Giáo án oxit của lưu huỳnh - GVG Bắc Ninh

19 452 3
Giáo án oxit của lưu huỳnh - GVG Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO Tiên Du, tháng 3 năm 2011 GIÁO VIÊN: Nguyễn Tiến Hoàn KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của SO 2 trong từng phản ứng đó. 1) H 2 S + O 2 → 2) SO 2 + NaOH → Bài 2: Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: S, SO 2 , SO 3 , Na 2 SO 3 , H 2 S, H 2 SO 4 Tiết 54: LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT A. HIĐROSUNFUA (H 2 S, M = 34) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO 2 là oxit axit, có thể tạo hai loại muối: + SO 3 2- (sunfit: Na 2 SO 3 , …) + HSO 3 - (hiđrosunfit: NaHSO 3 , …) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) 2. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa và là chất khử. a) SO 2 là chất khử TN1: SO 2 tác dụng với dung dịch Br 2 . TN2: SO 2 tác dụng với dung dịch KMnO 4 . -2 0 +4 +6 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 SOH (S) = Tính khử Tính oxi hóa B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) 2. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa và là chất khử. a) SO 2 là chất khử TN1: SO 2 tác dụng với dung dịch Br 2 . TN2: SO 2 tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Giải thích: SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 (1) c. kh c. oxh SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 (2) c. kh c. oxh Kết luận: Từ (1), (2) chứng tỏ SO 2 là chất khử. +4 0 -1 +6 +4 +7 +6 +2 +6 2 2 5 2 2 2 2 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) 2. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa và là chất khử. a) SO 2 là chất khử b) SO 2 là chất oxi hóa. TN3: SO 2 tác dụng với dung dịch H 2 S. SO 2 + H 2 S → S + H 2 O (3) c.oxh c. kh Vd: Cân bằng các pư sau và xác định vai trò của SO 2 trong các phản ứng đó. a) SO 2 + O 2 SO 3 b) SO 2 + Mg MgO + S Kết luận: SO 2 là chất oxi hóa và là chất khử. +4 -2 0 2 3 2 0 2 5 ,V O t → 0 t → +4 0 +6 +4 0 +2 0 2 2 2 2 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit: 1) Ứng dụng: 2) Điều chế: a) PTN: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit: 1) Ứng dụng: 2) Điều chế: a) PTN: Muối sunfit + axit (HCl, H 2 SO 4 ) → SO 2 ↑ Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 b) CN: Đốt cháy S hoặc FeS 2 (quặng pyrit sắt). FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 0 t → 4 11 2 8 C. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO 3 , M = 80) I. Tính chất 1) Tính chất vật lí - Lưu huỳnh trioxit (SO 3 ) là chất lỏng không màu (t nc = 17 0 C), tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. 2) Tính chất hóa học: SO 3 Là oxit axit: tác dụng với H 2 O, oxit bazơ, dd bazơ. Là chất oxi hóa. +6 PHIẾU HỌC TẬP Hãy hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau và xác định vai trò của SO 3 trong các phản ứng đó. a) SO 3 + H 2 O → b) SO 3 + Na 2 O → c) SO 3 + NaOH → Cùng suy nghĩ [...]...2) Tính chất hóa học: - SO3 là oxit axit pư với nước tạo thành axit H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt SO3 + H2O → H2SO4 - SO3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat SO3 + Na2O → Na2SO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Natri sunfat C LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3, M = 80) I Cấu tạo phân tử II Tính chất III Ứng dụng và sản xuất - SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 - Sản xuất: V2O5  2SO3 ... tế cho thấy rằng lưu huỳnh đioxit là một khí chủ yếu gây mưa axit, gây ô nhiễm môi trường Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép Tính chất nào của SO2 gây ra những hiện tượng trên? HD: - Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO2 vượt quá 30.1 0-6 mol trong 1 m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm - Tính khử của SO2 SO2 sinh ra từ các nhà máy Nhờ chất xt là oxit kim loại trong... CỦNG CỐ BT1: Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa SO2 và SO3 BT2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các bình khí mất nhãn đựng riêng biệt từng chất sau: SO2, CO2 BÀI TẬP CỦNG CỐ BT3: Thực tế cho thấy rằng lưu huỳnh đioxit là một khí chủ yếu gây mưa axit, gây ô nhiễm môi trường Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép Tính chất nào của SO2 gây ra những... phản ứng thu được V lít khí A (đktc) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V = ? b) Cho toàn bộ lượng khí A ở trên được hấp thụ hết vào cốc chứa 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X c) V lít khí SO2 làm mất màu vừa đủ 250 ml dung dịch nước Br2 Tính nồng độ mol/l của dung dịch nước brôm đã dùng d) Khi oxi hóa V lít khí SO2 ở... hiệu suất phản ứng chuyển hóa SO2 thành SO3 e) Để thu được V lít khí SO2 ở trên người ta thay 25,2 gam Na2SO3 bằng m gam hỗn hợp gồm NaHSO3 và MgSO3 Tính m = ? TỔNG KẾT -2 0 +4 +6 H2S S SO2 SO3 ChÊt khö ChÊt khö ChÊt oxi hãa ChÊt oxi hãa Oxit axit . LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT A. HIĐROSUNFUA (H 2 S, M = 34) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO 2 là oxit. B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit: 1) Ứng dụng: 2) Điều chế: a) PTN: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT. có thể tạo hai loại muối: + SO 3 2- (sunfit: Na 2 SO 3 , …) + HSO 3 - (hiđrosunfit: NaHSO 3 , …) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 , M = 64) 2. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa và là chất khử.

Ngày đăng: 17/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tiết 54: LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan