Phiếu học tập số 1:Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết tính chất vật lý của các hợp chất sắtII, sắt III Nhóm 1: Nghiên cứu về sắt II oxit và sắt III oxit... • Sắt II hiđroxit: FeOH 2
Trang 1GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ HUYỀN
Trang 2HỢP CHẤT CỦA
SẮT
Tiết 53 – Bài 32
Trang 3Phiếu học tập số 1:
Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết tính chất vật lý của các hợp chất sắt(II), sắt (III)
Nhóm 1: Nghiên cứu về sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
- Trạng thái:
- Màu sắc:
- Tính tan trong nước:
Nhóm 2: Nghiên cứu về sắt (II) hiđroxit và sắt (III) hiđroxit.
- Trạng thái:
- Màu sắc:
- Tính tan trong nước:
Nhóm 3: Nghiên cứu về Muối sắt (II) và Muối sắt (III)
- Tính tan trong nước:
- Màu sắc:
- Dạng kết tinh:
Trang 4• Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH) 2
Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước
• Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH) 3
Là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước
• Muối sắt (II):
Đa số muối sắt (II) tan trong nước, dung dịch của nó có màu xanh nhạt, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước
VD: FeSO4.7H2O
• Muối sắt (III):
Đa số muối sắt(III) tan trong nước, dung dịch của nó có màu vàng, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.VD: FeCl3.6H2O
Trang 6HỢP CHẤT SẮT(II) HƠP CHẤT SẮT (III)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O4Fe(OH)3 (trắng hơi xanh) (nâu đỏ)
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
+3 +2
Trang 7
26Fe2+ 26Fe3+ + e
[Ar] 3d6 [Ar] 3d5
Trang 8
HỢP CHẤT SẮT(II) HƠP CHẤT SẮT (III)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O4Fe(OH)3 (trắng hơi xanh) (nâu đỏ)
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa
KL:
+3 +2
Trang 9Phiếu học tập số 3:
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
FeCl2 → (1)Fe(OH)2 → FeO Fe(2) ¬ (3) 2O3 ¬ (4) Fe(OH)3 FeCl¬ (5) 3
Trang 10t
→
• Sắt (II) hiđroxit:
Cho dung dịch muối sắt (II) tác dụng
với dung dịch kiềm
FeCl3+3NaOHFe(OH)3 +3NaCl
Trang 12HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III)
3.
ĐIỀU
CHẾ
• Muối sắt (II): • Muối sắt (III):
Cho Fe ( hoặc FeO, Fe(OH)2) tác
dụng với dung dịch axit HCl (hoặc
H2SO4 loãng)
VD: Fe+2HClFeCl2+H2
Trang 14HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III)
3.
ĐIỀU
CHẾ
• Muối sắt (II): • Muối sắt (III):
Cho Fe ( hoặc FeO, Fe(OH)2) tác
dụng với dung dịch axit HCl (hoặc
H2SO4 loãng)
VD: Fe+2HClFeCl2+H2
- Cho Fe ( hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với dung dịch axit HNO3 (hoặc H2SO4đặc nóng)
VD: 2Fe+6H2SO4 đặc, nóng
Fe2(SO4)3+3SO2 +6H2O
Trang 15Phiếu học tập số 5:
Fe 2 O 3 ( hoặc Fe(OH) 3 ) + HCl (hoặc H 2 SO 4 loãng , H 2 SO 4 đặc , HNO 3 ) Z
Trường hợp nào sau đây phù hợp với Z?
Trang 16HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III)
3.
ĐIỀU
CHẾ
• Muối sắt (II): • Muối sắt (III):
Cho Fe ( hoặc FeO, Fe(OH)2) tác
dụng với dung dịch axit HCl (hoặc
H2SO4 loãng)
VD: Fe+2HClFeCl2+H2
- Cho Fe ( hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với dung dịch axit HNO3 (hoặc H2SO4đặc nóng)
VD: 2Fe+6H2SO4 đặc, nóng
Fe2(SO4)3+3SO2 +6H2O
- Cho Fe2O3( hoặc Fe(OH)3) tác dụng với dung dịch axit
VD: Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
Trang 17Câu phát biểu nào sau đây không
đúng?
A Nung Fe(OH)2 ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn là FeO
B Cho dd FeCl2 tác dụng với dd NaOH mới đầu thu được
kết tủa màu trắng hơi xanh sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ khi để ngoài không khí
C Dung dịch muối sắt (II) mới điều chế có màu xanh nhạt
để ngoài không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III) có màu vàng
D Sắt (III) oxit có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit
.
Trang 18Chú ý:
sẽ chuyển dần thành muối sắt (III)
khí
Trang 19Bài tập củng cố
Bài 1: Hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau
đây?
A Fe(OH)2 + H2SO4 loãng FeSO4 + 2H2O
B FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
Trang 204 Fe2O3 + 3CO ( dư) 2Fe + 3CO2
5 Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
Những phản ứng mà hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là?
Trang 21Bài tập củng cố
Bài 3: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: AlCl3, FeCl2,
FeCl3 Ta nhỏ trực tiếp thuốc thử nào sau đây?