1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAn L4 Tuan 27 CKN

23 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hồng Hảo TUẦN 27  Thứ hai ngày tháng 03 năm 2011 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cơ - péc - ních và Ga - li - lê. - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc bài "Ga-vrốt ngồi chiến luỹ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - u cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cơ -péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cơ-péc-ních. - Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - u cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH. + Lòng dũng cảm của Cơ - péc - ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - u cầu HS đọc thầm cả truyện trao đổi và TLCH. + Truyện đọc trên nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện diễn cảm: - u cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Thời đó người ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng n một chỗ còn Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cơ-péc-ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Ga-li-lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cơ-péc-ních - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời, - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và công cộng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia. KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi (BT4-SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT2-SGK) - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1: a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. Nhóm 2: b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận: *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT5-SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung : - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” 3.Củng cố - Dặn dò: - HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo - Rút gọn được phân số; Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên hoan đến phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau . - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 : - Gọi 1 em nêu đề bài . + Gợi ý HS : - Lập phân số . - Tìm phân số của một số . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS . Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Gợi ý HS : - Tìm độ dài đoạn đường đã đi . - Tìm độ dài đoạn đường còn lại . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS . Bài 4: HS khá, giỏi. Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học ; Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng thực hiện . - HS nhận xét bài bạn . - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS làm vào vở . 2 HS lên làm bài trên bảng. Những phân số bằng nhau là : 10 6 15 9 5 3 == và 12 10 30 25 6 5 == + Nhận xét bạn bạn . 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng giải bài . Giải : a/ Phân số chỉ ba tổ HS là : 4 3 b/ Số HS của ba tổ là: 32 x 4 3 = 24 ( bạn ) Đáp số: a/ 4 3 ; b/ 24 bạn 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện. Giải : Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là : 15 x 3 2 = 10 ( km ) Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là : 15 - 10 = 5 ( km ) Đáp số: 5 km 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập . KHOA HỌC: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. 3 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,… II. Đồ dùng dạy- học: + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu có) + Tranh minh hoạ SGK phóng to. III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - TC HS thảo luận theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau: + Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? - Gọi HS trình bày. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. + Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? + Khi ga hay than củi bị cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không? + GV kết luận : SGV * Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt +Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? +Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 - Phát bút dạ và phiếu khổ to cho từng nhóm. + Yêu cầu HS: +Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt? - Yêu cầu những nhóm xong trước dán phiếu làm bài lên bảng. - Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét kết quả của các nhóm khác. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm tốt. * Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. + Em và gia đình em làm như thế nào để tiết kiệm - HS trả lời. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi - Quan sát và trả lời . + Mặt trời: Giúp mọi vật trên Trái Đất sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, hạt điều, sản xuất ra muối, . + Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, sưởi ấm cơ thể + Các nguồn nhiệt dùng để sưởi ấm, sấy khô, đun nấu, + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ bị tắt nên không còn nhiệt nữa. - HS tự liên hệ. + HS thảo luận thống nhất và cử đại diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu . - Tiếp nối nhau trình bày Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt - Dùng lót tay khi bê nồi, xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt . - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi, - Không được để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò, bếp điện, bếp than củi - Cháy xoong nồi, thức ăn khi để lửa quá to, - Khi đun nấu phải để lửa cháy vừa phải . Tiếp nối nhau trình bày trước lớp + Tắt bếp điện khi không dùng đến + Không để lửa cháy quá to khi đun bếp. 4 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo các nguồn nhiệt. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 cách. - GV nhận xét, khen HS có kinh nghiệm và hiểu biết. *Hoạt động kết thúc: - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS . - Dặn HS về nhà học bài. + Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. + Theo dõi khi đun nước không để nước sôi lâu cạn ấm. + Không bật lò sưởi khi chưa cần thiết - HS cả lớp. BUOÅI CHIEÀU: KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. * Hoạt động 2: GV h. dẫn thao tác kỹ thuật GV h.dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ đu H.2 SGK + Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào? + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. - GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Lắng nghe - HS quan sát vật mẫu. - Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu. - HS quan sát các thao tác. - HS lên chọn. - HS quan sát. - Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - HS lên lắp. 5 Trng TH Vnh Hũa Giỏo ỏn L4 T27 GV Hong Ho trỡnh t rỏp. - Thỏo xong phi xp gn cỏc chi tit vo trong hp. 3.Nhn xột- dn dũ: Nhn xột tit hc - HS chun b dng c hc tit sau. - 4 vũng hóm. - HS lng nghe. - C lp. LUYN VIT: LUYN VIT THEO CH I.MC TIấU: - Hc sinh luyn vit th. - Luyn vit ging ch bi mu; c, ngm ngh v ghi nh ni dung tri thc trong bi vit. - Rốn tớnh cn thn, ý thc Gi v sch vit ch p cho hc sinh. II. CHUN B: V luyn vit. III. CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1.Gii thiu bi: 2.Hng dn luyn vit: - Gi HS c bi vit trong v luyn vit. - GV hng dn HS vit. + Vit ỳng cao cỏc con ch. + Vit ỳng khong cỏch gia con ch, ting. + Trỡnh by bi vit ỳng mu; vit theo hai kiu: ng thanh m v nghiờng thanh m. + Vit ch ngay ngn, u, p. - GV cho HS vit bi theo mu - GV kim tra bi vit mt s em,nhn xột - GV cho HS c li bi vit, hi HS ghi nh ni dung tri thc, thụng tin trong bi. 3.Cng c,dn dũ: - Khen nhng HS vit p - GDHS lũng t ho, yờu quý v bit bo v, gi gỡn di sn Hu. - Dn HS v luyn vit nh. - HS c bi, theo dừi - HS nghe, theo dừi nm k thut vit v cỏch trỡnh by. - HS vit bi trong v LV - Theo dừi - HS c li bi, tỡm hiu v thụng tin trong bi vit. - HS lng nghe. Thửự ba ngaứy thaựng 03 naờm 2011 LUYN T V CU: CU KHIN I. Mc tiờu: - Nm vng cu to v tỏc dng ca cõu khin ( ND Ghi nh). - Nhn bit cõu khin trong on trớch (BT1, mc III); bc u bit t cõu khin núi vi bn, vi anh ch hoc vi thy cụ (BT3). II. dựng dy hc: - Bng ph vit cõu khin BT1 (phn nhn xột) - 4 bng giy HS lm BT 2 v 3 (phn luyn tp) III. Cỏc hot ng dy hc: HOT NG DY HOT NG HC 1. Bi c: Gi 3 HS lờn bng tỡm nhng t ng cựng ngha vi t "dng cm" + Gi 1 HS lờn bng lm BT4. - Nhn xột, kt lun v cho im HS 2. Bi mi: - 3 HS thc hin tỡm 3-4 cõu thnh ng hoc tc ng cú ni dung núi v ch im "dng cm" - 2 HS ng ti ch c. 6 Trng TH Vnh Hũa Giỏo ỏn L4 T27 GV Hong Ho a.Gii thiu bi: b. Phn nhn xột: Bi 1: - Yờu cu HS m SGK c ni dung v tr li cõu hi bi tp 1. - Yờu cu HS t lm bi. + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 2: Gi HS c yờu cu v ni dung. - Gi ý HS: Mi em u t mỡnh trong trng hp mun mn mt quyn v ca bn bờn cnh. - Yờu cu HS t lm bi. + Gi 4-6 HS tip ni lờn bng, mi HS t 1 cõu. - Gi HS khỏc nhn xột b sung cõu ca bn - GV kt lun c. Ghi nh: - Gi 2 - 3 HS c ni dung ghi nh. - Mi mt s HS tip ni t cõu khin. - GV sa li dựng t cho im HS vit tt. d. Luyn tp: Bi 1: Yờu cu HS c ni dung v TLCH - Yờu cu HS t lm bi. + GV dỏn lờn bng 4 bng giy - mi bng vit mt on vn nh sỏch giỏo khoa. - Mi 4 HS lờn bng gch chõn di nhng cõu khin cú trong on vn. - Yờu cu HS c li cõu khin. + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 2: Gi HS c bi. - Mi i din cỏc nhúm lm vo phiu, tỡm cỏc cõu khin cú trong sỏch Toỏn hoc sỏch Ting Vit lp 4. Nhúm no xong trc dỏn phiu lờn bng v c kt qu - GV nhn xột ghi im. Bi 3: Gi HS c yờu cu v ni dung. - Yờu cu HS t lm bi t cõu khin vo v - Gi HS tip ni c cõu khin va t. - GV nhn xột ghi im HS cú cõu khin ỳng v hay. 3.Cng c- Dn dũ: + Khi no thỡ chỳng ta s dng Cõu khin? - Dn HS v nh hc bi v lm li cỏc BT. - Lng nghe 1/ Mt HS c, trao i, tho lun cp ụi. + Mt HS lờn bng gch chõn cõu in nghiờng cú trong on vn. Ch ra tỏc dng ca cõu ny dựng lm gỡ? - Nhn xột, b sung bi bn lm trờn bng + c li cỏc cõu khin va tỡm c 2/ 1 HS c yờu cu , lp c thm. + Tip ni nhau c bi lm : - Cho mỡnh mn quyn v ca bn v. - Lm n cho mỡnh mn qun v ca bn mt lỳc. + Hi i, cu cho t mn quyn v ca bn vi! - Hoa ny, hóy cho t mn quyn v ca bn nhộ! - 3 - 4 HS c thnh ting, lp c thm. + Tip ni nhau t : - Hóy t la lờn! - Cỏc em ng nghch cỏt na! 1/ 3HS tip ni c, lp c thm tho lun cp ụi. - Nhn xột, b sung bi bn lm trờn bng + c li cỏc cõu khin va tỡm c + on a: - Hóy gi ngi bỏn hng hnh vo cho ta! + on b: - Ln sau, khi nhy mỳa phi chỳ ý nhộ! ng cú nhy lờn boong tu! + HS khỏc nhn xột b sung bi bn. 2/ 1 HS c thnh ting. - Tho lun theo nhúm hon thnh BT. - C i din lờn dỏn t phiu lờn bng v c li cỏc cõu khin va tỡm c. + Nhn xột cỏc cõu khin ca nhúm bn. 3/ 1 HS c yờu cu , lp c thm. - Thc hin t cõu khin vo v theo tng i tng khỏc nhau. - Tip ni nhau c cõu va t. - Nhn xột cõu bn t. + Tip ni nhau nhc li. TON: KIM TRA NH Kè (Theo chung ca chuyờn mụn) I/ Muùc tieõu: Kim tra tp trung vo cỏc ni dung sau: 7 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hồng Hảo - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. - Tính giá trị biểu thức của các phân số (khơng q 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính. - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian. - Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. - Giải bài tốn có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; tìm phân số của một số. CHÍNH TẢ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp một số từ dễ sai: thinh, HS, gia đình, thơng minh. - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" + Đoạn thơ này nói lên điều gì? - u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + u cầu HS gấp SGK nhớ lại để viết vào vở. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - u cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - u cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - u cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương Bài tập 3: Gọi HS đọc đoạn văn. - Treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng - HS thực hiện theo u cầu. - Lớp nhận xét - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan khơng sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe. - Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt, + Nhớ lại và viết bài vào vở. + Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ có âm đầu s/x cần điền là: a/ Viết với s : sai, sải, sàn, sản sạn,, sự, Viết với âm x: xác, xẵng, xé, xem, xẹp, 3/ 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh. - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở 8 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hồng Hảo thi làm bài. - Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả, sau đó viết lại cho đúng để hồn chỉnh câu văn. + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hồn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. (xa mạc ) sửa lại là sa mạc đáy ( biễn) và thung ( lủng) - Sửa lại là : đáy biển - thung lũng . - Đọc lại đoạn văn hồn chỉnh . - Nhận xét bài bạn . - HS cả lớp . BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T27) I/ Mục tiêu: - Biết xác định câu khiến trong đoạn văn và cách cấu tạo câu BT1, 2. - Biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1, 2: Hướng dẫn HS đọc các đoạn văn tìm và gạch dưới các câu khiến. - Cho HS xác định cách cấu tạo của các câu khiến vừa tìm và tự làm bài bằng cách đánh dấu tích vào các cột theo cách cấu tạo. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. 1, 2/ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm tìm gạch dưới các câu khiến. - HS xác định cầu tạo, tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - VD: Tên giặc kia hãy đầu hàng đi! Cháu xin cụ tha lỗi cho cháu nhé! - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T27) I.Mục tiêu: - Thực hiện phép chia hai phân số; chia phân số với số tự nhiên; chia số tự nhiên với phân số. - Biết tìm thành phan chưa biết của một phan số. 9 Cách cấu tạo Câu khiến Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ Thêm lên, đi, thôi, nào, với, nhé, vào cuối câu Thêm xin, đề nghò, mong, vaò đầu câu Dùng giọng điệu phù hợp 1 Mau xuống ngựa chịu trói đi! v 2 Cứu cháu với! v 3 Nói mau! v 4 Cậu thú nhận đi! v 5 Nhưng cậu vẫn phải làm bổn phận! v 6 Đừng sợ. v 7 Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! v Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hồng Hảo II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc đề toán - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: GV cho HS tự làm bài. - Gọi 1HS lên bảng - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) 1 2 4 8 16 2 4 8 16 32 = = = = ; b) 2 4 8 12 24 3 6 12 18 36 = = = = 2/ 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo. a) 6 6:3 2 28 28: 4 7 35 35:5 7 ; ; 9 9:3 3 8 8: 4 2 15 15:5 3 = = = = = = 63 63:3 21 10 10: 5 2 8 8: 4 2 ; ; 12 12 :3 4 15 15:5 3 12 12: 4 3 = = = = = = b) Các phan số bằng nhau là: 6 10 8 ; ; 9 15 12 3/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. a) Số kẹo mỗi loại là: 40 :4 = 10 (kg) b) Số kẹo mỗi loại bằng 1 4 phần tổng số kẹo. 4/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Số dầu lấy lần đầu là: 75 x 2 3 = 50 (l) Số dầu lấy lần thứ hai là: 50 x 2 5 = 20 (l) Số lít dầu còn lại trng thùng là: 75 – (50 + 20) = 5 (l) Đáp số: 5 lí dầu 5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài. Phân số thích hợp để thay vào dấu chấm? là: 1 24 - Nghe thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày tháng 03 năm 2011 TẬP ĐỌC: CON SẺ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đọc 3 trong bài "Dù sao trái đất vẫn quay" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS lên bảng thực hiện u cầu. - Lớp nhận xét 10 [...]...Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 - Nhận xét và cho điểm từng HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc - u cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài GV chú ý sửa lỗi phát âm - Hướng... đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam PHT của HS - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII 11 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào? + Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nơng nghiệp?... của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp - HS cả lớp TỐN: HÌNH THOI I.Mục tiêu: 12 Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 GV Hồng Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó Bài tập cần làm bài 1a, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vng, hình chữ nhật,... tiếng - u cầu HS nêu đề bài - Một HS lên bảng tìm - Hỏi HS đặc điểm hình thoi + GV vẽ các hình như SGK lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng xác định, lớp làm vào vở H1 13 H2 H3 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 - Nhận xét bài làm HS *Bài 2: - Gọi HS nêu u cầu đề bài - Vẽ hình như SGK lên bảng - Hướng dẫn HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đường chéo của hình thoi ABCD - u cầu lớp làm vào vở - Gọi... nhóm: - 2 HS đọc lại - HS thực hành kể trong nhóm đơi - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn trao đổi về ý nghĩa truyện 14 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 GV Hồng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu bạn... thực hành vẽ hình và tính diện + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng tích vào vở, 3 HS lên bảng làm + u cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 15 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm HS - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2: u cầu HS nêu đề bài + u cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi 2HS lên bảng làm - Nhận... theo lời dặn của GV ĐỊA LÝ: DÃI ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng dun hải miền trung: 16 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 GV Hồng + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bảo dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu... tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các xét về đặc điểm, sự khác biệt về khí hậu giữa khu đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng dun vực phía Bắc và phía Nam hải miền Trung 17 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 GV Hồng + Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của dun hải; Về đặc điểm gió mùa khơ nóng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này 3 Củng cố- Dặn dò:... 4 u cầu HS trao đổi thảo luận và 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hồn thành u cầu chuyển câu kể thành câu khiến - Nhóm thảo luận, hồn thành y.cầu trong phiếu 18 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 viết sẵn trong băng giấy - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu... 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà - 1 HS làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm từng HS - HS nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Thực hành: 19 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T27 *Bài 1: u cầu HS nêu đề bài - Hỏi HS các dự kiện và u cầu đề bài - u cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm HS - Qua bài tập này . Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hồng Hảo TUẦN 27  Thứ hai ngày tháng 03 năm 2011 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: -. đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS. ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T27 GV Hoàng Hảo - Rút gọn được phân số; Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w