1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng Sinh 12 NC tập 2

440 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 440
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Thiết kế bài giảng Sinh 12 NC tập 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

http://tuhoctoan.net 1 TRÇn kh¸nh ph−¬ng ThiÕt kÕ bμi gi¶ng Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi http://tuhoctoan.net 2 http://tuhoctoan.net 3 Chơng IV ứng dụng di truyền học Bi 22 Chọn giống vật nuôi v cây trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết đợc nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo. HS biết đợc vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi cây trồng. Nâng cao kĩ năng phân tích hiện tợng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. 2. Kĩ năng Phân tích thông tin để nắm bắt kiến thức. Khái quát hoá kiến thức. Vận dụng kiến thức, giải thích thực tế. II. Chuẩn bị Tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng. T liệu về chọn giống vật nuôi, cây trồng. Phiếu học tập. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo Nội dung Nguồn gen tự nhiên Nguồn gen nhân tạo Khởi đầu Kết quả Ví dụ http://tuhoctoan.net 4 III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra Nội dung định luật Hacđi Venbec, cho ví dụ minh hoạ. Khi ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể nh thế nào? HS làm bài tập 5, 6 SGK trang 87. 2. Trọng tâm Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống. Biến dị tổ hợp là nguyên nhân của sự đa dạng về kiểu gen, phong phú về kiểu hình của giống. 3. Bài mới GV giới thiệu nội dung của chơng IV và giới hạn kiến thức của bài học. GV giới thiệu 4 bớc trong quy trình chọn giống vật nuôi, cây trồng đó là: tạo nguồn nguyên liệu, chọn lọc, đánh giá chất lợng giống và đa ra sản xuất đại trà. Hoạt động 1 Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo Mục tiêu: HS biết cách tạo đợc nguồn gen. HS biết liên hệ thực tế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV dẫn dắt: + Muốn chọn lọc có kết quả cần có nguồn vật liệu. + Nguồn vật liệu trong tự nhiên cha đủ để chọn lọc đạt hiệu quả, nên con ngời đã chủ động tăng nguồn vật liệu nhờ gây đột biến, lai tạo GV nêu yêu cầu: + Nghiên cứu SGK trang 88 mục I. + Hoàn thành phiếu học tập "Giới thiệu về nguồn gen tự http://tuhoctoan.net 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung nhiên và nguồn gen nhân tạo". GV nhận xét và thông báo đáp án. HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin nhận biết kiến thức. HS hoạt động nhóm. + Vận dụng kiến thức, kết hợp t liệu và thực tế. + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi phiếu học tập. + Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét. HS theo dõi tự sửa chữa. Đáp án phiếu học tập. Nội dung Nguồn gen tự nhiên Nguồn gen nhân tạo Khởi đầu Thu thập vật liệu từ thiên nhiên, từ các địa phơng. Gây đột biến để tạo ra nhiều dạng khác nhau. Lai tạo để tạo ra vật liệu mới. Kết quả Xây dựng bộ su tập các dạng tự nhiên về vật nuôi, cây trồng. Thành lập ngân hàng gen, lu giữ bảo quản các kết quả lai. Trao đổi với các thành phố, quốc gia. Ví dụ Trung tâm phát sinh giống ngô, giống khoai tây hoang dại ở Mêhicô và Bắc Mỹ. Viện nghiên cứu hoá quốc tế IRRI ở Philippin. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu câu hỏi thảo luận: + Tại sao các dạng vật nuôi, cây trồng có sẵn trong tự nhiên ở từng địa phơng lại thích nghi tốt với điều kiện môi trờng nơi chúng sống? + Các vật liệu tự nhiên đợc thu thập ban đầu đã HS tiếp tục thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu đợc: + Các dạng vật nuôi, cây trồng có sẵn trong tự nhiên ở từng địa phơng thông thờng có tổ hợp nhiều gen thích nghi tốt http://tuhoctoan.net 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung có thể trở thành giống vật nuôi cây trồng đợc cha? Tại sao? GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức. với điều kiện môi trờng nơi chúng sống là kết quả của chọn lọc tự nhiên từ hàng triệu năm. VD: Lợn rừng, gà rừng, mận, đào + Các vật liệu tự nhiên đợc thu thập ban đầu không phải đã chuyển thành giống ổn định và hoàn chỉnh ngay đợc. + Cần phải gây đột biến lai tạo để thu đợc nhiều dạng khác nhau và tạo nên vật liệu mới cho chọn giống. Ví dụ: Lúa mì hoang dại có khả năng chống chịu tốt, tuy nhiên năng suất rất thấp, cần cải tạo gen, chọn lọc tổ hợp gen quí. Đại diện HS trình bày lớp nhận xét. Hoạt động 2 Tìm hiểu chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp Mục tiêu: HS chỉ ra đợc vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng. HS vận dụng kiến thức, liên hệ thực tế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đa vấn đề thảo luận: + Biến dị tổ hợp là gì? HS hoạt động cá nhân. + Vận dụng kiến thức sinh học 9. http://tuhoctoan.net 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Tại sao lai là phơng pháp cơ bản tạo nên biến dị tổ hợp? + Kết quả tạo biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ? + Có những phép lai nào sử dụng để tạo nguồn biến dị? + Suy luận tìm ra câu trả lời. Hoạt động nhóm. + Cá nhân trao đổi kiến thức. + Thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu nêu đợc: + Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ. + Phép lai đã tạo nên vật chất di truyền và có điều kiện trao đổi tổ hợp lại thành kiểu gen mới. + Kết quả: Tạo ra số lợng lớn kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình. + Ví dụ: Trong phép lai 2 tính trạng (hạt vàng, trơn hạt xanh, nhăn) của Menđen, ở thế hệ F2 tạo nên 16 tổ hợp với 4 nhóm kiểu hình, 9 nhóm kiểu gen, những kiểu hình mới xuất hiện chính là kiểu hình do biến dị tổ hợp. + Các phép lai: Tự thụ phấn bắt buộc, giao phối cận huyết, lai khác dòng, lai kinh tế GV tiếp tục nêu vấn đề để phân tích vai trò của biến dị tổ hợp. http://tuhoctoan.net 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tại sao biến dị tổ hợp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới? GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kiến thức và giới thiệu phép lai tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống. GV nêu yêu cầu: + Quan sát hình 22 SGK trang 89. + Phân tích quá trình chọn lọc tổ hợp gen mong muốn. HS có thể vận dụng kiến thức về đột biến gen, biểu hiện của kiểu gen đồng hợp, dị hợp, tổ hợp gen rồi trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu đợc: + Đột biến gen chỉ làm xuất hiện 1 gen mới ở một cá thể riêng lẻ nào đó. + Qua giao phối gen đợc phát tán trong quần thể. + Các tổ hợp gen mới chính là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc giống, vì chúng sẽ đợc nhân lên thành tập đoàn cây trồng, vật nuôi. GV gợi ý: + Chỉ ra phép lai đợc sử HS quan sát hình 22 SGK vận dụng kiến 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp http://tuhoctoan.net 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung dụng trong sơ đồ. + Dòng thuần có kiểu gen nh thế nào? thức về phơng pháp lai, đặc điểm kiểu gen đồng hợp và dị hợp để nhận biết kiến thức. Thảo luận nhanh trong nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu đợc: + Sử dụng phép lai: Tự thụ phấn, giao phối gần (F1, F3). + Dòng thuần ở F4 có kiểu gen AAbbCC, F2 có kiểu gen AABBcc, AAbbcc. Đại diện HS trình bày lớp nhận xét. GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của dòng thuần chủng. HS vận dụng kiến thức trả lời: Dòng thuần có kiểu gen đồng nhất, dễ kiểm tra đợc biểu hiện của gen. GV nhận xét, đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Các tổ hợp gen mới luôn hình thành nhờ sinh sản hữu tính. Cá thể mang tổ hợp gen mới đợc tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra dòng thuần. Lai các tổ hợp dòng thuần và chọn lọc tổ hợp gen mong muốn. GV hỏi: + Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về u thế lai. HS vận dụng kiến thức sinh học 9 trả lời. Yêu cầu nêu đợc: 2. Tạo giống lai có u thế lai cao http://tuhoctoan.net 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong trờng hợp nào? + Ưu thế lai vợt trội so với bố mẹ thể hiện nh thế nào? + F1 có sức sống cao hơn bố mẹ. + Ví dụ: Bắp ngô của cơ thể lai F1 dài hơn, to hơn và số hạt nhiều hơn bắp của cây ngô tự thụ phấn rất nhiều. + Ưu thế lai rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. + Kiểu hình F1 lớn hơn so với bố mẹ, đặc biệt là năng xuất cao hơn nhiều. Đại diện HS trả lời lớp nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. GV nêu vấn đề: + Hiện tợng u thế lai đợc giải thích nh thế nào? + Làm thế nào để tạo đợc u thế lai? HS nghiên cứu SGK trang 89 mục II(2). HS vận dụng kiến thức sinh học 9 trả lời. + Tính trạng số lợng do nhiều gen trội quy định. + Dạng bố mẹ thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện tính trạng xấu. + Khi cho lai cá thể có kiểu gen trội và kiểu gen lặn chỉ có gen trội mới đợc biểu hiện ở F1. + Giả thiết siêu trội. + Lai khác dòng, khác thứ, lai kinh tế, lai thuận nghịch. [...]... vật lí ngời ta tiến hành nh thế nào? Cho ví dụ Nội dung HS kết hợp SGK và kiến thức sinh học 9 để trả lời lớp bổ sung Ví dụ: + Giống lạc D3 32 đợc tạo ra do xử lí đột biến giống Sen lai, đợc phép khu vực hoá năm 1995 + Cây cao 60 cm, cây cứng, lá to, thời gian sinh trởng 126 130 ngày + Năng suất: 18 tạ/ha hạt đều, vỏ nhẵn, tỉ lệ nhân 72% , cây chịu rét tốt GV nhận xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện... tác nhân, liều lợng và thời gian xử lí của tác nhân gây đột biến? HS vận dụng kiến thức sinh học 9 và bài 4 SGK sinh học 12 nâng cao để nhận biết kiến thức HS nêu đợc: + Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại + Hoá chất: NMU, cônsixin + Phải lựa chọn tác nhân vì nếu sử dụng sai có thể gây chết hoặc ảnh hởng xấu đến sinh vật Đại diện HS trả lời lớp nhận xét GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS khái... Quá trình giảm phân, quá trình phát sinh giao tử + Hoàn thành nội dung phiếu học tập HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK trang 95, 96 nhận biết kiến thức 23 http://tuhoctoan.net Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung theo các nội dung phiếu học tập HS hoạt động nhóm: Trao đổi về các kiến thức mới phát hiện thống nhất ý kiến ghi phiếu học tập GV có thể chữa bài Đại diện các nhóm ghi đáp án... động của HS Nội dung tế bào có bộ NST: 2n1, 2n2 + Phải bóc bỏ vỏ xenlulôzơ vì lớp vỏ này cứng làm nhiệm vụ định hình tế bào và bảo vệ khối sinh chất + Có thể dung hợp tế bào trần với các tế bào khác xa nhau trong hệ thống phân loại + Đặc điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính và dung hợp tế bào trần là tạo ra cây song nhị bội + Đặc điểm khác nhau: không có quá trình kết hợp giao tử đực và cái Bộ NST của... thành các nội dung HS vận dụng kiến thức thực tế kết hợp với các t liệu su tầm ghi thêm một số giống nh lúa, rau, dâu tằm, lạc GV thông báo đáp án Các nhóm theo dõi và sửa chữa nếu cần để HS so sánh kết quả Tên giống Giống ban đầu Tác nhân dùng xử lí Đặc điểm thnh phần Táo má hồng Táo Gia Lộc NMU 2 vụ quả/năm, quả ngọt, thơm, cùi dày Dâu tằm tam bội số 12 Dâu tứ bội lai dâu lỡng bội Cônsixin Lá to,... to, bản dày, năng suất cao Lúa xuân 10 NN8/xuân/pelital DMS 0, 02% Năng suất tăng 61,8 tạ/ha 20 http://tuhoctoan.net Rau muống tứ bội Rau muống lỡng bội Hoá chất Thân lá to, năng suất gấp đôi 300 tạ/ha 4 Kiểm tra đánh giá GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài học 5 Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Su tầm t liệu về công nghệ tế bào Bi 24 Tạo giống bằng công nghệ tế bo I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nêu... kiết hợp kiến thức sinh học 9 trả lời: Lợn ỉ Móng Cái x Đại Bạch con lai F1 tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao Bò vàng Thanh Hoá lai với bò Hosten Hà Lan con lai F1 có trọng lợng tăng, sản lợng sữa nhiều 12 http://tuhoctoan.net Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung hơn Giống ngô, lúa, đậu tơng, lạc 4 Kiểm tra đánh giá GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài học 5 Dặn dò Học bài, trả lời câu... học tập lên dõi phiếu học tập của nhóm khác trên máy bảng để HS ghi đáp án + Chiếu phiếu học tập chiếu Lớp trao đổi bổ sung của một số nhóm GV nhận xét, đánh giá Các nhóm theo dõi và và thông báo đáp án tự sửa chữa (nếu cần) Nội dung/KT Nuôi cấy hạt, phôi Nuôi cấy TBTV in vitrô tạo mô sẹo Chọn dòng TB xôma có biến dị Dung hợp tế bo trần Nguồn nguyên liệu ban đầu Hạt phấn (n) Tế bào (2n) Tế bào 2n... đều có khả năng sinh sản 25 http://tuhoctoan.net Hoạt động của GV Hoạt động của HS vô tính để tạo thành cây trởng thành + Mô sẹo gồm nhiều tế bào cha biệt hoá có khả năng sinh trởng mạnh, còn vết sẹo trên thân cây là do mô bị tổn thơng rồi các tế bào đợc sinh ra và hàn gắn mô Đại diện HS trả lời lớp nhận xét GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức GV nêu câu hỏi: + Các tế bào 2n (tế bào xôma)... 4 .2 SGK trang 21 , 22 phóng to T liệu về chọn giống vật nuôi, cây trồng Cuốn "450 giống cây trồng mới năng suất cao" của tác giả Đờng Hồng Dật III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra Phân biệt nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo, nêu lợi ích của mỗi nguồn gen này? 13 http://tuhoctoan.net Nguyên nhân tạo nên biến dị tổ hợp? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng? 2 . nguồn biến dị đột biến. 2. Kĩ năng Phân tích thông tin phát hiện kiến thức. Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. II. Chuẩn bị Tranh hình 4.1, 4 .2 SGK trang 21 , 22 phóng to. T liệu về chọn. nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức. HS vận dụng kiến thức sinh học 9 và bài 4 SGK sinh học 12 nâng cao để nhận biết kiến thức. HS nêu đợc: + Các loại tia phóng xạ, tia. sức chống chịu, khả năng sinh trởng phát triển vợt trội so với dạng bố mẹ. * Giải thích hiện tợng: Giả thiết siêu trội. AA < Aa > aa http://tuhoctoan.net 12 Hoạt động của GV Hoạt

Ngày đăng: 16/05/2015, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN