Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
555 KB
Nội dung
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). * Kĩ năng sống: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định - Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng bài "Đồn thuyền đánh cá" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi 1 HS đọc bài. - u cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : .* Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH. + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? - u cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp TLCH. + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ơng là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? - u cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp TLCH. - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? - u cầu HS đọc thầm câu truyện TLCH. + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến phiên tồ sắp tới. + Đoạn 3: Còn lại - 1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Các chi tiết nói lên sự hung hãn của tên chúa tàu: đập tay xuống bàn qt mọi người im; thơ bạo qt bác sĩ Ly: "Có câm mồm khơng?" Rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Ơng là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. + Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ như con thú dữ bị nhốt chuồng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Vì bác sĩ Ly bình tĩnh, kiên quyết bảo vệ lẽ phải. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Chúng ta phải đấu tranh khơng khoan nhượng với những cái xấu, cái ác - 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo * Luyện diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc phân vai toàn bài. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Ôn tập từ bài 8 đến bài 11 -Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng II.Đồ dùng dạy học: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: *Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài học đã học? Hoạt động 1 ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động. - GV nêu yêu cầu để HS nhớ, nêu lại KT đã học: - Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a/. Nông dân b/. Bác sĩ c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình d/. Lái xe ôm đ/. Giám đốc công ty; e/. Nhà khoa học g/. Người đạp xích lô h/. GV; i/. Kẻ buôn bán ma túy * Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a/. Chào hỏi lễ phép; b/. Nói trống không c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ/. Học tập gương những người lao động e/. Quý trọng sản phẩm lao động * Bài : Lịch sự với mọi người - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. - Nhắc lại tên các bài học : - Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng. + HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. + Tiếp nối phát biểu : + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, GV, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. - HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Bài giữ gìn các công trình công cộng. - Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - GV rút ra kết luận. 2.Củng cố- Dặn dò - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học không tán thành. - HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. TOÁN: PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Dạy bài - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + GV ghi bảng bài toán : + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? + GV ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 ( m 2 ) + Chiều dài hình chữ nhật 5 4 m, chiều rộng hình chữ nhật 3 2 m. Hãy tính diện tích hình chữ nhật? * Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ. - Treo hình vẽ như SGK lên bảng. + Hình vuông có diện tích bao nhiêu? + Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? + Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông? + Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? * Phát hiện qui tắc nhân hai phân số. + Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông ? + Hướng dẫn HS qs hình vẽ để nêu nhận xét : 8 ( số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 15 ( số ô của hình vuông ) bằng 5 x 3 - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng ( cùng một đơn vị đo ) + Thực hành tính diện tích hình chữ nhật. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Ta lấy : 5 4 x 3 2 . + Quan sát hình vẽ. - Hình vuông có diện tích là 1 m 2. - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là 15 1 m 2. + Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô vuông. + Diện tích hình chữ nhật tô màu là : 15 8 m 2. + Quan sát, suy nghĩ và phát biểu ý kiến : + Ta có : 5 4 x 3 2 = 15 8 ( m 2 ) + Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. 3 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo + Từ đó ta có : 5 4 x 3 2 = 35 24 X X = 15 8 (m 2 ) - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? + GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 : (HSKG) GV nêu yêu cầu đề bài. + GV lưu ý HS đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính : - Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện vào vở. - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Dặn về học và làm bài. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 1/ Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. Hai HS làm bài trên bảng a/ 5 4 x 7 6 = 35 24 75 64 = X X / b/ c/ d tương tự - HS khác nhận xét bài bạn. 2/ Một em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Biết HCN có chiều dài 7 6 m, chiều rộng 5 3 m. + Tính diện tích hình chữ nhật. + Ta phải thực hiện phép nhân : 7 6 x 5 3 - HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về học bài và làm lại các bài tập còn lại. KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. *KNS: - Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt - Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sang II. Đồ dùng dạy-học: + Một kính lúp và một đèn pin. + Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK (phóng to nếu có) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người, động vật, thực vật? Cho ví dụ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng (thảo luận theo cặp) - HS trả lời. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe. 4 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo - Yêu cầu HS q.sát hình 1 và 2 tr98 và hiểu biết của bản thân để trao đổi trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hay vào tia lửa hàn? +Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt? - Gọi HS trình bày. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. + GV kết luận : SGV * Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra (nhóm 4) + Yêu cầu HS q.sát tranh 3 và 4 tr98 SGK để xây dựng một đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Gọi HS trình bày, nhận xét của các nhóm khác. + GV: Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm tốt. - GV dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng. - Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi : + Em đã nhìn thấy gì? * GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt trời, ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt sẽ làm tổn thương cho mắt. * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để bảo đảm ánh sáng khi đọc viết (thảo luận theo cặp) + Yêu cầu HS q.sát hình 5, 6, 7 SGK tr99 và trao đổi để trả lời câu hỏi : + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết? Tại sao? - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết luận: SGV 3. Củng cố- Dặn dò: + Ánh sáng quá mạnh như Mặt trời, ánh lửa hàn có tác hại như thế nào đối với mắt? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi - Quan sát và trả lời. + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn la ze, ánh điện nê ông quá mạnh, đèn pha ô tô, + 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm quan sát, thảo luận đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. + Thực hiện theo yêu cầu. + 3 HS lên nhìn vào kính lúp và trả lời : - Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp. - 2 HS ngồi cùng bàn dựa vào tranh mnh hoạ và những hiểu biết để trao đổi và trả lời các câu hỏi. . - HS phát biểu - Nghe thực hiện BUOÅI CHIEÀU: KĨ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo A/KTBC: Chăm sóc rau, hoa 1) Nêu tác dụng của việc tưới nước? 2) Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm mục đích gì? - Nhận xét, đánh giá B/Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Vun xới đất cho rau, hoa - Cho hs q.sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa. - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu? - Ng.nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp? - Tại sao phải xới đất? - Nêu tác dụng của vun gốc? Kết luận * Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc rau, hoa - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào? - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/65 - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Giao nhiệm vụ thực hành - Quan sát, uốn nắn những sai sót của hs và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs C/ Củng cố, dặn dò: - Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì? - Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa? - Về nhà thực hành các công việc chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật. - Bài sau: Bón phân cho rau, hoa. - 2 hs trả lời 1) Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chât dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. 2) Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng. - Lắng nghe - Quan sát - Đất khô, đất ẩm, tơi xốp - Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. - Lắng nghe - Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới - Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Vài hs đọc to trước lớp. - Nhóm trưởng báo cáo - Thực hành trong nhóm - HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, chân ta khi làm xong - HS đánh giá theo các tiêu chuẩn: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. - Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới đất phải xới nhẹ và không nên vun đất quá cao. - Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao. LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. 6 Trng TH Vnh Hũa Giỏo ỏn L4 T25 GV Hong Ho - Luyn vit ging ch bi mu; c, ngm ngh v ghi nh ni dung tri thc trong bi vit. - Rốn tớnh cn thn, ý thc Gi v sch vit ch p cho hc sinh. II. CHUN B: V luyn vit. III. CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1.Gii thiu bi: 2.Hng dn luyn vit: - Gi HS c bi vit trong v luyn vit. - GV hng dn HS vit. + Vit ỳng cao cỏc con ch. + Vit ỳng khong cỏch gia con ch, ting. + Trỡnh by bi vit ỳng mu; vit theo hai kiu: ng thanh m v nghiờng thanh m. + Vit ch ngay ngn, u, p. - GV cho HS vit bi theo mu - GV kim tra bi vit mt s em,nhn xột - GV cho HS c li bi vit, hi HS ghi nh ni dung tri thc, thụng tin trong bi. 3.Cng c,dn dũ: - Khen nhng HS vit p - GDHS lũng t ho, yờu quý v bit bo v, gi gỡn di sn Hu. - Dn HS v luyn vit nh. - HS c bi, theo dừi - HS nghe, theo dừi nm k thut vit v cỏch trỡnh by. - HS vit bi trong v LV - Theo dừi - HS c li bi, tỡm hiu v thụng tin trong bi vit. - HS lng nghe. Thửự ba ngaứy thaựng 03 naờm 2011 LUYN T V CU: CH NG TRONG CU K AI L Gè? I. Mc tiờu: - Hiu cu to v ý ngha ca b phn ch ng trong cõu k Ai l gỡ? (ND Ghi nh) - Nhn bit c cõu k Ai l gỡ? trong on vn v xỏc nh c ch ng ca cõu tỡm c (BT1, mc III); bit ghộp cỏc b phn cho trc thnh cõu k theo mu ó hc (BT2); t c cõu k Ai l gỡ? vi t ng cho trc lm ch ng (BT3). II. dựng dy hc: Hai t giy kh to vit 4 cõu k Ai l gỡ? III. Cỏc hot ng dy hc: HOT NG DY HOT NG HC 1.Bi c: Trong cõu k Ai l gỡ? v ng do t loi no to thnh ? Nú cú ý ngha gỡ? - Nhn xột, kt lun v cho im HS 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Phn nhn xột: Bi 1: Yờu cu HS m SGK c ni dung v tr li cõu hi bi tp 1. - Yờu cu HS t lm bi. - Gi HS Nhn xột, cha bi cho bn + Nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 2: Yờu cu HS t lm bi. - Gi HS phỏt biu. Nhn xột, cha bi cho bn - 2 HS ng ti ch nờu. - Lp nhn xột - Lng nghe 1/ Mt HS c thnh ting, trao i, tho lun cp ụi. + Mt HS lờn bng gch chõn cỏc cõu k, HS di lp gch bng chỡ vo SGK. - Nhn xột, b sung bi bn lm trờn bng. + c li cỏc cõu k : 2/ 1HS lm bng, lp gch bng chỡ vo SGK. - Nhn xột, cha bi bn lm trờn bng. Rung ry / l chin trng. 7 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì? + Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ? + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì? - Về học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (3 đến 5 câu) CN Cuốc cày / là vũ khí. CN Nhà nông / là chiến sĩ. CN 3/ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. + Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.) - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. 1,2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Trẻ em / là tương lai của đất nước. CN - Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em. CN 3/ 1 HS đọc thành tiếng. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. + Bạn Bích Vân là HS giỏi của lớp em./là một người con ngoan/ + Hà Nội / là thủ đô của nước ta./ là một thành phố đẹp - Thực hiện theo lời dặn của GV. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 4; Bài 3* và bài 5* dành cho HSKG II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - GV ghi và h/ dẫn HS thực hiện phép tính mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe 1/ Một em nêu đề bài. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Lớp làm vào vở. 8 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hoàng Hảo - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2: - Tiến hành như bài 1. Bài 3: (HSKG) - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 em lên bảng sửa bài. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Chấm vở, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: + Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và làm bài. - Hai HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. 2/ Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề. - Lớp làm vào vở, 3 HS làm bài trên bảng a/ 3 5 x 5 4 = 3 4 15 20 53 45 == X X b/ 3 2 x 7 3 = 7 2 21 6 73 32 == X X - HS khác nhận xét bài bạn. 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Phân tích bài toán. HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. Giải: Chu vi hình vuông là : 7 5 x 4 = 7 20 (m) . Đáp số: 7 20 m - HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b. II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. xâu chỉ, chăm chỉ, ngoan ngoãn, ngả đường, ngã ba, cây đổ, xe đỗ, xôi đỗ, - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài : Khuất phục tên cướp biển - Hỏi: + Đoạn này nói lên điều gì? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV đọc để HS viết vào vở - Đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, - Nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau. 9 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo * GV treo bảng đã viết sẵn u cầu bài tập. - u cầu lớp đọc thầm thực hiện làm bài vào vở. - u cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận làm vào vở. 1HS lên bảng - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần điền là: a/ khơng gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió rõ ràng, khu rừng + Thứ tự các từ có vần ên / ênh là cần điền là : b/ mênh mơng, lênh đênh, lên, lênh khênh, ngã kềnh ( là cái thang ) - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T25) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Trần Quốc Toản kịch chiến với Ơ Mã Nhi, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Trần Quốc Toản kịch chiến với Ơ Mã Nhi - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Cho hai tiểu tướng ra nghênh chiến. b) Lúc cơng lúc thủ. c) Nặng về thế thủ. d) Vì muốn chờ Quốc Toản sở hở để hạ chàng. e) Hai lần. g) Trần Quốc Toản thơng minh, can trường. h) Bài văn có một câu kể Ai là gì? Đó là: Ta là đại tướng Ơ mã Nhi đây. i) CN: Ta. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T25) 10 [...]... - Hoạt động trong nhóm và tìm từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được lên bảng a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, - Gọi các nhóm khác bổ sung anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm,… - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có Bài 2: Gọi HS đọc u cầu 2/ 1 HS đọc thành tiếng - u cầu HS trao đổi... Dặn HS về nhà hồn thành bài văn - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV - Dặn HS chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ƠN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T25) I Mục tiêu: 22 Trường TH Vĩnh Hòa 1- Biết đọc bản tin (BT1) Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo 2- Tóm tắt bản tin, viết được bản tin theo gợi ý (BT2) II HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS... Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê - HS hỏi đáp nhau 12 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 đóng đơ ở đâu? Tên gọi nước ta các thời đó là gì? - GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV u cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự... số - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 3 và bài 1b,c* dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 13 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 1 Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 5 - Nhận xét bài làm ghi điểm HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giới thiệu một số tính chất của phép nhân: * Tính chất giao hốn: 2 4 4 2 + GV ghi phép... + Đề bài cho biết gì? - Cho biết chiều dài là m, chiều rộng m + u cầu ta tìm gì ? 5 3 +Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế + Tính chu vi hình chữ nhật nào ? 14 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 - u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 3: Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + u cầu ta tìm gì ? + Muốn biết may 3 chiếc túi hết mấy mét... trả lời sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ * Kể trước lớp: quốc 15 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay + Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện này ? nhất, bạn kể hấp dẫn nhất - Những thiếu niên bất... bài cho biết gì? 5 + u cầu ta tìm gì ? + Chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài 6 +Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm như thế + Tìm chiều rộng sân trường nào ? 16 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 - u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng giải bài - GV nhận xét ghi điểm HS GV Hồng Hảo 5 6 + HS thực hiện vào vở 1HS lên bảng giải bài - HS nhận xét bài bạn 3/ Một em nêu đề bài -... trao phần thưởng và q cho các bạn HS - u cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và giỏi và HS có hồn cảnh khó khăn cho điểm những HS có ý kiến hay nhất - Nhận xét bài bạn 17 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 Bài 2: u cầu 1 HS đọc đề bài "Bản tin về hoạt động đội của Trường TH Lê Văn Tám" - u cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt bản tin - u cầu HS đọc u cầu đề bài - u... Giang, Kiên Giang, Hậu Giang Phương tiện giao thơng chủ yếu đường bộ, đường thuỷ Chuyển: Để thấy được vai trò của TP Cần Thơ đối với vùng ĐBSCL, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 18 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển - Các em hãy thảo luận nhóm đơi tìm những dẫn chứng... cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) 19 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn viết nội dung ở BT1, 2 III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về - 3 HS lên bảng đọc . các bạn chưa tìm được. a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm,… - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. 2/ 1 HS. ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, - Nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau. 9 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng. Ơ mã Nhi đây. i) CN: Ta. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T25) 10 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T25 GV Hồng Hảo I.Mục tiêu: - Thực hiện phép nhân hai phân số; nhân phân số