GAn L4 Tuan 26 CKN

24 188 0
GAn L4 Tuan 26 CKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hồng Hảo TUẦN 26  Thứ hai ngày tháng 03 năm 2011 TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình n (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK) *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK) *Các KNS: -Giao tiếp; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm; Trình bày ý kiến cá nhân * GDBVMT: giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ:Gọi 3 HS lên đọc TL bài "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. + GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm. - Gọi 1 HS đọc bài. - u cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào? + Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? + Em hiểu con «Mập» là gì? - u cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH + Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến ….con cá chim nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo đến quyết tâm chống giữ. + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển : gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé. + Mập là cá mập (nói tắt) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như khơng gì cản nổi + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh và biện pháp nhân hố. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi. + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: + Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Những từ ngữ, hình ảnh: Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS phát biểu - Nghe thực hiện ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm bài: “Giữ gìn các công trình công công” - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: SGV *Hoạt động 2: Nhóm đôi (BT1- SGK/38) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu các biện pháp giúp đỡ. - HS lắng nghe. 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + ý kiến a,d : đúng + ý kiến b,c : sai 3 .Củng cố - Dặn dò: - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS giải thích lựa chọn của mình. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập cần làm: BT1, 2 – HS khá, giỏi làm thêm BT3,4. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2: + Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 3: HS khá, giỏi - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. + HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. 1HS lên làm bảng.VD: a/ 5 3 : 4 3 = 3 4 5 3 x = 15 12 = 5 4 ; 4 1 : 2 1 = 1 2 4 1 x = 4 2 = 2 1 - HS nhận xét bài bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng. a/ 5 3 x x = 7 4 b/ 8 1 : x = 5 1 x = 7 4 : 5 3 x = 8 1 : 5 1 x = 21 20 x = 8 5 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng . 3 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 4: HS khá, giỏi - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố- Dặn dò: + Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và làm bài. a/ 3 2 x 2 3 = 1 6 6 = b/ 7 4 x 4 7 = 28 28 = 1 4/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài Giải : Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là : 5 2 : 5 2 = 10 10 = 1 ( m ) Đáp số: 1 ( m ) - 2HS nhắc lại. KHOA HỌC: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ. - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng TL nội dung câu hỏi + Muốn đo nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - GV nêu thí nghiệm : - Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? - Yêu cầu HS thảo luận và làm thí nghiệm theo nhóm đo và ghi nhiệt độ cốc nước của chậu nước, trước và sau khi đặt cốc nước rồi so sánh nhiệt độ và cử đại diện trả lời. + Vì sao mức nóng của cốc nước và chậu nước có sự thay đổi ? * GV kết luận : SGV + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi? - 3 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. - Dự đoán theo suy nghĩ của mình. - HS thực hành làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm thống nhất ghi vào giấy. - Tiếp nối các nhóm trình bày : + Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi ngược lại nhiệt độ của chậu nước lại tăng lên. + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh. + Các vật nóng lên: Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên khi ta cầm vào thì thấy nóng tay + Các vật lạnh đi: Để rau củ, quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy các loại này đều bị lạnh ; bỏ đá vào cốc ta thấy cốc lạnh, 4 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào? + GV kết luận : - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết tr102 SGK * Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện : + Gọi HS trình bày. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế? + Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng có trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các chậu nước nóng và lạnh khác nhau? + Chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi? + Dựa vào mức chất lỏng trong nhiệt kế ta biết được điều gì? + GV kết luận : * Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - Nêu câu hỏi : + Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? + Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng nước đá để chườm lên trán? 3.Củng cố- Dặn dò: + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi ? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên còn vật toả nhiệt thì lạnh đi. - 3 HS đọc. - 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV - Lớp tiến hành làm theo nhóm. - Tiếp nối trình bày kết quả thí nghiệm. - Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nuớc đánh dấu ban đầu. + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào các chậu nước có nhiệt độ khác nhau. + Vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt của vật đó. - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày : + Vì nước ở nhiệt độ cao sẽ nở ra. Nếu nước quá đầy ấm thì khi sôi nước sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. + Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con người trên 37 0 c có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ, ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể làm cho cơ thể giảm nhiệt. + Thực hiện theo yêu cầu. - HS cả lớp. BUOÅI CHIEÀU: KĨ THUẬT: CÁC CHI TIẾTVÀ DỤNG CỤ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I.Mục tiêu: - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. - GV hdẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít. a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2- 3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ- lê và tua –vít ntnào? - GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép H.4 SGK. + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Lắng nghe - HS theo dõi và nhận dạng. - Các nhóm kiểm tra và đếm. - - HS theo dõi và thực hiện. - HS tự kiểm tra. - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua - vít ngược chiều kim đồng hồ. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS quan sát. - HS cả lớp. LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. 6 Trng TH Vnh Hũa Giỏo ỏn L4 T26 GV Hong Ho II. CHUN B: V luyn vit. III. CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1.Gii thiu bi: 2.Hng dn luyn vit: - Gi HS c bi vit trong v luyn vit. - GV hng dn HS vit. + Vit ỳng cao cỏc con ch. + Vit ỳng khong cỏch gia con ch, ting. + Trỡnh by bi vit ỳng mu; vit theo hai kiu: ng thanh m v nghiờng thanh m. + Vit ch ngay ngn, u, p. - GV cho HS vit bi theo mu - GV kim tra bi vit mt s em,nhn xột - GV cho HS c li bi vit, hi HS ghi nh ni dung tri thc, thụng tin trong bi. 3.Cng c,dn dũ: - Khen nhng HS vit p - GDHS lũng t ho, yờu quý v bit bo v, gi gỡn di sn Hu. - Dn HS v luyn vit nh. - HS c bi, theo dừi - HS nghe, theo dừi nm k thut vit v cỏch trỡnh by. - HS vit bi trong v LV - Theo dừi - HS c li bi, tỡm hiu v thụng tin trong bi vit. - HS lng nghe. Thửự ba ngaứy thaựng 03 naờm 2011 LUYN T V CU: LUYN TP V CU K AI L Gè? I. Mc tiờu: - Nhn bit cõu k Ai l gỡ? Trong on vn, nờu c tỏc dng ca cõu k tỡm c (BT1); bit xỏc nh CN, VN trong mi cõu k Ai l gỡ? ó tỡm c (BT2); vit c on vn ngn cú dựng cõu k Ai l gỡ? (BT3). - HS khỏ, gii vit c on vn ớt nht 5 cõu, theo yờu cu ca BT3. II. dựng dy hc: - 1 t giy kh to vit li gii BT1. - 4 bng giy - mi bng vit 1 cõu k Ai l gỡ? BT1. III Cỏc hot ng dy hc: HOT NG DY HOT NG HC 1.Bi c: Gi 3 HS lờn bng tỡm nhng t ng cựng ngha vi t "dng cm" - Gi 1 HS lờn bng lm BT4. - Nhn xột, kt lun v cho im HS 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Tỡm hiu vớ d: Bi 1: Yờu cu HS m SGK c ni dung v tr li cõu hi bi tp 1. - Yờu cu HS t lm bi. - Gi HS Nhn xột, cha bi cho bn + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 2: - Yờu cu HS t lm bi. - 3 HS thc hin tỡm 3- 4 t cựng ngha vi t "Dng cm" - 2 HS ng ti ch c. - Lp nhn xột - Lng nghe 1/ Mt HS c, lp trao i, tho lun cp ụi. + Mt HS lờn gch chõn cỏc cõu k Ai l gỡ? cú trong on vn, HS lp gch bng chỡ vo SGK. + Sau ú ch ra tỏc dng tng cõu k Ai l gỡ? - Nhn xột, b sung bi bn lm trờn bng. + c li cỏc cõu k Ai l gỡ? va tỡm c 2/ 1 HS lm bng, lp gch bng chỡ vo SGK. - Nhn xột, cha bi bn lm trờn bng. 7 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý HS: Cần giới thiệu thật tự nhiên. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc bài làm. - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: + Trong câu kể Ai là gì? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (3 đến 5 câu) + Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên CN VN 3/ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiếp nối nhau đọc bài làm. - Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau. - HS nhắc lại. - HS cả lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. HS khá giỏi làm bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - Nhắc HS tính rồi rút gọn kết quả. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2: + Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 3: HS khá giỏi - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 4: HS khá giỏi + Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 em lên bảng giải bài + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. + HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. 4 HS lên làm bài trên bảng. 5 4 : 10 3 = 5 4 x 3 10 = 5 8 7 1 : 6 4 = 7 1 x 4 6 = 14 3 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng. 5 : 4 3 = 3 20 3 45 = X 4 : 8 1 = 1 32 1 84 = X - HS khác nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 = 15 8 x 2 1 = 30 8 - HS nhận xét bài bạn. 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thực hiện. 8 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò: + Muốn nhân một tổng với một số ta làm thế nào? + Muốn nhân một hiệu với một số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. 3 1 : 12 1 = 3 1 x 1 12 = 4 3 12 = - Vậy : 3 1 gấp 4 lần 12 1 - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. GDMT: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. - dạt dào, da dẻ, giục giã, thúc giục, giáo dục,ráo riết ran,rộn ràng, rên rỉ, rầu rầu, - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài : Thắng biển + Đoạn này nói lên điều gì? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ phiếu đã viết sẵn y.cầu BT lên bảng. - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2b. - Y.cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - HS nào làm xong dán phiếu của mình lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người. - Các từ: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền cuồng, + Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ có vần viết với in / inh là cần điền là : lung linh, giữ gìn, bĩnh tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, HS, gia đình, thông minh. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU 9 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hồng Hảo Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T26) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Quả cầu tuyết, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Quả cầu tuyết - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Ném những quả cầu tuyết vào nhau. b) Ga-rốp-phi. c) Bị thương ở mắt. d) Ga-rơ-nê. e) Vì cậu biết hối hận. g) Một câu: Cháu là một cậu bé dũng cảm. h) Để nêu nhận định. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T26) I.Mục tiêu: - Thực hiện phép chia hai phân số; chia phân số với số tự nhiên; chia số tự nhiên với phân số. - Biết tìm thành phan chưa biết của một phan số. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) 3 1 3 4 12 3 : 8 4 8 1 8 2 x x = = = ; b) 3 6 3 11 3 1 : 11 11 11 6 6 2 x x = = = 2/ 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo. a) 2 1 3 4 xX = ; b) 1 1 5 2 Xx = ; c) 7 2 : 8 3 X = 1 2 : 4 3 X = 1 1 : 2 5 X = 2 7 3 8 X x= 10 [...]... nội dung - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được - Chia nhóm 4 HS u cầu HS trao đổi thảo luận a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, và tìm từ: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên anh hùng, anh dũng, can đảm, , gan góc, gan lì, 18 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - u cầu HS trao đổi theo nhóm để... cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT3,4) II Đồ dùng dạy học: - Một vài trang phơ tơ Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3 - 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đóng vai các... bài văn, chuẩn bị bài sau - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ƠN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T26) I Mục tiêu: 1- Biết đọc bản tin (BT1) 2- Tóm tắt bản tin, viết được bản tin theo gợi ý (BT2) 21 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 II HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc bài: Hương làng Hướng dẫn rồi cho HS đọc thầm tự... nhiệt? + Khơng khí là vật cách nhiệt + GV kết luận : SGV - Lắng nghe 3 Củng cố- Dặn dò: + Vì sao khi mở nắp vung bằng nhơm, gang, ta - Hs phát biểu phải dùng gang tay? - GV nhận xét tiết học - Thực hiện theo u cầu - Dặn về họcbài và chuẩn bị cho bài sau TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T26) I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Tìm được phân số của một số II.Đồ dùng... - 2 HS nhận xét bài bạn Bài 4: 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi 1 em nêu đề bài - Tự làm bài vào vở 1HS lên bảng thực hiện - u cầu HS tự làm bài vào vở 13 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 - Gọi 1em lên bảng giải bài GV Hồng Giải : 3 = 36 (m) 5 Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 ( m2 ) Đáp số : 2160 m2 - Về nhà học thuộc bài và làm lại... dò: Nhận sét tiết học - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - HS cả lớp + Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng 03 năm 2011 TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 14 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 GV Hồng - Thực hiện các phép tính với phân số - BT cần làm: bài 1(a, b), bài 2(a, b), bài 3(a, b), bài 4(a, b) - HS KG BT5 và các bài còn lại của bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II Đồ dùng dạy học: -... bảng giải bài 10 + 15 = 25 ( kg ) - GV nhận xét ghi điểm HS Đáp số: 15 kg đường 3 Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - 2HS nhắc lại 15 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 - Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài GV Hồng - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: -... thụ Em sẽ nói rằng khơng bao làm, dán bài làm lên bảng giờ em qn gốc đa cổ thụ, qn những kỉ niệm - Gọi HS trình bày dưới gốc cây đa nơi mà bọn trẻ chúng em lúc đi 16 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 GV Hồng học, hay những buổi chiều thả diều đầu làng đều ngồi đây hóng mát trò chuyện Em hứa rằng em sẽ - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những trở lại để thăm gốc cây đa thăm người bạn đã gắn... luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ Đặc điểm thiên nhiên -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT Khác nhau ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ 17 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 GV Hồng -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Địa hình -Sơng ngòi -Đất đai -Khí hậu -GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân : -Cho HS đọc các CH sau và cho...Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T26 GV Hồng 3 5 7 X= X= 8 2 12 3/ HS đọc đề - Cả lớp làm bài vào vở Chữa bài 2 3 x7 21 1 7 x2 1 8 x5 = ; b)7 : = = 14; c)8 : = = 40 a) 3 : = 7 2 2 2 1 5 1 4/ HS đọc đề - Cả lớp làm bài vào vở Chữa bài . m cỏc bn cha tỡm c. a/ Cỏc t cựng ngha vi t dng cm: gan d, anh hựng, anh dng, can m, , gan gúc, gan lỡ, 18 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hoàng Hảo bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. -. thông minh. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU 9 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T26 GV Hồng Hảo Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T26) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Quả cầu. trang phụ tụ T in ng ngha ting Vit Hoc s tay t ng ting Vit tiu hc HS tỡm ngha cỏc t: gan d, gan gúc, gan lỡ BT3. - 5 - 6 t phiu kh to k bng (t cựng ngha, t trỏi ngha) HS cỏc nhúm lm BT1 III.

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan