Rủi ro của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT (Trang 30)

III. Nhận dạng và phân tích rủi ro

5. Rủi ro của doanh nghiệp

Sau khi dùng các công cụ để nhận dạng các rủi ro thường xuyên xảy ra, nhóm đã đưa ra được những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh.

2. Khiến đối tác hiểu nhầm, từ chối hợp tác,.. mất hợp đồng khi trao đổi qua điện thoại, email,…

3. Không kí được hợp đồng do thiếu thông tin về đối tác

4. Đối tác không thực hiện đúng theo yêu cầu của công ty (hàng hóa, thời gian giao hàng, thanh toán,…)

5. Dễ bị mất đối tác do không am hiểu về luật pháp, văn hóa của đối tác. 6. Khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp quyền lợi với đối tác 7. Hàng hóa bị hư hỏng, mất hàng hóa, thiệt hại về con người.

8. Thiếu hàng cung cấp cho khách hàng.

9. Hàng hóa bị giữ tại cảng, nhập kho không đúng hạn. 10. Không đủ chỗ để lưu kho.

11. Không đủ tiền để thanh toán cho bên đối tác. 12. Không thanh toán được đúng hạn cho đối tác.

13. Hàng hóa bị lỗi, kém chất lượng =>khách hàng từ chối hàng hóa đó. 14. Trả lại hàng và thiếu hàng để giao cho khách hàng.

15. Giao hàng cho khách hàng bị chậm trễ. 16. Mất uy tín, tốn kém chi phí

17. Tốn chi phí đổi hàng.

18. Xăng dầu tăng => chi phí vận chuyển tăng.

19. Nhân viên làm việc không hiệu quả, chậm tiến độ, tốn chi phí tuyển dụng và đào tạo.

20. Mất nhân viên giỏi.

21. Môi trường làm việc không hấp dẫn => nhân viên chán nản, hiệu suất làm việc không cao, doanh thu, lợi nhuận thấp.

22. Không có hàng để nhập khẩu.

23. Tỷ giá hối đoái tăng => Chi phí nhập khẩu tăng cao. 24. Hàng hóa bị lỗi thời.

25. Doanh nghiệp không đáp ứng kịp sự thay đổi của thị trường.

26. Tình hình kinh tế, chính trị, pháp luật có nhiều thay đồi => hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn, thủ tục pháp lý phức tạp.

27. Có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành => tạo áp lực cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải có những chiến lược mới.

28. Gây khó khăn trong chuyển đổi tiền tệ, thủ tục phức tạp, thiếu ngoại tệ để nhập hàng.

29. Tỷ giá thay đổi, doanh nghiệp khó kiểm soát lợi nhuận. 30. Lạm phát tăng.

31. Chi phí trả lương, bảo hiểm,… cho người lao động cao => chi phí tăng, lợi nhuận giảm.

32. Định hướng kinh doanh sai lệch.

33. Khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa, thủ tục phức tạp từ nước đối tác. 34. Thủ tục vay mượn khó khăn.

35. Nhu cầu sử dụng sản phẩm giảm.

36. Chính phủ đưa ra những chính sách hạn chế nhập khẩu. 37. Quảng bá sản phẩm không hiệu quả, khó bán hàng. 38. Chi phí quảng marketing cao.

39. Doanh nghiệp bị mất uy tín, bị ứ đọng hàng hóa.

40. Hàng hóa nhập về không phù hợp với nhu cầu của người Việt Nam. 41. Thông tin về sản phẩm bị sai lệch.

42. Sử dụng thông tin không hiệu quả. 43. Mất đi nhà cung cấp.

44. Cháy nổ xảy ra. 45. Khách hàng bỏ đi.

46. Thông tin bí mật của doanh nghiệp bị lộ ra ngoài. 47. Hàng nhập về không bán được.

6. Xây dựng thang đo định tính

Rủi ro: Xuất hiện sản phẩm lỗi, kém chất lượng trong lô hàng được bán cho khách

hàng

6.1 Khả năng xảy ra

Tính theo mức độ từ 1- 5. Theo số lần giao hàng có lỗi cho khách trong một quý hoạt động.

Mức độ Số lần giao hàng có lỗi Điểm

Thường xuyên Trên 80% 5

Có thể xảy ra 50%- 80% 4

Thỉnh thoảng 20%-40% 3

Hiếm khi Từ 10% -20% 2

6.2 Mức độ nghiêm trọng

Khi phát hiện sản phẩm khuyết tật thì công ty phải đổi lại sản phẩm cho khách hàng. Sốlượng sản phẩm

khuyết tật/ lần giao

Chi phí sửa sai hỏng Mức độ

Thảm khốc Trên 30% sản phẩm

khuyết tật Phải đổi lại gần như hoàn toàn sốhàng đã giao, dẫn đến bị lỗ nặng, ảnh hưởng đến uy tín của công ty, làm ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của công ty và công việc của khách hàng. 5 Nghiêm trọng 10%- 30% sản phẩm khuyến tật

Chi phí đổi hàng lớn, khiến lỗ 1 phần, ảnh hưởng đến uy tín của công ty, ảnh hưởng đến hoạt dộng kinh doanh của công ty

4

Nhiều 3%- 10% sản phẩm

khuyết tật Chi phí đổi hàng nhiều, có thể lỗ íthoặc không có lãi, khiến khách hàng không thật sự tin tưởng công ty, ảnh hưởng 1 phần đến hoạt động kinh doanh của công ty

3

Ít 1%- 3% sản phẩm

khuyết tật Chi phí đổi hàng ít, không có lãi.ảnh hưởng ít đến hoạt động kinh doanh của công ty

2 Không đáng

kể Nhỏ hơn 1% sảnphẩm khuyết tật Chi phí đổi hàng không đáng kể,công ty vẫn có lãi và hoạt động bình thường

1

6.3 Đánh giá rủi ro

Sử dụng ma trận rủi ro kết hợp giữa mức độ nghiêm trọng và khả năng xảy ra để xem rủi ro được nhận dạng nằm trong mức độ nào trong các mức độ nêu trong bảng sau:

5 Quan trọng nhất- yêu cầu hành động ngay 4 Quan trọng- yêu cầu hành động

3 Ít quan trọng- hành động nếu hiệu quả về chi phí

2 Bình thường- hành động nếu hiệu quả về chi phí và sau những rủi ro ở mức 3

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ GỐM SỨ VIỆT (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)