Thiết kế bài giảng Sinh 10 NC tập 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
http://tuhoctoan.net 1 trÇn kh¸nh ph−¬ng ThiÕt kÕ bμi gi¶ng a n©ng cao − tËP hai Nhμ xuÊt b¶n hμ néi http://tuhoctoan.net 2 Thiết kế bài giảng sinh học 10 : Nâng cao Tập hai trần khánh phơng Nh xuất bản H nội Chịu trách nhiệm xuất bản : Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: To thu huyền Trình bày : thái sơn sơn lâm Sửa bản in: phạm quốc tuấn In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam: Km 10 Phạm Văn Đồng Kiến Thụy Hải Phòng. Giấy phép xuất bản số: 254 2006/CXB/13c TK 46/HN. In xong và nộp lu chiểu quý I/2007. http://tuhoctoan.net 3 Phần hai sinh học tế bo (Tiếp theo) Chơng III Chuyển hoá vật chất v năng lợng trong tế bo Bài 21 Chuyển hoá năng lợng I. Mục tiêu 1. Kiến thức Trình bày đợc các khái niệm năng lợng và các dạng năng lợng trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đa ra ví dụ cụ thể. Xác định đợc quá trình chuyển hoá năng lợng. Cho ví dụ sự chuyển hoá các dạng năng lợng. Nhận biết đợc cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng: Phân tích tranh hình, sơ đồ, để phát hiện kiến thức. So sánh, khái quát. Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. II. Thiết bị dạy học Tranh hình SGK phóng to. Tranh phóng to hình 21 sách GV trang 104. http://tuhoctoan.net 4 Quả tạ 5 kg, 10 kg. Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào (in vào giấy A 0 ). tế bào chuyển hoá vật chất và năng lợng Đồng hoá > < Dị hoá Chất dinh dỡng đã hấp thụ Tổng hợp chất Tích luỹ năng lợng Phân giải chất Giải phóng năng lợng Ôxi Khí CO 2 Chất thải Sơ đồ sự chuyển hoá năng lợng trong sinh giới quang năng   Quang hợp ở lục lạp thực vật CO 2 + H 2 O Glucô + O 2 Hô hấp nội bào ở ty thể ATP Hoạt động sống của cơ thể Năng lợng hao phí dạng nhiệt III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra GV kiểm tra bản thu hoạch của bài thực hành. http://tuhoctoan.net 5 2. Trọng tâm HS hiểu đợc các dạng năng lợng, trạng thái tồn tại của năng lợng. Sự chuyển hoá năng lợng trong tế bào. 3. Bài mới Mở bài: GV giới thiệu khái quát kiến thức của chơng,bài, cần nhấn mạnh: Quá trình chuyển hoá vật chất luôn gắn liền với chuyển hoá năng lợng. Phân biệt vật chất với năng lợng + Vật chất: Chiếm 1 không gian nhất định và có trọng lợng. + Năng lợng: là khả năng gây ra những biến đổi vật chất làm cho vật chất chuyển động nghĩa là có khả năng sinh ra công (có thể là nhiệt năng, quang năng, hoá năng, điện năng, cơ năng) Vật chất và năng lợng liên quan với nhau theo phơng trình e = mc 2 (m: khối lợng, e: năng lợng, c: tốc độ ánh sáng, không đổi) Hoạt động 1 Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm năng lợng. Nhận biết các dạng năng lợng trong đời sống. Phân tích trạng thái tồn tại của năng lợng. Hoạt động dạy học Nội dung GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: + Nâng lần lợt 2 loại tạ (5 kg, và 10 kg) trong thời gian 1'. + So sánh kết quả và giải thích HS: + Thực hiện thao tác nâng tạ liên tục đối với từng loại tạ và đếm số lần. + Giải thích: Trong cùng 1 thời gian số lần nâng loại tạ 5 kg đợc nhiều http://tuhoctoan.net 6 Hoạt động dạy học Nội dung hơn và tốn ít công sức(năng lợng) hơn loại tạ 10 kg. GV hỏi: Có những loại hoạt động nào liên quan đến sử dụng năng lợng? HS có thể nêu đợc rất nhiều hoạt động nh: co cơ, vận chuyển chủ động các chất qua màng, chạy GV hỏi: + Năng lợng là gì? + Hãy kể 1 vài dạng năng lợng mà em biết? HS: nghiên cứu SGK và vận dụng kiến thức ở lớp dới trả lời. GV nhận xét đánh giá. Để tìm hiểu trạng thái tồn tại của năng lợng GV yêu cầu: + Quan sát hình 21.1 SGK trang 71, hình 21 sách GV trang 104 + Trả lời câu hỏi: a) Khái niệm: Năng lợng là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công. b) Các dạng năng lợng: Điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, Lu ý: Dựa vào nguồn cung cấp năng lợng thiên nhiên có thể phân biệt: Năng lợng mặt trời, năng lợng gió, năng lợng nớc c) Trạng thái tồn tại của năng lợng http://tuhoctoan.net 7 Hoạt động dạy học Nội dung * Năng lợng tồn tại ở trạng thái nào? * Tìm sự khác nhau giữa các trạng thái của năng lợng? HS: Hoạt động nhóm. + Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK trang 71. + Thảo luận, thống nhất ý kiến, yêu cầu nêu đợc: * Hai trạng thái của năng lợng * Phân tích nhận biết đợc sự khác nhau đó là năng lợng tiềm ẩn(kéo dây chun, liên kết giữa các nguyên tử ) và dạng hoạt động (chuyển động vật chất, cắt đứt liên kết ) GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung. GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức. GV yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ thể hiện rõ 2 trạng thái của năng lợng. HS có thể vận dụng các hiện tợng trong cuộc sống. Năng lợng tồn tại ở hai trạng thái là thế năng và động năng. Thế năng: Là trạng thái tiềm ẩn của năng lợng Ví dụ: Vật nặng ở độ cao nhất định, năng lợng các liên kết hoá học. Động năng: Là trạng thái có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất và tạo ra công tơng ứng. http://tuhoctoan.net 8 Hoạt động dạy học Nội dung Ví dụ: Bắn cung tên, bắn súng, đốt củi đun sôi nớc GV hỏi: Thế năng và động năng có liên quan với nhau nh thế nào? HS quan sát lại tranh 21 và nêu đợc: Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. GV hỏi thêm: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng hay không? cho ví dụ. + GV gợi ý: Các hợp chất hữu cơ chứa liên kết. Chất hữu cơ do cây xanh tổng hợp nhờ quá trình quang hợp. HS trả lời: Động năng có thể chuyển hoá thành thế nang. Động năng của mặt trời chứa trong chuyển động của các Prôtôn ánh sáng nhờ diệp lục kéo H 2 O, CO 2 kết thành chất hữu cơ, và liên kết hoá học trong chất hữu cơ là động năng của mặt trời cất giữ(hay chuyển hoá) dới dạng thế năng. GV bổ sung kiến thức: Các dạng năng lợng có thể chuyển hoá tơng hỗ và cuối cùng thành dạng nhiệt năng. http://tuhoctoan.net 9 Hoạt động 2 Chuyển hoá năng lợng Mục tiêu: HS hiểu khái niệm chuyển hoá năng lợng Sự chuyển hoá năng lợng trong thế giới sống. Hoạt động dạy học Nội dung GV đa một số hiện tuợng và yêu cầu HS phân tích các dạng năng lợng có trong đó. + Hoạt động của nhà máy thủy điện. + Cắm điện quạt chạy. + Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ ở thực vật. + Hô hấp nội bào (Cả thực vật và động vật) HS vận dụng kiến thức ở mục 1 trao đổi nhanh trong nhóm trả lời: + Thuỷ điện: Cơ năng (dòng nớc) điện năng. + Quạt chạy:Điện năng cơ năng. + Quanghợp: Quang năng(động năng) hoá năng (thế năng). + Hô hấp: Hoá năng (thế năng) ATP. Quá trình quang hợp và hô hấp ở cơ thể sống có sự chuyển hoá năng lợng. GV yêu cầu HS khái quát thành khái niệm về sự chuyển hoá năng lợng. http://tuhoctoan.net 10 Hoạt động dạy học Nội dung GV yêu cầu HS: Viết sơ đồ và phân tích chuyển hoá năng lợng trong hệ sinh thái. HS vận dụng kiến thức sinh học lớp 9 và kết hợp kiến thức ở mục II SGK trang 72. + Viết sơ đồ chuỗi, lỡi thức ăn + Phân tích sinh vật tiêu thụ (động vật, ngời) lấy năng lợng từ thức ăn (thực vật), sử dụng năng lợng để hoạt động và thải nhiệt vào môi trờng. HS trình bày và lớp nhận xét. GV treo sơ đồ: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào, chuyển hoá năng lợng trong sinh giới và khắc sâu kiến thức: + Dòng năng lợng trong thế giới sống bắt đầu từ năng lợng mặt trời, đi theo 1 chiều. + Sự chuyển hoá trong tế bào là quá trình đồng hoá, dị hoá. + Năng lợng dự trữ trong các liên kết hoá học. + Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lợng thờng xuyên. 1. Khái niệm chuyển hoá năng lợng Chuyển hoá năng lợng là sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống. 2. Chuyển hoá năng lợng trong thế giới sống Năng lợng ánh áng mặt trời (động năng) thực vật quang hợp hoá năng trong các liên kết hoá học (thế năng) [...]... điphôtphoglixêric (1.p) Axit 3 phôtphoglixêric Tạo sản phẩm H2 O Enzim Axit 3 phôtphoglixêric Axit 2phôtphoglixêric ATP Axít piruvíc, NADH Phơng trình tổng quát quá trình đờng phân Glucôzơ + 2ADP + 2pi + 2NAD+ 2 piruvic + 2ATP + 2NADH + 2H+ + 2H2O Hoạt động dạy học GV lu ý: HS có thể hỏi + Tại sao phải có quá trình hoạt hoá phân tử glucôzơ? + Tại sao cần 2 ATP cho phản ứng đầu tiên? GV cần để HS tự trả... nguyên liệu của quá trình hô hấp GV giới thiệu: Các quá trình chuyển hoá chính trong mọi sinh vật đều theo con đờng tơng tự nhau + Dựa vào phơng thức đồng hoá chia sinh vật thành 2 nhóm (Sinh vật tự dỡng và sinh vật dị dỡng) + Dựa vào phơng thức dị hoá có thể chia sinh vật thành 2 nhóm (Nhóm sinh vật a khí và nhóm sinh vật kị khí) 17 http://tuhoctoan.net Hoạt động dạy học Nội dung + Dựa vào nguồn cung... ứng liên kết: NAD+ + 2e + 2H+ NADH + H+ Tổng hợp ATP: Hô hấp không giải phóng năng lợng cùng 1 lúc mà từng bớc một, mỗi lần 1 ít và phần lớn năng lợng đó đợc dùng để 28 http://tuhoctoan.net tạo các liên kết hoá học mới, phản ứng phát nhiệt liên kết hay cặp đôi với phản ứng thu nhiệt ADP + (P) ATP + H2O * Đờng phân xảy ra trong tế bào chất của mọi tế bào sống Có 3 loại phản ứng khác nhau nhng kết hợp... phân, chu trình C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + Crep, chuỗi truyền điện tử hô hấp năng lợng (ATP + nhiệt năng) thức Hoạt động 2 Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào Mục tiêu: HS hiểu và trình bày đợc các giai đoạn, sản phẩm tạo thành trong đờng phân và chu trình Crep Hoạt động dạy học GV yêu cầu hoạt động nhóm: + Quan sát hình 23 .2 SGK trang 79 + Nghiên cứu thông tin mục 1 SGK trang 79 32 Nội dung 1 Đờng... thức vào thực tế II Thiết bị dạy học Tranh hình SGK phóng to Hình 22 sách GV trang 108 in vào bản trong Sơ đồ: Sự điều chỉnh các chu trình Enzim Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào (bài 21 ) ức chế ngợc Cơ chất ban đầu Enzim 4 A B Enzim 1 C Enzim 2 D Enzim 1 Hoạt hoá khai mào 14 E Sản phẩm cuối cùng http://tuhoctoan.net Bổ sung kiến thức: Enzim đợc sử dụng theo 2 cách: Thứ nhất là... Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 73 Ôn tập kiến thức về đồng hoá, dị hoá, sự biến đổi các chất trong ống tiêu hoá dới tác dụng của enzim (phần sinh học 8) 13 http://tuhoctoan.net Bài 22 Enzim v vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất I Mục tiêu 1 Kiến thức Trình bày đợc khái niệm, vai trò, và cơ chế tác dụng của enzim Xác định đợc các nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim 2 Kĩ... nên chỉ còn lại 2 ATP GV giới thiệu lợc sử tìm ra chu trình Crep của nhà khoa học ngời Anh Sir Hans Krebs vào năm 1937 và yêu cầu HS: + Nghiên cứu thông tin mục 2 và 2 Chu trình Crep (xảy ra tại chất nền của ti thể) hình 23 .3 SGK trang 79 + Quan sát chu trình axít xitríc + Hoàn thành phiếu học tập số 2 GV gợi ý: + Mỗi mũi tên xanh nhạt nhỏ biểu thị là 1 phản ứng + Tìm chất bắt đầu và kết thúc 1 chu... NADH, FADH2, loại CO2 29 http://tuhoctoan.net Sơ đồ: Chu trình Axít xitríc (Crếp) Sơ đồ: Tóm tắt quá trình hô hấp 30 http://tuhoctoan.net III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra Enzim là gì? Vẽ sơ đồ biểu thị cơ chế tác động của enzim? Cho ví dụ và giải thích ảnh hởng của nhiệt độ, độ pH và nồng độ cơ chất tới hoạt tính của enzim 2 Trọng tâm Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào 3 Bài mới Mở bài: GV yêu... do đó tế bào để dôi ra hay dự trữ 2 ATP mới Hình thành 2 phân tử NADH gọi là NAD khử và 2 NAD ô xi hoá Không dùng ô xi phân tử nên đờng phân có thể xảy ra khi không có mặt ô xi tồn tại trong tế bào chất của mọi tế bào sống Phiếu học tập số 1 Tìm hiểu quá trình đờng phân Giai đoạn Đặc điểm Hoạt hoá phân tử đờng glucô Cắt mạch cácbon Tạo sản phẩm Phiếu học tập số 2 Tìm hiểu các giai đoạn của chu trình... 20 C * Vận dụng: Khi làm sữa chua cần ủ ở nhịêt độ nh thế nào để có sản phẩm tốt? GV hỏi: b) Độ pH + Độ pH ảnh hởng nh thế nào tới hoạt tính của enzim? HS phân tích hình 22 .3 (B) và thông tin trang 76 chỉ ra pH tối u của enzim GV giảng giải: + pH ảnh hởng đến mức độ ion hoá Mỗi enzim có pH tối u riêng cơ chất, enzim và ảnh hởng đến độ Đa số enzim hoạt động ở pH từ 6 8 (một số enzim có pH là 2) . http://tuhoctoan.net 2 Thiết kế bài giảng sinh học 10 : Nâng cao Tập hai trần khánh phơng Nh xuất bản H nội Chịu trách nhiệm xuất bản : Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc. mọi sinh vật đều theo con đờng tơng tự nhau. + Dựa vào phơng thức đồng hoá chia sinh vật thành 2 nhóm (Sinh vật tự dỡng và sinh vật dị dỡng). + Dựa vào phơng thức dị hoá có thể chia sinh. Ôxi Khí CO 2 Chất thải Sơ đồ sự chuyển hoá năng lợng trong sinh giới quang năng   Quang hợp ở lục lạp thực vật CO 2 + H 2 O Glucô + O 2 Hô hấp nội