Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 507 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
507
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
1 TS. Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) ThS. Hong Dân Thiết kế Bi giảng Ngữ văn Trung học cơ sở v Tập MộT (Tái bản có sửa chữa và bổ sung) Nh xuất bản H Nội 2 Lời nói đầu Để thiết thực góp phần tham gia Dự án phát triển giáo dục Trung học cơ sở (THCS) năm 2000 2006, triển khai dạy học đại trà chơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 9, chúng tôi biên soạn bộ sách tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 theo hớng tích hợp, tích cực, bám sát chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên (SGV), sách Bài tập Ngữ văn 9 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2005. Bộ sách gồm 2 tập: Tập 1 gồm 17 bài (18 tuần), 5 tiết/ tuần, 90 tiết. Tập 2 gồm 17 bài (17 tuần), 5 tiết/ tuần, 85 tiết. Cả năm gồm 34 bài (35 tuần), 175 tiết. Về cơ bản, chúng tôi vẫn dựa vào cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 9 để thiết kế các bài học. Từ hớng dẫn hoạt động của các tác giả, chúng tôi lựa chọn, cân nhắc, cụ thể hoá những kiến nghị, đề xuất trong tất cả các bớc tiến trình dạy học, hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc hiểu chi tiết hoặc tổng kết, luyện tập Hệ thống câu hỏi, bài tập và những định hớng, kết luận đều thể hiện tính tích hợp và tích cực, trớc hết là tích hợp ngang giữa 3 phần: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn trong một đơn vị bài học, trong mỗi tiết học; cùng với tích hợp dọc ở phạm vi kiến thức đang học với những kiến thức đã học ở tiết trớc, bài trớc, năm trớc Chúng tôi biên soạn một số bài tập nhanh, bài tập bổ trợ, bài đọc tham khảo, đợc su tầm từ những nguồn khác nhau với mục đích cung cấp thêm tới các thầy, cô giáo một số tài liệu, để trên cơ sở đó, mở rộng và đào sâu bài dạy. Hớng tới ngời học, xuất phát từ ngời học, đặt mình vào tâm thế và hoàn cảnh của ngời học (học sinh lớp 9) là mục tiêu có tính nguyên tắc của chúng tôi. Từ nhận thức đó, chúng tôi xác định các nội dung, biện pháp, hình thức tích hợp phù hợp cho từng kiểu văn bản, từng bài học, tiết học; tất nhiên không máy móc mà cố gắng linh hoạt, lấy kết quả cần đạt với yêu cầu giảm tải và vừa sức để lựa chọn, tránh cứng nhắc và khiên cỡng. Chúng tôi xin đợc nhấn mạnh một lần nữa rằng, cuốn sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 này cũng nh bộ sách Thiết kế bài giảng ngữ văn 6, 7, 8 đã 3 xuất bản, hoàn toàn không phải là thiết kế mẫu, không thể thay thế đợc mỗi thiết kế riêng của từng giáo viên đang hằng ngày đứng lớp. Chúng tôi hy vọng sách sẽ có ích giúp các thầy, cô giáo nâng cao hiệu quả bài dạy của mình. Dù đã rất cố gắng và thận trọng trong khi biên soạn, có khi cụ thể hoá những gợi ý trong sách giáo khoa, trong sách giáo viên, cũng có khi mạnh dạn nêu ra những kiến giải riêng của mình mong đợc đổi trao, bàn luận, nhng do trình độ có hạn, bộ sách không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc những lời nhận xét, phê bình. Nhân dịp năm học mới 2007 2008 chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với quí bạn đọc và đồng nghiệp bộ sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn THCS lớp 9, tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung. tác giả TS. NGuyễn văn đờng (Chủ biên) ThS. Hong Dân 4 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - Tập một TS. Nguyễn văn đờng (Chủ biên) Nh xuất bản H nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: Nguyễn Tuấn Trình bày: thái sơn - sơn lâm Sửa bản in: phạm quốc tuấn In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty in Thái Nguyên. Giấy phép xuất bản số: 115 2007/CXB/10713 TK 26/HN. In xong và nộp lu chiểu quý IV/2007. 5 Tuần 1 Bi 1 Tiết 1 - 2 Văn học Phong cách Hồ Chí Minh ( Trích) (Văn bản nhật dụng) Lê Anh Trà A. Kết quả cần đạt 1. Kiến thức: Thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đó là sự kết hợp hài hoà giữa vĩ đại và bình dị truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, học sinh (HS) có ý thức tu dỡng, học tập và rèn luyện theo gơng của Bác. 2. Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Các phơng châm hội thoại, với Tập làm văn ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, với văn bản đã học ở lớp 7 (Đức tính giản dị của Bác Hồ), và những hiểu biết của HS về Bác. 3. Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 4. Chuẩn bị: Giáo viên (GV) hớng dẫn HS su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên Chủ tịch phủ; có thể tổ chức xem phim tài liệu về Bác hoặc tốt nhất tổ chức HS tham quan lăng và nơi ở của Bác trớc hoặc sau khi học bài. Sách: Bác Hồ Con ngời Phong cách - Nhiều tác giả, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005. B. Thiết kế bi dạy - học Hoạt động 1 Dẫn vào bài mới * Có thể chọn một trong những cách giới thiệu sau: 6 1. Cho HS xem ảnh, tranh Bác Hồ làm việc ở nhà sàn Việt Bắc hoặc Bác đọc báo trong vờn Chủ tịch phủ, ngôi nhà sàn của Bác ở Hà Nội, cảnh Bác cuốc đất trồng rau, Bác cho cá ăn, Bác đạp guồng, tát nớc với nông dân Từ đó khái quát phong cách sống và làm việc, phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. 2. Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới (Ngời đợc UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá tơng lai. 3. Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi ngời chúng ta trong cuộc sống hằng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gơng sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy. Hoạt động 2 Hớng dẫn đọc hiểu khác quát 1. Đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. GV đọc đoạn 1, 2 HS đọc tiếp đến hết bài. GV nhận xét cách đọc. 2. Giải thích từ khó: Chọn kiểm tra một vài từ khó trong 12 từ khó đã đợc chú giải trong mục Chú thích SGK, tr. 7. Giải thích thêm từ bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc; đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ. 3. Kiểu loại: văn bản nhật dụng: (nghị luận xã hội) 4. Bố cục của đoạn trích: Văn bản trích từ bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà, in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990). Văn bản trích có thể chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu rất hiện đại: Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. + Đoạn 2: Tiếp theo hạ tắm ao: Vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. + Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. HS phát biểu về thể loại văn bản và cách chia đoạn của bản thân. 7 Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết 1. Đoạn 1: Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. + HS đọc lại đoạn 1. + GV hỏi: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? Bằng những con đờng nào Ngời có đợc vốn văn hoá ấy? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? Vì sao có thể nói nh vậy? + HS lần lợt tìm kiếm, phát hiện trong văn bản, hệ thống hoá, phân tích và suy luận, phát biểu. Định hớng: Vốn tri thức văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng: ít có vị lãnh tụ nào am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Bác Hồ. Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định. Nhng đó không chỉ là trời cho một cách tự nhiên, nhờ thiên tài mà còn nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. + Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nớc, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác nhau trên thế giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp các châu lục á, Âu, Phi, Mĩ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nớc + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài: Pháp, Anh, Nga, Hoa Đó là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các dân tộc trên thế giới. + Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán cái tiêu cực của chủ nghĩa t bản. + Học trong công việc, trong lao động, ở mọi nơi, mọi lúc. Điều quan trọng và kì lạ nhất của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là: Những ảnh hởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam. Một lối sống rất bình dị, rất phơng Đông, rất Việt Nam nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Nói cách khác, chỗ độc đáo, kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong 8 một con ngời Hồ Chí Minh. Đó là: truyền thống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa đến nay. Một mặt, tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Ngời, nhng mặt khác, tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh. (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) 2. Đoạn 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh thể hiện trong phong cách sống và làm việc của Ngời. + HS đọc đoạn 2. + GV hỏi: Phong cách sống của Bác Hồ đợc tác giả phân tích và bình luận trên những mặt nào? Em có thể đọc những câu thơ, kể những mẩu chuyện khác cũng nói về điều này? Tác giả bài Đức tính giản dị của Bác Hồ đã viết về vấn đề này nh thế nào? Định hớng: Phong cách sống và làm việc của vị Chủ tịch nớc đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc tác giả kể lại và bình luận trên một số bình diện sau: Chuyện ở: ngôi nhà sàn độc đáo của Bác ở Hà Nội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (có thể cho HS xem lại hình ảnh ngôi nhà sàn.) Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, cái quạt cọ, cái đồng hồ báo thức, cái rađiô Chuyện ăn: đạm bạc với những món ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa Cuộc sống một mình, không xây dựng gia đình, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nớc. Lời bình luận, so sánh: Cha có vị nguyên thủ quốc gia xa nay nào có cách sống nh vậy, giản dị, lão thực đến vậy. Đó là nếp sống của các vị hiền triết xa nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nếp sống thanh đạm, thanh cao. Đọc đoạn: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc đến khi đó tôi sẽ 9 Đây là đoạn văn rất mực chân thành, cảm động lòng ngời xuất phát từ trái tim ngời Việt Nam vĩ đại và bình dị nhất. 3. Đoạn 3: ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh: + HS đọc đoạn cuối cùng. + GV hỏi: ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Định hớng: Giống các vị danh nho: không phải tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, lập dị, mà là cách di dỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống. Khác các vị danh nho: đây là lối sống của một ngời cộng sản lão thành, một vị Chủ tịch nớc, linh hồn của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng CNXH. Hoạt động 4 Hớng dẫn tổng kết và luyện tập 1. Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh, ngời viết đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Kết hợp giữa kể chuyện và phân tích, bình luận. Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. So sánh với các bậc danh nho xa, đối lập giữa các phẩm chất, khái niệm Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt. 2. Tóm lại, ta có thể tóm tắt những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh nh thế nào? HS nói lại nội dung mục Ghi nhớ, tr.8: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. 3. Đọc thêm những câu, đoạn thơ nói về phong cách Hồ Chí Minh: Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút, Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời, Không gì vui bằng đôi mắt Bác Hồ cời, Quên tuổi già, tơi mãi tuổi đôi mơi 10 Giọng của Ngời không phải sấm trên cao, Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ớc, Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau Nơi Bác ở: sàn mây, vách gió, Sáng nghe chim rừng hót sau nhà, Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ, "Tiếng suối trong nh tiếng hát xa" Anh dắt em vào cõi Bác xa, Đờng xoài hoa trắng, nắng đu đa, Có hồ nớc lặng sôi tăm cá, Có bởi, cam thơm, mát bóng dừa Con cá rô ơi chớ có buồn, Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn, Dừa ơi cứ nở hoa, đơm trái, Bác vẫn chăm cây tới mát bồn (Tố Hữu) Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả cà xứ Nghệ, Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vờn (Việt Phơng) Việc quân việc nớc đã bàn, Xách bơng, dắt trẻ ra vờn tới rau. Ngời cha năm chục kêu già đấy, Mà ta sáu ba còn khoẻ thay, ở ăn thanh đạm, tinh thần nhẹ, Làm việc ung dung với tháng ngày. Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ, Trần mà nh thế kém gì tiên [...]... sách(*) (*) Theo M Gor-ki; Tuyển tập truyện ngắn, tập 2, nhiều ngời dịch; truyện "Sách" và "Tôi đã học tập nh thế nào"? ( 19 1 8), Hoàng Ngọc Hiến và Phạm Mạnh Hùng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 19 7 1, tr 336 365 12 Tiết 93 Tiếng Việt Khởi ngữ A Kết quả cần đạt 1 Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm "khởi ngữ" 2 Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp 3 Kĩ... để làm nên "hồn vía" cho văn bản nghị luận Tiết 95 Tập lm văn Luyện tập phân tích v tổng hợp A Kết quả cần đạt Đây là bài rèn luyện kĩ năng, không phải bài học lí thuyết, do đó GV lu ý hớng dẫn cho HS rèn luyện thành thạo hai kĩ năng sau: 1 Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp 2 Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp B Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Nhận diện văn bản phân tích + GV yêu... việc, hiện tợng đời sống) với phần văn ở bài ý nghĩa văn chơng (lớp 7) 3 Rèn kĩ năng đọc hiểu và phân tích văn bản nghị luận 4 Chuẩn bị của thầy trò: Toàn văn bài viết trong Mấy vấn đề văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập 3); ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi hồi kháng chiến chống Pháp B Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp) 1 Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng... sống của bạn 27 Bi 19 Tuần 20 Tiết 96 , 97 Văn học Tiếng nói của văn nghệ (Trích) Nguyễn Đình Thi A Kết quả cần đạt 1 Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con ngời qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi 2 Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập (Tình thái, cảm thán) với phần Tập làm văn ở bài Nghị luận xã... Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Tiết 98 Tiếng Việt Các thnh phần biệt lập A Kết quả cần đạt 1 Kiến thức: Nắm đợc khái niệm các thành phần biệt lập của câu 2 Tích hợp với Văn qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ, với Tập làm văn ở bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống 3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu B Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1. .. cháu" Bài tập 2: Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ: a Anh ấy làm bài cẩn thận lắm Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc Tiết 94 Tập lm văn Phép phân tích v tổng hợp A Kết quả cần đạt 1 Kiến thức: Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp 2 Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt ở bài Khởi... dung chính của bài là gì? Dẫn nối với Nguyễn Đình Thi và bài Tiếng nói của văn nghệ 2 Giới thiệu ngắn gọn về Nguyễn Đình Thi ( 19 2 4 2003) theo chú thích SGK và mục Những điều cần chú ý trong SGV, tr 16 ; nhấn mạnh: một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, lí luận phê bình đồng thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ Việt Nam nhiều năm (Tồng th kí Hội nhà văn Việt Nam hơn 30 năm) Bài Tiếng nói của văn nghệ đợc... Vơng An Thạch) Nguồn tuyển chọn 1 P.S Ta-ra-nốp, 10 6 nhà thông thái (cuộc đời, số phận, học thuyết, t tởng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 2 Chu Hy, Tứ th tập chú, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 19 9 8 3 Chu Hy, Luận ngữ của Khổng Tử NXB Văn học, Hà Nội, 2002 4 Hồ Văn Phi, Đàm đạo với Khổng Tử, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 5 Hàn Tinh, Nho gia châm ngôn lục, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002... nghệ sĩ 31 Tác giả nhấn mạnh và lu ý ngời đọc nội dung này để từ đó bàn về ý nghĩa và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống xã hội và với mỗi con ngời tiếp nhận văn nghệ 2 Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ + GV chuyển dẫn: Muốn hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ, trớc hết cần hiểu vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ + HS tìm các luận chứng trong đoạn văn tr 13 14 ; khái quát... đoạn trong bài ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh (Ngữ văn 7, tập hai) 3 Đọc thêm một vài đoạn trong bài Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi 4 Thử hình dung, trong thế kỉ XXI không còn tồn tại văn nghệ, các nghệ sĩ không còn sáng tác và biểu diễn, các th viện biến mất, các tivi, đài phát thanh im tiếng, các báo chí ngừng xuất bản, trong 1 năm thế giới và mỗi ngời sẽ ra sao? (viết thành bài hay đề cơng . năm 2005. Bộ sách gồm 2 tập: Tập 1 gồm 17 bài (18 tuần), 5 tiết/ tuần, 90 tiết. Tập 2 gồm 17 bài (17 tuần), 5 tiết/ tuần, 85 tiết. Cả năm gồm 34 bài (35 tuần), 17 5 tiết. Về cơ bản, chúng. biên soạn bộ sách tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 theo hớng tích hợp, tích cực, bám sát chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên (SGV), sách Bài tập Ngữ văn 9 do Bộ Giáo dục và Đào tạo. sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn THCS lớp 9, tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung. tác giả TS. NGuyễn văn đờng (Chủ biên) ThS. Hong Dân 4 Thiết kế bài