1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 6. nhiệt động lực học

69 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

CHƯƠNG 6 THERMOCHEMISTRY NHIỆT HOÁ HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học 2. Một số khái niệm cần thiết Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học a. Nhiệt động lực học Nguyên lý I- nếu trong quá trình nào đó có một dạng năng lượng mất đi thì thay cho nó phải có một dạng năng lượng khác xuất hiện với lượng tương đương nghiêm nghặt. Nguyên lý 2- nhiệt không thể chuyển từ vật thể nguội hơn sang vật thể nóng hơn. [...]... điều kiện nhiệt độ và áp suất chuyển pha Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng chậm Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của khí lý tưởng Phản ứng hoá học diễn ra ở gần với điều kiện cân bằng II NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT 1 Nguyên lý I của nhiệt động lực học và các đại lượng nhiệt động 2 Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học và phương trình nhiệt hóa học 3 Định... đo sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các tiểu phân • Công là thước đo sự chuyển động có trật tự có hướng của các tiểu phân trong trường lực Qui ước về dấu của nhiệt và công NHIỆT ĐỘ • • 0 Thang nhiệt độ Celsius ( C) ký hiệu t Thang nhiệt độ Kelvin (K) ký hiệu T 0 T(K) = t ( C) + 273,15 NHIỆT DUNG (C) – là nhiệt lượng cần dùng để nâng nhiệt độ một chất lên một độ (không có phản ứng hoá học, không có... δQ = dT dt δQ C = dT Nhiệt dung riêng (tỉ nhiệt) [cal/g.độ] hay [J/g.độ] Nhiệt dung mol – [cal/mol.độ] hay [J/mol.độ] 2 Nhiệt dung mol đẳng áp Cp ; Cp=a1+b1.T+ c1.T … 2 Nhiệt dung mol đẳng tích Cv; Cv=a2+b2.T+ c2.T Cp và Cv là hàm trạng thái Nhiệt dung [cal/độ] hay [J/độ] CÔNG • Công dãn nở δA=Png.dV 2 A = ∫P ng • 1 Công điện δA=E.dq • Công bề mặt δA=σ.dS dV Phản ứng đẳng áp, đẳng nhiệt ( O2 khí lý tưởng... Hess và các hệ quả NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Q,A,A’ (U1) Trạng thái 1 Trạng thái 2 (U2) Q = ∆U + At = ∆U + A + A’ ∆U = U2 - U1 A’ công có ích (công điện, ) ( A’ ≥ 0) A công dãn nở 2 A = ∫ PdV 1 Không có pư hoá tích A’=0 →→ vA=0 học , dV=0 Q = ∆U Quá trình đẳng Qtích Q - nhiệt đẳng v –A’= ∆U v Có pưhh A’≥ 0 → Qv –A’ = ∆U Qv –A’ hiệu ứng nhiệt đẳng tích Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở đk đẳng tích... TRẠNG THÁI CHUẨN (0) • • • • • Áp suất chuẩn 1 atm 0 Nhiệt độ tuỳ ý, thường chọn ở 25 C Chất rắn, lỏng - ở dạng nguyên chất, bền ở 1atm nhiệt độ T Khí – khí nguyên chất, bền nhất hoặc thường gặp, Pkhí =1atm Dung dịch C=1 mol/l c.NỘI NĂNG (U) U = Etịnh tiến +Equay+Edao động+ Ehút,đẩy + Enhân •Không xác định chính xác nội năng U • Theo nhiệt động học, trong quá trình biến đổi trạng thái chỉ cần xác định... lượng chất, nhiệt độ, áp suất, thể tích… •Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ U=f(T) •Nội năng là hàm trạng thái, là thông số dung độ QUÁ TRÌNH- là con đường mà hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác có sự biến đổi ít nhất một thông số trạng thái Quá trình đẳng tích ∆V=0 Quá trình đẳng áp ∆P=0 Quá trình đẳng nhiệt ∆T= 0 Quá trình đoạn nhiệt – không trao đổi nhiệt nhưng có... vô cùng nhỏ Nhiệt và công là hai hình thức trao đổi năng lượng của hệ với môi trường Nhiệt và công chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi trạng thái của hệ nên là hàm của quá trình, phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình Trong biến đổi vô cùng bé , nhiệt và công mà hệ trao đổi được viết là δQ và δA 2 2 Q = ∫ δQ Q = 2 ∫ δQ δA; Q = ∫ Trong biến đổi hữu hạn : A = A = ∫1 1 1 2 2 ∫ δQ δA 1 1 Nhiệt là thước... đồng thể của hệ  Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa lý  Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha  Hệ 1 pha: hệ đồng thể  Hệ nhiều pha: hệ dị thể Thông số trạng thái Thông số dung độ - là thông số tỷ lệ với lượng chất như : thể tích, khối lượng, năng lượng… Có tính chất cộng Thông số cường độ- không phụ thuộc lượng chất như: nhiệt độ, áp suất Th số dung độ/ th số dung . CHƯƠNG 6 THERMOCHEMISTRY NHIỆT HOÁ HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học 2. Một số khái niệm cần thiết Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt. hóa học 2. Một số khái niệm cần thiết Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học a. Nhiệt động lực học Nguyên lý I- nếu trong quá trình nào đó có một dạng năng lượng mất đi thì. nghiêm nghặt. Nguyên lý 2- nhiệt không thể chuyển từ vật thể nguội hơn sang vật thể nóng hơn.

Ngày đăng: 17/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w