Luyện tập về hình thang cân

2 8.9K 13
Luyện tập về hình thang cân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5 : HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu : - Củng cố đònh nghóa và dấu hiệu nhậân biết hình thang cân - Học sinh biết sử dụng các tính chất của hình thang cân để làm các bài tập về chứng minh tính song song , nhận biết về hình thang cân , tính toán . II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bò cho bài học mới HS : n bài cũ và làm các bài tập III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh nghóa và tính chất của hình thang cân ? HS 2 : Chữa bài 12 / trang 74 HS 3 : Chữa bài 15 / trang 75 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò Bài 18/trang 75 A B D C E GT ABCD ( AB // CD) ; AC = DB , BE //AC KL a. ∆BDE cân b. ∆ACD = ∆BDC c. ABCD là hình thang cân Chứng minh : a. AB // CE ; AC // BE ⇒ BE = AC mà AC = BD , nên BE = BD ⇒ ∆BDE cân tại B b. ∆BDE cân ⇒ · · BDE BED= · · ACD BED= ( đồng vò) ⇒ · · ACD BDC= Xét ∆ACD và ∆BDC có · · ACD BDC= , AC=BD , CD là cạnh chung ⇒ ∆ACD = ∆BDC (c.g.c) c. ∆ACD = ∆BDC ⇒ góc D = góc C , mà ABCD là hình thang . Vâïy ABCD là hình thang cân Bài 31/trang 63 – SBT GV : Cho HS đọc và vẽ hình bài 18 Hỏi : Muốn chứng minh ∆BDE là tam giác cân ta làm thế nào ? Muốn có cạnh DB = BE ta dựa vào đâu ? BD quan hêï với đoạn thẳng nào ? Liêu AC có bằng BE không ? vì sao ? Hỏi : Muốn chứng minh ∆ACD = ∆BDC ta cần phải tìm gì ? Hai tam giác có những điều kiện bằng nhau nào ? Cần phải thêm điều kiện nào ? Muốn để có hai góc ACD và BDC bằng nhau ta làm thế nào ? Hỏi : Để ABCD là hình thang cân ta cần có thêm điều kiện nào ? Dựa vào đâu để hai góc ADC và BCD bằng nhau ? GV : Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Hướng dẫn HS chứng minh theo cách khác : Kẻ thêm đường cao AH và đường A B D C O E F Chứng minh Tứ giác ABCD là hình thang cân , nên ∆OAB là tam giác cân ⇒ OA = OB (1) ∆ABD = ∆BAC ( c.c.c) ⇒ µ µ 1 A C= · · ABD BAC= hay · · ABE BAE= ⇒ ∆EAB cân ⇒ EA = EB (2) Từ (1)và (2) ⇒ OE là đường trung trực của AB Chứng minh tương tự OE là đường trung trực củaCD . cao BK , dễ thấy AH = BK , nên ∆AHC = ∆BKD ⇒ góc ACD = góc BDC ; ∆ADC = ∆BCD ⇒ góc C = góc D . GV : Cho HS làm bài 31/trang 63 – SBT HỎi : Muốn chứng minh OE là đường trung trực của AB ta cần phải chứng minh điều gì ? - Để OA = OB ta dựa vào đâu ? - Muốn có EB = EA ta làm thế nào ? - Để chứng minh ∆EAB cân ta làm thế nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - n các tính chất của hình thang , hình thang cân GV cho HS chép bài tập thêm về nhà : Cho tam giác ABC , gọi D là trung điểm của AB , qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E và đường thẳng song song với AB kẻ từ C tại F . Chứng minh : CF = AD và E là trung điểm của AC - Làm các bài tập :trong SGK : ; trong SBT : 25,28,29,30 / trang 63 . Tiết 5 : HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu : - Củng cố đònh nghóa và dấu hiệu nhậân biết hình thang cân - Học sinh biết sử dụng các tính chất của hình thang cân để. chứng minh ∆EAB cân ta làm thế nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - n các tính chất của hình thang , hình thang cân GV cho HS chép bài tập thêm về nhà : Cho tam

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan