1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng văn 12 tập 1

492 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 492
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Thiết kế bài giảng văn 12 tập 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

1 TS. NguyÔn V¨n §−êng (Chñ biªn) – ThS. Hoμng D©n ThiÕt kÕ bμi gi¶ng 12 TËp mét Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi 2 3 Lời nói đầu Để giúp các giáo viên (GV) Trung học phổ thông (THPT) đang trực tiếp đứng lớp giảng dạy có hiệu quả hơn chơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 12 theo hớng Tích hợp và Tích cực, chúng tôi biên soạn bộ sách tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, gồm 2 tập. Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK và sách giáo viên (SGV) Ngữ văn 12 thành hệ thống hoạt động dạy học trong từng bài, từng tiết, chú trọng đến các định hớng tích hợp (ngang, dọc) và tích cực hoá hoạt động học của học sinh (HS) bằng nhiều hình thức học phong phú, hấp dẫn và nhẹ nhàng: các chùm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để tổ chức đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ và vừa, thảo luận chung cả lớp, nêu vấn đề Nhìn chung, thầy (cô) giáo cần kiên quyết và kiên trì đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn các hoạt động học của HS; không nên làm thay, làm giúp hoặc lấn sân của các em. Nhng muốn thế, ngời thầy phải thực sự hiểu nhiều biết rộng, phải khéo léo, tỉ mỉ, tâm lí, phải tin ở bản thân và học trò, phải nói ít mà làm nhiều hơn, nghe nhiều hơn, tổ chức nhiều hơn Và tất cả những dự kiến tỉ mỉ, đợc hình dung trớc và thể hiện khoa học trong từng kế hoạch bài học Thiết kế bài dạy học, mà sách này chỉ là một trong những mô hình gợi ý sao cho mỗi giờ dạy học Ngữ văn ở trờng THPT Việt Nam thế kỉ XXI không còn là giờ thầy truyền giảng thao thao, trò ngáp ngắn ngáp dài hay là giờ giảng chính trị, đạo đức, giờ tra vấn, lên lớp khô khan mà là giờ học hợp tác giữa thầy và trò; giờ học đàm thoại, trò chuyện tâm tình về con ngời và cuộc sống, qua những áng danh văn, là giờ thực hành nói và viết tiếng Việt nhẹ nhàng, đầy hứng thú HS đợc nâng cao, dù là chỉ chút ít, trên nhiều mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm Chúng tôi cố gắng biên soạn, gợi ý trên tinh thần nhận thức lí luận ấy. Vì trình độ có hạn, chắc chắn sách không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến phê bình, góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc gần xa. Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả 4 5 Tuần 1 (Bi 1) Tiết 1 2 Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX A. Kết quả cần đạt Giúp học sinh (HS): Hiểu đợc một số nét tổng quát về văn học Việt Nam thời kì từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX trên các bình diện cơ bản: các chặng đờng, giai đoạn phát triển, những thành tựu, những đặc điểm chủ yếu và những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. Tích hợp với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại đã học ở chơng trình Ngữ văn THCS. Trọng tâm bài học: Các chặng đờng, những thành tựu, những đặc điểm cơ bản, đổi mới văn học từ 1945 đến hết thế kỉ XX. Những điều cần lu ý: Bài văn học sử đầu tiên trong chơng trình Ngữ văn lớp 12 có tầm quan trọng đặc biệt nên cần đợc chuẩn bị kĩ để có 2 tiết dạy học hiệu quả và hấp dẫn ngay từ đầu. Sử dụng kết hợp các phơng pháp hớng dẫn HS đọc, phân tích các luận điểm nội dung trong các mục của SGK, trao đổi, thảo luận, GV tóm tắt, điều chỉnh, khẳng định, khắc sâu kết luận; điểm bình những dẫn chứng tiêu biểu, gợi nhớ lại những tác giả, tác phẩm đã học ở THCS; sử dụng bảng, sơ đồ hệ thống hoá. Đảm bảo yêu cầu hệ thống hoá, toàn diện và quan điểm lịch sử để nhận xét, đánh giá thời kì văn học hiện đại Việt Nam. Chuẩn bị của thầy trò: HS đọc lại SGK Ngữ văn THCS, tìm tên tất cả các tác giả, tác phẩm văn học từ 1945 đến hết thế kỉ XX, ghi nhớ nội dung (văn xuôi), thuộc lòng (thơ), chọn những tác giả, tác phẩm yêu thích nhất. GV suy nghĩ, hình thành các bảng hệ thống, sơ đồ khái quát hoá các chặng đờng, các đặc điểm và giá trị của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX. 6 B. Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp) 1. GV kiểm tra sách vở, tài liệu, tìm hiểu t tởng, tình cảm của HS, chuẩn bị cho việc học Ngữ văn trong năm học phổ thông cuối cùng. Hoạt động 2 Dẫn vào bài + GV nói chậm, HS lắng nghe. + GV giới thiệu chơng trình, tài liệu và phơng pháp học Ngữ văn lớp 12. + HS lắng nghe và trao đổi, phản hồi. Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc hiểu mục I: "Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975" + HS đọc đoạn kết quả cần đạt, 5 dòng mở đầu trong SGK Ngữ văn 12, tập 1, tr.3 (Sđd) và nêu ý kiến phản hồi. + GV hỏi: Giải thích ngắn gọn nghĩa các từ ngữ: kỉ nguyên, thời kì văn học, giai đoạn văn học, chặng đờng văn học và quá trình tiến trình văn học. + HS giải thích, cắt nghĩa. + GV kết luận. 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá + HS đọc mục 1. tr.3 4, tự khái quát những ý chính. + GV hỏi: Những yếu tố hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá chủ yếu nào đã ảnh hởng, tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 2000? Nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao? Em hiểu thuật ngữ nhà văn chiến sĩ nh thế nào? Kể tên một số nhà văn chiến sĩ mà em đã biết, đã đợc học? Theo em, Thạch Lam có phải là nhà văn chiến sĩ không? Vì sao? + HS thảo luận, trả lời, quan sát bức ảnh minh hoạ tr.4. 7 Định hớng: Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Điều đó thể hiện ở: 30 năm chiến tranh liên tục, đất nớc chia cắt, kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, giao lu quốc tế hạn hẹp, chịu ảnh hởng văn hoá các nớc XHCN Liên Xô (cũ), Trung Quốc. Đờng lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam tạo nên một nền văn học thống nhất và phát triển là nhân tố ảnh hởng quyết định. Thống nhất về t tởng, tổ chức, quan niệm kiểu nhà văn chiến sĩ. Thạch Lam không phải là nhà văn chiến sĩ vì ông sáng tác theo phơng pháp lãng mạn (đã qua đời trớc năm 1945). Những nhà văn trong bức ảnh minh hoạ chính là những "nhà văn chiến sĩ" đầu tiên của nớc Việt Nam mới, văn học cách mạng Việt Nam mới. 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu + HS đọc lại mục 2. tr.4 10, hệ thống hoá và tập đa các nội dung phù hợp vào bảng hệ thống hoá dới đây. + GV đa khung bảng hệ thống hoá. HS điền các nội dung phù hợp. Chặng đờng Chủ đề bao trùm Văn xuôi Thơ Kịch, Lí luận nghiên cứu, phê bình 1945 1954 Ca ngợi Tổ quốc độc lập tự do, nhân dân, Bác Hồ, Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp Truỵện ngắn, kí của Hoài Thanh (Dân khí miền Trung), Trần Đăng (Trận phố Ràng), Nam Cao (Đôi mắt, ở rừng), Kim Lân (Làng), Hồ Phơng (Th nhà), truyện vừa của Nguyễn Đình Thi(Xung kích), Võ Huy Tâm (Vùng mỏ), Tô Hoài (Truyện Tây Bắc), Nguyên Ngọc (Đất nớc đứng lên) Nguyễn Huy Tởng (Kí sự Cao Lạng), Nguyễn Văn Bổng (Con trâu) Thơ Hồ Chí Minh viết ở Việt Bắc (Cảnh khuya, Tin thắng trận), Tố Hữu: Huế tháng Tám, Hồ Chí Minh, tập thơ Việt Bắc, thơ Trần Mai Ninh (Nhớ), Xuân Diệu: Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi(Đất nớc), Hoàng Cầm (Bên kia sông Đuống), Quang Dũng (Tây Tiến), Chính Hữu(Đồng chí), Hữu Loan (Đèo Cả), Hoàng Trung Thông (Bao giờ trở lại), Minh Huệ (Đêm nay Bác không ngủ) * Kịch: Nguyễn Huy Tởng (Bắc Sơn, Những ngời ở lại), Học Phi (Chị Hoà). * LLNCPB: Trờng Chinh (Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam), Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai 1955 1964 Ca ngợi đất nớc và nhân dân Việt Nam trong những Truyện ngắn, kí, tiểu thuyết của Nguyên Hồng (Cửa biển), Nguyễn Đình Thi (Vỡ bờ), Nguyễn Khải (Mùa lạc), Nguyễn Thế Tố Hữu (Gió lộng), Chế Lan Viên (ánh sáng và phù sa), Tế Hanh (Lòng miền Nam, Tiếng sóng, Gửi miền Bắc), Xuân Diệu (Riêng chung, Cầm tay và Kịch: Học Phi (Một đảng viên, Ngọn lửa (Nguyễn Vũ), Đào Hồng Cẩm (Chị Nhàn, Nổi gió). 8 Chặng đờng Chủ đề bao trùm Văn xuôi Thơ Kịch, Lí luận nghiên cứu, phê bình năm xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ nguỵ ở miền Nam Phơng (Đi bớc nữa), Chu Văn (Bão biển), Nguyễn Công Hoan (Tranh tối tranh sáng), Tô Hoài (Mời năm), Nguyễn Tuân (Sông Đà), Nguyễn Huy Tởng (Sống mãi với thủ đô), Lê Khâm (Trớc giờ nổ súng), Hữu Mai (Cao điểm cuối cùng), Trần Dần (Ngời ngời lớp lớp), Đào Vũ (Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm) Mũi Cà Mau), Huy Cận (Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời), Nguyễn Đình Thi (Ngời chiến sĩ), Hoàng Trung Thông (Những cánh buồm), Thanh Hải (Những đồng chí trung kiên), Giang Nam (Quê hơng) + LLNCPB: Hoài Thanh (Phê bình và tiểu luận), Đặng Thai Mai (Trên đờng học tập và nghiên cứu), Xuân Diệu (Phê bình giới thiệu thơ), Chế Lan Viên (Phê bình văn học) 1965 1975 Phản ánh và ngợi ca hiện thực hào hùng cả nớc ra trận thắng Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Nguyễn Khải (Họ sống và chiến đấu, Chiến sĩ, Tháng ba ở Tây Nguyên), Nguyễn Minh Châu (Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng), Nguyễn Đình Thi (Vào lửa, Mặt trận trên cao), Nguyễn Tuân (Kí), Nguyễn Trung Thành (Rừng xà nu), Nguyễn Sáng (Chiếc lợc ngà), Nguyễn Thi (Ngời mẹ cầm súng). Anh Đức (Hòn Đất) Tố Hữu (Ra trận, Máu và hoa), Chế Lan Viên (Hoa ngày thờng Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc), Xuân Diệu (Hai đợt sóng), Chính Hữu (Đầu súng trăng treo), Phạm Tiến Duật (Vầng trăng quầng lửa), Lu Quang Vũ Bằng Việt (Hơng cây Bếp lửa), Huy Cận (Chiến trờng gần, chiến trờng xa), Nguyễn Duy, Vũ Quần Phơng, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa + Kịch: Đại đội trởng của tôi (Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt (Vũ Dũng Minh), Tiền tuyến gọi (Trần Quán Anh). + LLNCPB: Lê Đình Kị, Phong Lê, Huệ Chi, Hoàng Trinh * Một vài nhận xét về văn học Việt Nam trong vùng địch tạm chiếm: + HS đọc đoạn SGK tr.9 10, nêu ý kiến phản hồi. Định hớng: Mới chỉ là vài nét sơ lợc vì cha có điều kiện nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ. Ngoài ra còn phải kể đến bộ phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt kiều). Phức tạp, xen kẽ nhiều xu hớng phản động, tiêu cực, đồi truỵ và tiến bộ, yêu nớc cách mạng. Một số tác phẩm có giá trị của Vũ Bằng, Vũ Hạnh, Viễn Phơng, Lí Văn Sâm, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) 9 3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 + HS dựa vào SGK, tr.10 14: đọc tên 3 đặc điểm; phân tích nội dung cụ thể của từng đặc điểm, nêu một vài dẫn chứng minh hoạ ở các tác giả, tác phẩm đã học ở THCS. + GV khẳng định và chốt từng đặc điểm, chỉ rõ mối quan hệ giữa các đặc điểm. Định hớng: 3.1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất nớc. Đặc điểm cơ bản, bản chất nhất của nền văn học cách mạng Việt Nam; 3 nguyên tắc của nền văn học mới (Trờng Chinh): cách mạng hoá, khoa học hoá, quần chúng hoá; quan niệm nhà văn là chiến sĩ, văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận (Hồ Chí Minh), mô hình nhà văn chiến sĩ; văn nghệ phụng sự kháng chiến. Kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới (Nguyễn Đình Thi). 3.2. Nền văn học hớng về đại chúng: Vai trò của đại chúng nhân dân: vừa là đối tợng phản ánh vừa là ngời đọc vừa là nguồn sản sinh, nuôi dỡng văn nghệ, trở thành nguồn cảm hứng mới mẻ, lớn lao của văn nghệ cách mạng. Đề tài đại chúng, nhân vật đại chúng (công, nông, binh) Cách viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, trong sáng, chủ đề rõ ràng. 3.3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lng mạn. Đó là một tất yếu trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. Nội dung khuynh hớng sử thi thể hiện ở việc lựa chọn đề tài và chủ đề, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, bố cục và ngôn ngữ, giọng điệu của tác phẩm. Ví dụ: thơ Tố Hữu; tiểu thuuyết Nguyên Ngọc, kí Nguyễn Tuân Cảm hứng lãng mạn bay bổng, tạo ra niềm tin tởng vào tơng lai chiến thắng (Mảnh trăng cuối rừng, Những ngôi sao xa xôi Dấu chân ngời lính, Gió lộng, Ra trận, Hoa ngày thòng, Chim báo bão, Khúc ca mới ); Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc, Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu) Nêu và lí giải sơ lợc mặt hạn chế của đặc điểm này. Hoạt động 4 Hớng dẫn đọc hiểu mục II: "Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX" 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá + HS đọc đoạn SGK tr.14 15, nêu ý kiến nhận xét phản hồi. 10 Định hớng: Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, đất nớc thống nhất. Lịch sử sang trang mới: đất nớc độc lập, thống nhất, hoà bình, xây dựng CNXH. Đất nớc gặp những khó khăn mới: 2 cuộc chiến tranh mới ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc (1978 1979). Hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh: kinh tế lạm phát, đời sống nhân dân rất khó khăn, cơ chế bao cấp không còn tác dụng Đòi hỏi đổi mới toàn diện nh một yêu cầu tất yếu, sống còn trớc toàn Đảng toàn dân (Nghị quyết đại hội Đảng VI 1986). Văn học cũng phải đổi mới toàn diện mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, ngời đọc và hợp quy luật phát triển khách quan của nền văn học Việt Nam. 2. Những chuyển biến và thành tựu bớc đầu Giai đoạn Văn xuôi Thơ Kịch Lí luận phê bình 1975 2000 Nguyễn Trọng Oánh (Đất trắng), Thái Bá Lợi (Hai ngời trở lại trung đoàn), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trớc biển), Nguyễn Khải (Cha và con và Gặp gỡ cuối năm), Lê Lựu (Thời xa vắng), Ma Văn Kháng (Mùa lá rụng trong vờn), Nguyễn Minh Châu (Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau, Lão Khúng); Nguyễn Huy Thiệp (Tớng về hu), Nguyễn Khắc Trờng (Mảnh đất lắm ngời nhiều ma), Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Tô Hoài (Cát bụi chân ai, Chiều chiều), Hoàng Phủ Ngọc Tờng (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) Cái đêm hôm ấy đêm gì! (Phùng Gia Lộc) Nguyễn Đức Mậu (Trờng ca s đoàn), Hữu Thỉnh (Trờng ca Đờng tới thành phố, các tập thơ: Th mùa đông), Thanh Thảo (Trờng ca Những ngời đi tới biển và tập thơ Khối vuông ru bích), Nguyễn Duy (ánh trăng), Hoàng Nhuận Cầm (Xúc xắc mùa thu), Xuân Quỳnh (Tự hát), ý Nhi (Ngời đàn bà ngồi đan), Nguyễn Quang Thiều (Sự mất ngủ của lửa), Trần Anh Thái (Đổ bóng xuống mặt trời); Chế Lan Viên (Hoa trên đá, Ta gửi cho mình,), Tố Hữu (Một tiếng đờn), Y Phơng (Tiếng hát tháng giêng), Trần Nhuận Minh (Nhà thơ và hoa cỏ), Thi Hoàng (Gọi nhau qua vách núi) Lu Quang Vũ (với gần 50 vở kịch nói đa lên sân khấu những vấn đề xã hội bức xúc, nóng bỏng): Vụ án 2000 ngày, Hồn Trơng Ba da hàng thịt, Tôi và chúng ta, Chim sâm cầm đã chết), Doãn Hoàng Giang(Nhân danh công lí), Xuân Trình (Mùa hè ở biển) Hoài Thanh (Chuyện thơ), Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu), Phan Ngọc (tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều), Nguyễn Đăng Mạnh (Nhà văn t tởng và phong cách, Mấy vấn đề phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chân dung văn học), Vơng Trí Nhàn (Cánh bớm và đoá hớng dơng), Đỗ Lai Thuý, Trần Ngọc Vơng, Nguyễn Hoà, Chu Văn Sơn [...]... của văn học nh thế nào? 7 Làm rõ 3 đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 19 45 19 75? 11 + HS đọc lại nội dung mục Ghi nhớ; tr .19 + Bài tập về nhà: Làm bài tập ở mục Luyện tập: viết thành một bài văn dài khoảng từ 1 2 trang giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài Nhận đờng, làm rõ mối quan hệ giữa văn học và xã hội 8 Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập (Phần 1: Tác gia Hồ Chí Minh) Tiết 3 4 Lm văn. .. A Kết quả cần đạt Nắm đợc cách viết bài văn về một t tởng, đạo lí Ôn tập, củng cố và nâng cao những kiến thức và kĩ năng đã học ở bậc THCS Tích hợp với Văn qua bài "Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 19 45 đến hết thế kỉ XX" Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí nói chung; kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý nói riêng B Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Ôn tập. .. động 5 Hớng dẫn tổng kết và luyện tập + HS đọc, suy nghĩ và trình bày nội dung mục Kết luận trong SGK, tr .17 , trả lời những câu hỏi sau: 1 Truyền thống t tởng lớn mà văn học Việt Nam 19 45 19 75 kế thừa là gì? (chủ nghĩa yêu nớc anh hùng) 2 Thành tựu nổi bật về nghệ thuật thể loại mà văn học Việt Nam giai đoạn này đạt đợc là gì? (Thơ và truyện ngắn) 3 Những hạn chế của văn học VN 19 45 19 75 là gì? Vì sao... mọi ngời học tập vì cha chắc chúng ta đã học tập đợc một phần công đức của ông, tấm lòng thơng ngời nghèo bao la của ông; mà phải tôn vinh ông là một "ông Tiên" giữa đời thờng, nh đồng chí Nguyễn Minh Triết Chủ tịch nớc đã từng nói (Theo Từ Vân, "Ngời bớc ra từ cổ tích" Báo An ninh Thủ đô, số 217 6, 12 . 11 .2007) Hoạt động 3 Cách làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí + GV hỏi: 1 Bài văn nghị luận... kĩ năng xây dựng văn bản và kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận đã học B Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tìm hiểu đề Ngoài ba đề bài gợi ý trong SGK, có thể tham khảo thêm đề bài sau: Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý kiến: "Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời cũng quan trọng và cần thiết nh ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết" (Theo Văn học & Tuổi trẻ, số 1. 2008) 1 Kiểu bài: Nghị luận về... theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Định hớng: Quê hơng, gia đình, thời niên thiếu Từ năm 19 11 19 41: Thời kì hoạt động cách mạng ở nớc ngoài: tìm đờng cứu nớc, thành lập Đảng CS Việt Nam, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 19 45 Từ năm 19 41 19 69: Lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam làm Cách mạng tháng Tám năm 19 45 thắng lợi, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến chống... động 4 Hớng dẫn luyện tập * Bài tập 1: a Vấn đề mà tác giả bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con ngời Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: "Thế nào là con ngời có văn hoá?", "Một trí tuệ có văn hoá" hoặc "Một cách sống khôn ngoan" b Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích: Văn hoá đó có phải là... đại danh nhân văn hoá thế giới Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Ngời còn để lại di sản văn học quý giá Ngời là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Hoạt động 4 Hớng dẫn tìm hiểu sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh 1 Quan diểm sáng tác 1. 1 Quan điểm sáng tác là gì? (GV thuyết trình nêu vấn đề HS lắng nghe phản hồi): + Là lập trờng, t tởng, quan niệm, ý kiến của nhà văn về văn học (vai... đặt đứng ở trên bàn, Bộ bàn ghế đợc làm bởi những ngời thợ mộc ) b Có quy tắc Quy tắc kết hợp âm vị với âm vị để tạo thành tiếng, kết hợp tiếng với tiếng để tạo thành từ, kết hợp từ với từ để tạo thành cụm từ hoặc câu Quy tắc kết hợp câu với câu để tạo thành đoạn văn, kết hợp đoạn văn với đoạn văn để tạo thành văn bản 2 Sự không lai căng, lạm dụng ngôn ngữ khác Vay mợn để làm giàu ngôn ngữ dân tộc... đại đem lại * Bài tập 3 Từ Microsoft là tên gọi một công ti, một danh xng phổ cập đại chúng, do đó nên dùng Từ file nên chuyển dịch thành tệp tin Từ hacker nên chuyển dịch là kẻ đột nhập trái phép Tiết 7 8 Lm văn Viết bi lm văn số 1: Nghị luận x hội A Kết quả cần đạt Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận xã hội nói riêng 32 Tích hợp với các kiến thức văn đã học và . lớp giảng dạy có hiệu quả hơn chơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 12 theo hớng Tích hợp và Tích cực, chúng tôi biên soạn bộ sách tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 , gồm 2 tập. . triển của văn học nh thế nào? 7. Làm rõ 3 đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 19 45 19 75? 12 + HS đọc lại nội dung mục Ghi nhớ; tr .19 . + Bài tập về nhà: Làm bài tập ở mục Luyện tập: viết. số 217 6, 12 . 11 .2007) Hoạt động 3 Cách làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí + GV hỏi: 1. Bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí thờng bàn về những vấn đề gì? 2. Để viết kiểu bài

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN