh lên đến vạch định mức lắc đều Để lắng dung dịch khoảng phút  Lấy 1 ml vào bình định mức 50ml, cho 5ml dung dịch Amonivanadate thêm nước đến vạch định mức và lắc đều  Để dung dịch đúng 20 phút sau đó đo chỉ số hấp thụ ở bước sóng 470 nm, đồng thời đo chỉ số hấp thụ của mẫu trắng 4.6.4 Tính toán 4.7 Xác định hàm lượng xơ 4.7.1 Nguyên tắc Phân hủy mẫu bằng dung dịch 1,25% H2SO4 rồi trung hòa dung dịch 1,25%NaOH Xơ thô là lượng mất đi khi tro hóa phần còn lại sau khi phá mẫu 4.7.2      Thiết bị, dụng cụ và hóa chất Bộ chiết xơ thô Fibramatic và bếp nấu của PBI International Cốc chuyên dùng để chiết xơ thô (cốc Fiber) Lò nung ở nhiệt độ 530oC Dung dịch acid Sunfuric 1,25% Dung dịch NaOH 1,25% 4.7.3 Phương pháp tiến hành  Cân 1g mẫu cho vào cốc Fiber cho vào máy  Bước 1: cho 100ml dung dịch H2SO4 1,25% thời gian 30 phút nhiệt độ 130 – 170oC Sau đó xả acid rồi rửa bằng nước cất 2 lần  Bước 2: 100ml NaOH 1,25% thời gian 30 phút, nhiệt độ 130 – 170oC Sau đó rửa bằng nước cất 2 lần  Lấy ra khỏi máy sấy trong 2 giờ, nhiệt độ 115oC Sau đó làm nguội rồi cân mẫu được MA Đốt thêm một lần nữa ở nhiệt độ 530oC, thời gian 2 giờ và làm nguội cân được MB 53 4.7.4 Tính toán Trong đó: MA (g): Khối lượng sau khi lấy MB (g): Khối lượng sau khi nung M (g): khối lượng mẫu KẾT LUẬN Là một công ty có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài, Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam lại có một thế mạnh là sự am hiểu tình hình chăn nuôi taị Việt Nam, cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề, giàu kinh nghiệm và say mê với nghề nên làm việc hiệu quả và đạt năng suất cao Mặt khác, công ty có mặt bằng sản xuất lớn thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, phương tiện cận chuyển dễ dàng trong quá trình giao và nhận hàng Các nguyên liệu luôn được cung cấp ổn định, nhanh chóng Bên cạnh những dòng sản phẩm chuyền thống, công ty liên tục nghiên cứu và tung ra thị trường nhiều sản phẩm mới, mang đến cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn Tuy nhiên công ty nên đầu tư, quan tâm hơn nữa đến bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cần có chiến lược quảng cáo hợp lý để người tiêu dùng biết đến những dòng sản phẩm của công ty 54 ... c? ??u c? ?? thể Trong c? ?ng ty c? ?? phần chăn nuôi C. P Việt Nam c? ?ng ty hàng đầu lĩnh v? ?c sản xuất th? ?c ăn gia s? ?c, với dây chuyền, c? ?ng nghệ đại Quản lý theo tiêu chuẩn GMP, HACCP ISO, với dòng sản phẩm... th? ?c phẩm Trong lĩnh v? ?c chế biến th? ?c ăn gia s? ?c Việt Nam, t? ?p đoàn C. P xây dựng nhà máy sản xuất th? ?c ăn gia s? ?c miền nam thu? ?c c? ?ng ty C. P nhà máy sản xuất th? ?c ăn gia s? ?c miền b? ?c thu? ?c c? ?ng. .. thu? ?c c? ?ng ty Charoen Pokphand Th? ?c ăn gia s? ?c c? ?ng ty tiêu thụ thị trường thông qua hệ thống phân phối: C? ? ?p 1, c? ? ?p trại tr? ?c ti? ?p Đư? ?c ph? ?c vụ phát triển đội ngũ B? ?c sĩ thú y, Kỹ sư Chăn Nuôi tốt

Ngày đăng: 11/09/2015, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w