Thiết kế bài giảng Văn 9 tập 2

509 352 5
Thiết kế bài giảng Văn 9 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TS. Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) ThS. Hong Dân Thiết kế Bi giảng Ngữ văn Trung học cơ sở v Tập hai (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa bổ sung) Nh xuất bản H Nội 2 Cùng bạn đọc Quý bạn đọc cùng anh chị em giáo viên v sinh viên thân mến! Với tập sách ny, chúng tôi đã hon tất bộ Thiết kế bi giảng Ngữ văn THCS (từ lớp 6 đến lớp 9) gồm 8 quyển. Nhìn chung, bộ sách đợc biên soạn trong những khoảng thời gian hạn hẹp, khi bản thân các tác giả cha có điều kiện nghiên cứu thật kĩ cng, sâu sắc chơng trình v SGK mới, nhất l tìm hiểu cặn kẽ những giá trị t tởng thẩm mĩ của từng văn bản, nội dung v phơng pháp, biện pháp tổ chức dạy học của từng bi học, tiết học. Bởi vậy, với sự nỗ lực hết mình của bản thân, chúng tôi cũng chỉ mới có thể đa ra một ít suy nghĩ v thể nghiệm, viết thnh một hệ thống Thiết kế các bi, tiết dạy học Ngữ văn theo hớng Tích hợp Tích cực , đặng giúp các thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn THCS một ti liệu tham khảo tiện dụng khi soạn bi, lên lớp. Chúng tôi chủ trơng biên soạn kĩ, tỉ mỉ, cụ thể, cả về nội dung v tiến trình lên lớp, cụ thể hoá các hoạt động dạy học theo từng tình huống s phạm dự kiến bằng các câu hỏi, bi tập, định hớng, việc lm (thao tác) của thầy v trò. Cuối mỗi bi hoặc đặt ở phần Phụ lục những thiết kế khác, những t liệu hữu quan để các thầy, cô rộng đờng đối sánh, lựa chọn. Chính vì quan niệm nh vậy nên sách khá dy v nếu ai cha hiểu dụng ý tác giả sẽ cho rằng các thiết kế của chúng tôi không thể thực thi trên lớp. Chúng tôi đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, bộ sách ny chỉ có tác dụng lm ti liệu tham khảo m thôi! Nó hon ton không thể thay thế đợc từng thiết kế riêng của mỗi ngời. Nhng nếu bạn chọn trong những gợi mở của chúng tôi đôi ba điều khả dĩ dùng đợc cho bi soạn của mình thì chúng tôi đã vô cùng mãn nguyện! Để thiết thực phục vụ việc dạy học khi trong năm học mới 2007 2008 bắt đầu, chúng tôi xin gửi tới các bạn đồng nghiệp bộ sách Thiết kế bi giảng Ngữ văn THCS, tái bản có sửa chữa v bổ sung. Rất mong nhận đợc nhiều góp ý, nhận xét, phê bình của bạn đọc để tác giả kịp thời tu chỉnh, sửa chữa, bổ sung cho sách đợc hon bị hơn trong lần tái bản sau. Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả 3 Tuần 19 Bi 18 Tiết 91, 92 Văn học Bn về đọc sách (Trích) Chu Quang Tiềm A. Kết quả cần đạt 1. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với phần Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp, với thực tế cuộc sống ở chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách (chơng trình Chào buổi sáng của Đài Truyền hình Việt Nam), Th viện tự nguyện của GS Phạm Đức Dơng, 3. Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 4. Chuẩn bị của thầy và trò: + Một vài chơng trình Mỗi ngày một cuốn sách trong thời gian gần đây. + Truyện ngắn Sách, và Tôi đã học tập nh thế nào của M. Gor-ki (Tuyển tập truyện ngắn Mác-xim Gor-ki, NXB Văn học, Hà Nội, năm 1970). B. Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ Đây là tuần đầu, bài đầu, tiết đầu tiên của học kì II nên GV có thể thay việc kiểm tra bài cũ bằng giới thiệu sơ lợc chơng trình toàn học kì II hoặc trao đổi về việc đọc sách của cá nhân HS ở nhà. Hoạt động 2 Dẫn vào bài mới 1. GV trò chuyện với HS bằng những câu hỏi sau: + Trong chơng trình Chào buổi sáng, em thấy có mục nào đáng chú ý? 4 + Mục Mỗi ngày một cuốn sách có đợc em theo dõi thờng xuyên không? + Theo lời khuyên của ngời giới thiệu, em đã tìm mua (mợn) và đã đọc dợc cuốn sách nào? + Theo em, mục ấy đợc đặt ra mục đích gì? (Từ đó nói lời dẫn vào bài.) 2. Ngay từ khi còn để chỏm, trong những ngày đầu tiên cắp sách đến lớp, các học trò nhỏ Trung Hoa, Việt Nam xa đều đã đợc học thuộc lòng mấy câu giáo huấn của thánh hiền: Thiên tử trọng hiền hào Văn chơng giáo nhĩ tào Vạn ban giai hạ phẩm Duy hữu độc th cao. Nghĩa là: Nhà vua coi trọng ngời hiền đức. Văn chơng giáo dục con ngời. Trên đời, mọi nghề đều đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất. Gạt bỏ đi cái lạc hậu và cực đoan, lỗi thời của t tởng phong kiến, vẫn còn lại một sự đánh giá cao vai trò của việc đọc sách. Đọc sách là việc cao quý, nó làm cho con ngời trở nên cao quý hơn. Đã có biết bao ý kiến hay, sâu sắc bàn về công việc cao quý này mà bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm một học giả Trung Hoa nổi tiếng là một minh chứng. 3. GS, TS. Chu Quang Tiềm (1897 1986) nhà mĩ học và lí luận văn học lớn của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách, phơng pháp đọc sách. Ông muốn truyền lại cho các thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Bàn về đọc sách trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách (Bắc Kinh, 1995, GS Trần Đình Sử dịch). Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc, hiểu khái quát 1. Đọc: + GV nêu yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc, nhng với giọng tâm tình nhẹ nhàng. Chú ý các hình ảnh so sánh trong bài. + GV cùng 3 4 HS đọc cả bài 1 lần. GV nhận xét cách đọc. 2. Tìm hiểu thể loại văn bản: + GV xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xác định đúng tên kiểu loại văn bản này? + HS xác định, phát biểu ý kiến. Định hớng: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội). 5 Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên văn bản để xác định thể loại kiểu văn bản. 3. Giải thích từ khó: Theo 7 chú thích trong SGK; dừng lại phân biệt 2 từ học vấn và học thuật. 4. Bố cục. (Lu ý: Đây là một đoạn trích nên không có đầy đủ các phần mở, thân, kết. Thực chất, ở đây chỉ có phần thân giải quyết vấn đề; cho nên tìm hiểu bố cục của đoạn trích thực chất là đi tìm hệ thống luận điểm này). a) Học vấn không chỉ là phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. b) Lịch sử càng tiến lên tự tiêu hao lực lợng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. c) Đọc sách không cốt lấy nhiều hết: Phơng pháp chọn sách và đọc sách. (Lu ý: Trên đây chỉ là một cách đọc hiểu. Có thể nhập cả đoạn b và đoạn c thành một đoạn vì đoạn b cũng nói về một khía cạnh của việc chọn sách và phơng pháp đọc sách. Lại có thể tách đoạn c thành 2 hoặc 3 đoạn nhỏ Tựu trung, vấn đề đọc sách đợc bàn tới chủ yếu trên 3 bình diện: sự cần thiết và ý nghĩa đọc sách cách chọn sách cách đọc sách. Các ý liên quan chặt chẽ với nhau, 2 ý sau là trọng tâm.) Hoạt động 4 Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết 1. Luận điểm 1: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. + HS đọc lại đoạn đầu, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau. + GV hỏi: Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi ngời nh thế nào? Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao? Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đờng đọc sách còn có những con đờng nào khác? Tìm ví dụ? So sánh những con đờng đó, chẳng hạn so sánh con đờng văn hoá nghe nhìn với đọc sách, từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách hiện nay. Em hiểu câu Có đợc sự chuẩn bị nh thế thì một con ngời mới có thể làm đợc cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới nh thế nào? + HS lần lợt trả lời từng câu hỏi. 6 Định hớng: + Để lí giải vấn đề tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, tác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ngời, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì? vì sao phải đọc sách? Tác giả đa ra các lí lẽ: Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn (không phải là con đờng duy nhất). Nhng học vấn là gì? Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. Nhng tích luỹ bằng cách nào, ở đâu? Tích luỹ bằng sách và ở sách. Vậy sách là kho tàng quý báu lu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại. Vậy, coi thờng sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là thụt lùi, lạc hậu, là kiêu ngạo một cách ngu xuẩn. Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài ngời, là hởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ. Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con ngời có thể tiếp tục tiến xa (trờng chinh vạn dặm) trên con đờng học tập, phát hiện thế giới. Rõ ràng, một cách lập luận nh trên là thấu tình đạt lí, kín kẽ, sâu sắc. Trên con đờng gian nan trau dồi học vấn của con ngời, đọc sách là con đờng quan trọng trong nhiều con đờng khác. Đọc sách là con đờng tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự học. Đọc sách là học với các thầy vắng mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con ngời. Dù văn hoá nghe nhìn, thực tế cuộc sống đang là những con đờng học tập quan trọng khác, nhng không bao giờ có thể thay thế đợc cho việc đọc sách. (GV có thể đọc thêm một vài đoạn trong bài Văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn trong mục đọc tham khảo bên dới). (Hết tiết 91, chuyển tiết 92) 2. Luận điểm 2: Hai trở ngại cho nghiên cứu học vấn hai cái hại thờng gặp khi đọc sách. + GV chuyển: Nhng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra hạn chế trong sự phát triển, hai trở ngại hai cái hại trong nghiên cứu, trau dồi học vấn, trong đọc sách. Đó là gì? Và tác hại của chúng nh thế nào? + HS đọc tiếp đoạn 2, chú ý hai đoạn văn so sánh: giống nh ăn uống; giống nh đánh trận. 7 + GV nêu vấn đề thảo luận: Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay, trong tình hình sách nhiều vô kể là gì? Để minh chứng cho cái hại đó, tác giả so sánh, lập luận nh thế nào? Em có tán thành luận chứng của tác giả hay không? ý kiến của em về những con mọt sách? + HS bàn luận, trả lời. Định hớng: Cái hại đầu tiên của việc đọc sách trong tình hình sách đợc xuất bản, in ấn rất nhiều nh hiện nay là khiến ngời đọc không chuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng bao nhiêu. So sánh với cách đọc sách của ngời xa: đọc kĩ, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ (Quý hồ tinh bất quý hồ đa! (ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối (chẳng có gì!), Thà ít mà tốt!) một trong những lí do là sách ít, thời gian nhiều. Bây giờ thì ngợc lại! Lối đọc ấy không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian và công sức mà có khi còn mang hại. So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sống. Các thứ không tiêu hoá đợc tích càng nhiều càng hay sinh bệnh. Thói xấu h danh, nông cạn do đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang. Đọc lấy đợc ăn tơi nuốt sống cũng chính từ đó mà ra. Lời bàn thật sâu và chí lí. Những "con mọt sách" không đáng yêu, mà đáng chê khi chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế, nh sống trên mây! + HS tiếp tục tìm hiểu và phân tích cái hại thứ hai. + GV từ hai cái hại trên dẫn tới kết luận quan trọng làm tiền đề cho luận điểm thứ 3 nh thế nào? + HS đọc đoạn 3, tiếp tục bình luận 2 so sánh: giống nh đánh trận và nh kẻ trọc phú khoe của. Định hớng: Cái hại thứ hai là sách nhiều quá nên dễ lạc hớng, chọn lầm, chọn sai phải những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào vô bổ, thậm chí những cuốn sách độc hại (kích động tình dục, ăn chơi thác loạn, bạo lực, phản động chống phá chính quyền nhà nớc, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, mê tín dị đoan,). Bơi loạn trong bể sách sách tham khảo các loại chẳng hạn, không chỉ lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức đọc mà còn nhiều khi tự mình hại mình, tiền mất tật mang. So sánh với việc đánh trận thất bại vì tự tiêu hao lực lợng của mình, là so sánh khá mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá lí thú. 8 3. Luận điểm 3: Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn, có hiệu quả a) Cách chọn sách + GV hỏi: Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách nh thế nào? Em hiểu nh thế nào về sách phổ thông và sách chuyên môn? Cho một vài ví dụ. Nếu đợc chọn sách chuyên môn, em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên môn nào? + HS tự do lựa chọn và phát biểu ớc muốn của bản thân. Định hớng: Chọn cho tinh, không cốt nhiều. Dẫn: Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ càng, chất lợng), Tìm đợc những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân. Chọn lọc có mục đích, định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng, nhất thời. Sách chọn nên hớng vào 2 loại: Loại phổ thông (nên chọn lấy khoảng 50 cuốn để đọc trong thời gian học phổ thông và đại học là đủ). Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời). b) Cách đọc + GV hỏi: Cách đọc sách đúng đắn nên nh thế nào? Tác hại của việc đọc hời hợt đợc tác giả chế giễu ra sao? + HS trả lời. Định hớng: Lựa chọn đợc sách hay, sách tốt, sách cần cho mình rồi đến việc đọc. Đọc sách không dễ. Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng. Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích. Tác hại của lói đọc hời hợt: nh ngời cuỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; nh trọc phú khoe của, lừa mình dối ngời, thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém. Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc một lần, đọc nhiều lần. Tựu trung, có thể đọc một lần đầu lớt qua để nắm nội dung khái quát. Có thể đọc qua mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lợc nội dung và bố cục. Những lần sau mới đọc chậm, đọc kĩ, đọc nhiều lần những đoạn, chơng khó hoặc hay. Đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch Mỗi ngời có cách đọc và thói quen, sở thích đọc không giống nhau, những đại thể, muốn đọc hiểu có hiệu quả, có ích, tất phải theo con đờng trên. 9 4. Luận điểm 4: Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với việc đọc sách + GV hỏi: Tác giả đã triển khai luận điểm nh thế nào? ý nghĩa giáo dục s phạm của luận điểm này nh thế nào? + HS thảo luận, phát biểu. Định hớng: Bác bỏ quan niệm của một số ngời chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên hoặc coi thờng học vấn phổ thông (dễ trở thành phiến diện, khép kín). Tác giả phân tích rõ sự liên quan, gắn bó tơng thông, tơng hỗ giữa hai loại học vấn này để chỉ ra: bên ngoài có phân biệt nhng bên trong không thể tách rời. Không có học vấn cô lập. Đó là một chỉnh thể thống nhất hữu cơ, đa dạng. Nếu chỉ đào sâu học vấn chuyên môn thì càng sâu càng nh đi vào sừng trâu, càng chui càng hẹp và cuối cùng tắc tị. Không biết rộng không thể chuyên sâu. Trớc hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc Đó là những kết luận đợc trình bày một cách giản dị liên quan đến việc đọc rộng và đọc sâu cần kết hợp với nhau. Đọc sách cũng là công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Đọc sách là học tập tri thức. Đọc sách là rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời chứ không phảỉ làm con mọt sách! Hoạt động 5 Hớng dẫn tổng kết và luyện tập 1. Đọc và tự mình ghi nhớ những kiến thức cơ bản trong mục Ghi nhớ, SGK, tr. 7. 2. Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài (Tầm quan trọng và ý nghĩa; hai cái hại: đọc qua loa, lạc hớng, cách chọn tinh; cách đọc kĩ, kết hợp giữa đọc rộng và đọc sâu). 3. Đặc sắc nghệ thuật của bài. (nghị luận giải thích; luận điểm sáng rõ, lô gích; lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, so sánh hình ảnh thú vị). 4. Tự liên hệ đến cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân học sinh? 5. Học xong bài Bàn về đọc sách, em thu hoạch thấm thía nhất ở điểm nào? Vì sao? Viết thành một đoạn văn ngắn. 6. Tập theo dõi các buổi Đọc truyện đêm khuya trên đài Tiếng nói Việt Nam, chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách, làm thẻ th viện đọc, mợn, kế hoạch mua sách cho tủ sách riêng hằng tháng, hằng năm. 10 7. Chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ. Đọc và suy nghĩ đoạn văn nói về cách đọc một bài thơ: "Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, ngời đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy". 8. Đọc tham khảo: 1. Tiểu sử Chu Quang Tiềm (14/10/1897 6/3/1986) Tự Mạnh Thực, quê Đông Thành, tỉnh An Huy. Đỗ tiến sĩ tại đại học Sta-bou-rg (Đức); Giáo s Đại học Bắc Kinh, Thanh Hoa. Tác phẩm chủ yếu: Thi Luận (1943), Đm tu dỡng (1946), Bn về dịch (tạp chí Văn học nớc ngoi, số 2 2005). 2. Văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn (Trích) GS. TS Phạm Đức Dơng Sinh viên ngày nay ít đọc sách, không phải chỉ đối với SGK, giáo trình, STK mà ngay cả sách văn học cũng ngại đọc vì phim truyện hấp dẫn lại không phải đọc. Sách và văn chơng có nguy cơ mất vị trí và ảnh hởng nhờng chỗ cho một nền văn minh hình ảnh. Ngày xa chúng tôi đi học chỉ có văn hoá đọc, vì vậy, học thuộc lòng có vị trí hết sức quan trọng. Ngạn ngữ Trung Hoa: Sắm đèn để soi sáng. Sắm sách để hiểu đạo lí. Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lòng ngời Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng tin học, các phơng tiện thông tin đại chúng tràn ngập đến từng ngõ ngách các vùng dân c. Tri thức của loài ngời đợc truyền tải, phổ biến rộng khắp, tin tức cập nhật có thể tính từng phút, dới những hình thức nghe nhìn rất sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, đặc biệt là phim ảnh vợt qua đợc phần nào hàng rào ngôn ngữ và văn hoá. Các chơng trình truyền hình đa dạng, phong phú đến thừa thãi đã thoả mãn nhu cầu mọi lứa tuổi tha hồ lựa chọn và văn hoá nghe nhìn trở thành nếp sống mới của con ngời hiện đại, mang lại cho con ngời những lợi ích to lớn Văn hoá đọc (kể cả đọc trên In-tơ-nét) và văn hoá nghe nhìn có sự bổ sung đắc lực cho nhau. Khi đọc sách, ngời đọc phải tập trung t tởng một cách chủ động để hiểu và [...]... về nội dung (liên kết nội dung) Bài tập 4: + GV dựa vào câu hỏi gợi mở ở hoạt động 1 để hớng dẫn HS trả lời Bài tập 5: + GV dựa vào kết quả bài tập 2 để gợi ý HS trả lời 33 Bi 2 Tuần 2 Tiết 5 - 6 Văn học Cuộc chia tay của những con búp bê Theo Khánh Hoài (Tuyển tập thơ - văn đợc giải thởng cuộc thi về quyền trẻ em, năm 199 2) A Kết quả cần đạt 1 Điểm 1, mục Kết quả cần đạt (SGK, tr .20 ): - Tình cảm anh... Tiết 4 Tập lm văn Liên kết trong văn bản A Kết quả cần đạt 1 Kiến thức - Khái niệm tính liên kết - Phân biệt đợc liên kết hình thức và liên kết nội dung 29 2 Tích hợp với phần văn qua 2 văn bản Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi, với Tiếng Việt ở bài Từ ghép 3 Kĩ năng - Bớc đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết Dự kiến về phơng pháp, biện pháp và hình thức giờ học 1 Phân tích đoạn mẫu 2 Chủ yếu luyện tập. .. Su tầm và chép vào sổ bài thơ: Th gửi mẹ của X Exênhin (SGK Văn 12, tập 2) 3 Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê./ Tiết 3 Tiếng Việt Từ ghép A Kết quả cần đạt 1 Kiến thức - Cấu tạo của 2 loại từ ghép: đẳng lập và chính phụ - Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt 2 Tích hợp với phần văn qua 2 văn bản: Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi, với phần tập làm văn ở bài Liên kết trong văn bản 3 Kĩ năng -... ghép - Đoản ngữ NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 197 5 (Phần thành tố trực tiếp của từ ghép tr 62 - 69) Ví dụ: chiêm mùa, năng lợng, áo ma Vô kỉ luật, bất thình lình 1 2 Công nghiệp hoá, hợp tác xã 1 2 Bất đắc dĩ, ra - đi - ô 1 2 3 Kí sinh trùng học 1 2 1 2 Vi sinh vật học 1 2 1 2 T bản chủ nghĩa 1 2 * Chú thích: Các số ảrập biểu thị các thành tố trực tiếp của từ ghép Bài tập 8 Nhận xét về ý nghĩa của các nhóm... làm phơng tiện liên kết câu +4 GV chốt: - Cụm từ Còn bây giờ nối với cụm từ Một ngày kia ở câu 1 Từ con lặp lại từ con ở câu 2 để nhắc lại đối tợng; nhờ sự móc nối nh vậy mà 3 câu gắn bó với nhau Sự gắn bó ấy gọi là tính liên kết hoặc mạch văn + GV chỉ định HS đọc to mục Ghi nhớ, tr 18, SGK Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập + Các bài tập 1, 3 theo hớng dẫn trong SGV (trang 21 ) Bài tập 2: - GV gợi dẫn: *... tha thiết vừa nghiêm khắc dứt khoát vừa phân tích thiệt hơn đầy sức thuyết phục, phù hợp với tâm lí trẻ lần đầu phạm khuyết điểm mong đợc tha thứ, mong có cơ hội sửa chữa - Qua bức th, chúng ta không chỉ thấy đứa con mà còn nhận rõ thêm 2 ngời: Ngời cha, ngời mẹ Hoạt động 6 Hớng dẫn luyện tập 1 Hớng dẫn HS làm 2 bài tập trong SGK, tr 12 2 Bài tập bổ sung, lựa chọn: a) Chọn đặt nhan đề khác cho văn. .. nhiều đối thoại chân thật, cảm động 2 Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở khái niệm Từ ghép, với Tập làm văn ở Bố cục và mạch lạc trong văn bản (tự sự và miêu tả) 3 Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật B Thiết kế bi dạy - học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bi cũ (Hình thức: Viết 10') * Có thể sử dụng 2 bài tập bổ sung ở tiết 2, bài 1 làm đề kiểm tra 34 * Có thể... cạnh nhau mới tạo thành văn bản Hoạt động 2 Tạo liên kết văn bản bằng các phơng tiện liên kết + GV chỉ định 1 HS đọc to chậm, rõ tình huống I .2 trong SGK và hỏi: - Đoạn văn có mấy câu? Hãy đánh số thứ tự cho từng câu? - So với nguyên bản Cổng trờng mở ra, thì: Câu 2 thiếu cụm từ nào? Câu 3 chép sai từ nào? Việc chép thiếu và chép sai ấy khiến cho đoạn văn ra sao? + HS trả lời: Đoạn văn có 3 câu So với... hỏi: 32 - Tuy có các từ ngữ liên kết câu, nhng đoạn văn vẫn cha rõ ý, vì sao? + HS trả lời: - Vì không có sự gắn bó về nội dung, cụ thể là: - Câu 1 nói về quá khứ, có thể dùng làm câu mở đầu cho một đoạn văn khác - Các câu 2, 3, 4 phải sắp xếp lại theo thứ tự nh sau: 3 - 4 - 2 + GV chốt: Tính liên kết của văn bản thể hiện ở: - Các từ ngữ làm phơng tiện liên kết (liên kết hình thức) - Thứ tự của các... Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1 Xếp các từ ghép dới đây vào bảng phân loại Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cời nụ Đẳng lập: suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi Bài tập 2 Tạo từ ghép chính phụ bút + chì = bút chì; thớc + kẻ = thớc kẻ; ma + rào = ma rào; làm + quen = làm quen; ăn + bám = ăn bám; trắng + xoá = trắng xoá; vui + tai = vui tai, nhát + gan = nhát gan Bài tập 3 Tạo từ ghép . 3 Tuần 19 Bi 18 Tiết 91 , 92 Văn học Bn về đọc sách (Trích) Chu Quang Tiềm A. Kết quả cần đạt 1. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận. 13 Tiết 93 Tiếng Việt Khởi ngữ A. Kết quả cần đạt 1. Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm "khởi ngữ". 2. Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tập làm văn ở bài Phép. Tiết 94 Tập lm văn Phép phân tích v tổng hợp A. Kết quả cần đạt 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp. 2. Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt ở bài

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan