1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện tập sắt - GVG Bắc Ninh

13 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Đình Tân Trường : THPT Thuận Thành II TIẾT 55 : Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt và Hợp Chất Của Sắt Bài 1: Viết cấu hình electron của 26 Fe, 26 Fe 2+ và 26 Fe 3+ . Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Bài 2: Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau: Fe 3 O 4 FeO FeCl 2 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4 Fe(OH) 2 (1) (2) (6)(5) (4) (11) (7) (8) (9) (10) 26 Fe : [Ar]3d 6 4s 1 26 Fe 2+ :[Ar]3d 6 26 Fe 3+ :[Ar]3d 5 Sắt là kim loại có tính khử trung bình ,khi tác dụng với các chất oxi hoá có thể tạo thành hợp chất sắt (II) hoặc sắt (III) I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sắt (3) 2.Hợp chất của sắt 1) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 (2) 2Fe + O 2 → 2FeO (3) 2FeO + CO → 2Fe +CO 2 (4) FeO + 2HCl → 2FeCl 2 +H 2 O (5) 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 (6) FeCl 3 +3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl (7) 2Fe +6H 2 SO 4 đ → Fe 2 (SO 4 ) 3 +3SO 2 + 6H 2 O (8) Fe 2 (SO 4 ) 3 +Fe → 3FeSO 4 (9) FeSO 4 +2NaOH → Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (10)4Fe(OH) 2 +O 2 +2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (11) Fe + 4HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 +NO +2H 2 O Hướng dẫn giải t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 - Sắt (II) vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá nhưng tính khử là đặc trưng. - Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa. Em hãy cho biết thành phần của gang và thép ? Gang Là hợp kim của sắt với cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S… Thép Là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni …) II) Bài Tập 3) Hợp kim của sắt Bài 1: Điền CTHH của các chất vào những chỗ trống và lập các PTHH sau: a) FeO + H 2 SO 4 (đặc) → SO 2 ↑ + … b) Fe 2 O 3 + HNO 3 (đặc) → …. + … c) Fe(OH) 2 + HNO 3 (loãng) → NO↑ + … d) FeS + HNO 3 → NO↑ + Fe 2 (SO 4 ) 3 + … Giải a) 2FeO + 4H 2 SO 4 (đặc) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 4H 2 O b) Fe 2 O 3 + 6HNO 3 (đặc) → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O c) 3Fe(OH) 2 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 8H 2 O d) 3FeS +12HNO 3 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9NO↑+ Fe(NO 3 ) 3 + 6H 2 O Bài 2:Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe. Giải • Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH, mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe. • Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là mẫu Al – Cu. Bài 3: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được. Giải • Fe +H 2 SO 4loãng → FeSO 4 + H 2 • n Fe = n H2 = 0,025 (mol)  m Fe = 0,025.56 = 1,4g • n Fe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  m Fe = 0,05.56 = 2,8g • Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓   n Fe = n Cu = 0,05.64 = 3,2g Bài 4: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng). A. FeS 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. B. FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 → Fe. C. FeS 2 → FeO → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. D. FeS 2 → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 →Fe. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dd H 2 SO 4 loãng (dư) được dd X 1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan A. FeSO 4 và H 2 SO 4 . B. Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. FeSO 4 . A. D. Bài 6: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g D. 3,9g Bài 7: Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,2M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vcào dung dịch H 2 SO 4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ V (mL) dung dịch KMnO 4 0,53M. Giá trị của V là : A. 200 B. 400 C.150 D. 250 Bài 8: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol n Ba :n K = 4:1 vào 200ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là : A.12,52gam B. 9,39 gam C. 13,32 gam D. 11,72 gam A. A. Bài 9:Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,64 gam. B. 4,63 gam. C. 4,46 gam. D. 4,36gam. D. Bài 10: Hỗn hợp A gồm x mol Cu và 0,04 mol Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và 0,02 mol NO và còn lại 0,01 mol kim loại . Gía trị của x là : A. 0,03. B. 0,07. C. 0,12. D. 0,08. Bài 11 : - Thí nghiệm (1) : Cho 0,15mol Fe vào 400ml ddHNO31M thu được xlít NO (đktc). - Thí nghiệm (2): Cho 0,15mol Fe vào 400ml dd hỗn hợpHNO 3 1M và H 2 SO 4 0,05M thu được y lít NO (đktc). Các giá trị của x và y lần lượt là : A. 3,36lit và 3,36 lit. B. 2,24 lit và 2,24 lit. C. 4,48lit và 4,48lit. D. 2,24 lit và 2,464lit. D. D. . II TIẾT 55 : Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt và Hợp Chất Của Sắt Bài 1: Viết cấu hình electron của 26 Fe, 26 Fe 2+ và 26 Fe 3+ . Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là. :[Ar]3d 5 Sắt là kim loại có tính khử trung bình ,khi tác dụng với các chất oxi hoá có thể tạo thành hợp chất sắt (II) hoặc sắt (III) I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sắt (3) 2.Hợp chất của sắt 1). +2H 2 O Hướng dẫn giải t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 - Sắt (II) vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá nhưng tính khử là đặc trưng. - Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa. Em hãy cho biết thành

Ngày đăng: 17/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w