Thiết kế bài giảng Sử 10 tập 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
nguyÔn thÞ th¹ch ThiÕt kÕ bμi gi¶ng lÞch sö a Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi TËp hai Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 10 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bi giảng Lịch sử 10, tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS). Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 10 chơng trình cái cách gồm 40 bài. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực và khoa học giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lợng nhất, nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp. Đồng thời sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 10 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. tác giả Lời nói đầu Phần hai Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (tiếp theo) Chơng III Việt nam từ thế kỉ xvi đến thế kỉ xviii Bài 21 những biến đổi của nh nớc phong kiến Trong các thế kỉ xvi xviii A. Mục tiêu bi học 1. Kiến thức HS cần nắm đợc + Sự khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê làm cho các thế lực phong kiến nổi dậy hoành hành, nhân dân đói khổ. + Trong hoàn cảnh đó, nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỉ, làm cho xã hội ổn định một thời gian. + Chiến tranh phong kiến đã diễn ra ở nớc ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII dẫn đến sự chia cắt đất nớc Trịnh Nguyễn phân tranh. + Tuy vậy, ở mỗi miền (Đàng Trong và Đàng Ngoài) đã có chính quyền riêng, nhng cha hình thành 2 quốc gia riêng biệt. 2. T tởng Bồi dỡng cho HS ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc thống nhất. Bồi dỡng cho các em tinh thần và ý thức cộng đồng dân tộc. 3. Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận định, phân tích, tổng hợp so sánh các sự kiện lịch sử. Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ. B. Thiết bị ti liệu Bản đồ Việt Nam. Một số tranh ảnh và t liệu về thời Lê Trịnh và Đàng Trong, Đàng Ngoài. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Em hãy trình bày tóm lợc về sự phát triển giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê sơ. + Em hãy nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI XV. 3. Giới thiệu bài mới Đầu thế kỉ XVI, nhất là sau khi vua Lê Hiến Tông mất, xã hội phong kiến Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân đói khổ, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực đã dẫn tới sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc lên thay thế nhà Lê sơ cha đợc bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh Nguyễn, dẫn đến tình trạng đất nớc bị chia cắt, hai chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài hình thành và tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII. Hôm nay chúng ta tìm hiểu những biến đổi của nhà nớc phong kiến trong các thế kỉ XVI XVIII. 4. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và đặt câu hỏi Em hãy trình bày sự sụp đổ của triều Lê sơ. Trả lời + Đầu thế kỉ XV, triều Lê sơ bớc vào giai đoạn suy sụp. Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua kế tiếp là Lê Uy Mục và Lê Tơng Dực không còn 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc đợc thành lập a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ + Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua kế tiếp là Lê Uy Mục và Lê quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ. Quan lại, địa chủ nhân cơ hội đó hoành hành, sách nhiễu quần chúng, chấp chiếm ruộng đất của dân. Nhân dân đói khổ đã nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền hành, trong các thế lực phong kiến nổi dậy, mạnh hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung. Tơng Dực không lo việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ. + Địa chủ, quan lại cớp đoạt ruộng đất của dân. + Nhân dân đói khổ, nổi dậy nhiều nơi. + Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, trong các thế lực đó, nổi trội là thế lực của Mạc Đăng Dung. Sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến đối lập và nhận thấy sự bất lực và suy sụp của nhà Lê, năm 1527 Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhờng ngôi và lập nên nhà Mạc. + Sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến đối lập, năm 1527 Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhờng ngôi và lập nên nhà Mạc. GV minh hoạ thêm Năm 1504 vua Lê Hiến Tông chết, Lê Uy Mục lên thay (1505 1509) sao nhãng việc triều chính chỉ lo ăn chơi sa đoạ, khi uống rợu say thì giết chết cả cung nữ, tính tình hung hãn đến nỗi một viên sứ thần Trung Quốc gọi y là vua quỷ. Năm 1509 Lê Uy Mục bị giết, Lê Tơng Dực lên thay (1509 1516) lại càng sa đoạ hơn. Sứ thần Trung Quốc đã nhận xét nhà vua tính hiếu dâm nh tớng lợn, ngời đời gọi là vua lợn. Hỏi Nhà Mạc đợc thành lập nh thế nào ? Những chính sách thống trị của nhà Mạc ra sao ? Trả lời + Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc (1527). + Những năm đầu thống trị, nhà Mạc đã thực hiện Xây dựng chính quyền theo kiểu của nhà Lê sơ. Tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại. Cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất để ổn định xã hội. Về quân sự : Nhà Mạc xây dựng đạo quân thờng trực mạnh để đối phó với mọi tình huống xảy ra, sau đó nhà Mạc suy thoái dần. Giữa lúc đó, nhà Mạc phải chịu sức ép từ 2 phía : ở phía Nam, một số cựu thần nhà Lê tập hợp lực lợng chống đối. ở phía Bắc, vua Minh cho quân tiến sát biên giới, phao tin sẽ đánh nớc ta. Trong hoàn cảnh đó, nhà Mạc đã dâng sổ sách cho nhà Minh, chịu thần phục nhà Minh. Triều đình nhà Mạc b) Sự thành lập của nhà Mạc + Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc (1527). + Về chính trị : Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo kiểu của nhà Lê sơ. Thờng xuyên tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại. + Kinh tế : Cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất. + Quân sự : xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ quốc gia. Nhà Mạc tìm mọi cách để ổn định tình hình. + Nhng sau đó, nhà Mạc chịu sức ép từ 2 phía : Các cựu thần nhà Lê chống đối và quân Minh đe doạ xâm lợc, nhà Mạc đã dâng sổ sách, chịu thần phục nhà Minh, khiến cho nhân dân mất lòng tin với nhà Mạc. không đợc lòng dân. GV minh hoạ thêm : Mạc Đăng Dung ngời làng Cổ Trai (Nghi Dơng, Hải Phòng), lúc nhỏ làm nghề đánh cá, nhờ có sức khoẻ và võ giỏi mà thi đỗ lực sĩ. Sau đó ông đợc phong giữ chức trấn thủ Sơn Nam. Sau khi đánh bại các phe phái phong kiến đối lập, đợc vua Lê tín nhiệm thăng lên chức Thái phó, tớc Quốc công, tiếp đó với tớc An Hng Vơng, Mạc Đăng Dung đã phế bỏ nhà Lê. Năm 1540, Mạc Đăng Dung đã run sợ trớc hoạ xâm lợc của nhà Minh, ông đã cùng với 40 viên quan lên tận cửa Nam Quan nộp sổ sách và cắt 5 động ở Đông Bắc vốn đã đợc sáp nhập vào Đại Việt thời Lê sơ để trả lại nhà Minh và nhà Minh đã phong chức An Nam đô thống sứ cho Mạc Đăng Dung. GV giới thiệu hình 42. Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn với HS. Hỏi Trả lời Em cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê và em có nhận xét gì về vơng triều nhà Mạc. GV chia lớp thành các nhóm (theo tổ) để thảo luận câu hỏi này, sau đó các nhóm trình bày trớc lớp quan điểm của nhóm mình. Cuối cùng GV tổng kết. GV tổng kết : + Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê sơ : Vua quan ăn chơi sa đoạ, không lo triều chính, nhân dân đói khổ nổi dậy khắp nơi, các phe phái phong kiến tranh chấp quyền lực Triều đình rối ren và dẫn đến sụp đổ. + Đánh giá nhà Mạc có một số biện pháp để ổn định tình hình đất nớc, nhng lại run sợ trớc hoạ ngoại xâm, dẫn đến đầu hàng nhà Minh. Cho nên nhà Mạc bị mất lòng tin đối với nhân dân khủng hoảng và sụp đổ. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hỏi : Em hãy trình bày về tình hình nớc ta thế kỉ Trả lời + Sau khi Nhà Mạc đầu hàng nhà Minh, nhân dân ta đã mất lòng tinh 2. Đất nớc bị chia cắt a) Chiến tranh Nam Bắc triều + Sau khi nhà Mạc đầu XVI XVIII, đất nớc bị chia cắt nh thế nào ? đối với nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê không chấp nhận chính quyền nhà Mạc, đứng đầu là Nguyễn Kim. Họ đã nêu danh nghĩa Phù Lê, diệt Mạc, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá, sử cũ gọi đó là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. + Chiến tranh Nam Bắc triều đã bùng nổ, kéo dài đến cuối thế kỉ XVI. + Triều Mạc bị lật đổ, đất nớc bớc đầu đợc thống nhất trở lại. hàng nhà Minh, một số quan lại cũ của nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim đã nổi dậy ở Thanh Hoá với danh nghĩa Phù Lê, diệt Mạc. + Chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ đến cuối thế kỉ XVI. + Cuối cùng nhà Mạc (Bắc triều) sụp đổ, Nam triều thắng thế, đất nớc bớc đầu thống nhất trở lại. GV minh hoạ thêm Sau khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê, nhiều cựu thần nhà Lê đã phản ứng kịch liệt. Năm 1530, Lê ý cùng nhiều bộ tớng đã nổi dậy ở Thanh Hoá chống lại nhà Mạc. Quân 2 bên đánh nhau dữ dội, đến đầu năm sau Lê ý bị giết. Tiếp đó, Lê Công Uyên lại nổi dậy kế tục sự nghiệp của Lê ý ở Thanh Hoá. Đầu năm 1532, Nguyễn Kim đã tôn một ngời con của Lê Chiêu Tông tên là Ninh lên làm vua, nhiều cựu thần nhà Lê hởng ứng. Một triều đình mới của nhà Lê đợc hình thành ở Thanh Hoá, sử cũ gọi là Nam triều. Năm 1545 Nam triều làm chủ một vùng từ Thanh Hoá vào Nam, nhng cũng năm này, Nguyễn Kim bị một hàng tớng nhà Mạc giết chết, quyền lực của Nam triều rơi vào tay Trịnh Kiểm (con rể của Nguyễn Kim). Hỏi Em hãy trình bày về cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn. Trả lời Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền, ngời con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin đợc vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn. + Sau khi thế lực của họ Nguyễn mạnh lên, chiến tranh Trịnh Nguyễn đã kéo dài từ 1627 đến 1672 không phân thắng bại. b) Chiến tranh Trịnh Nguyễn * Nguyên nhân : + Năm 1545, Nguyễn Kim chết, quyền lực rơi vào tay Trịnh Kiểm, họ Trịnh tìm cách diệt thế lực nhà Nguyễn để độc quyền thống trị. + Nguyễn Hoàng đã vào Thuận Hoá gây dựng thế lực nhà Nguyễn. Hai thế lực : Trịnh Nguyễn tìm cách tiêu diệt lẫn nhau. * Diễn biến : Chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài từ 1627 Hai bên phải giảng hoà với nhau, lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nớc bị chia làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong với 2 chính quyền riêng biệt. + Tình trạng đất nớc bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây hậu quả hết sức nặng nề với đất nớc. đến 1672, không phân thắng bại. Cuối cùng 2 bên phải giảng hoà, lấy sông Gianh làm ranh giới, đất nớc bị chia cắt : Đàng Ngoài, Đàng Trong cho đến cuối thế kỉ XVIII. GV minh hoạ thêm Sau khi Trịnh Kiểm nắm quyền hành Nam triều, để trừ hậu hoạ, Trịnh Kiểm đã giết Nguyễn Uông (con trai cả của Nguyễn Kim). Ngời con trai thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin với Trịnh Kiểm (anh rể) đợc vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Năm 1558, Nguyễn Hoàng bắt đầu vào xây dựng cơ nghiệp của nhà Nguyễn ở Thuận Hoá. Năm 1627, lấy cớ họ Nguyễn không chịu nộp thuế, họ Trịnh đem quân đánh Thuận Hoá. Chiến tranh Trịnh Nguyễn bắt đầu. Trong gần nửa thế kỉ, hai bên đánh nhau 7 lần vào các năm : 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 1660 và 1672, không phân thắng bại. Cuối cùng, 2 bên phải giảng hoà, lấy sông Gianh làm ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài (GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ ranh giới sông Gianh cho HS nhận biết vị trí). Nguyên nhân nào dẫn đến sự chia cắt đất nớc ta từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. GV hớng dẫn HS thảo luận vấn đề này theo nhóm, sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trớc lớp. Cuối cùng GV tổng kết thảo luận. + Nguyên nhân của sự chia cắt đất nớc là các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực lẫn nhau, khi chế độ phong kiến Lê sơ sụp đổ. Điều này phản ánh sự suy thoái của chế độ quân chủ chuyên chế. GV tổng kết thảo luận Từ đầu thế kỉ XVI, do sự phát triển của giai cấp địa chủ phong kiến đã làm cho chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu, các thế lực phong kiến gia tăng, nhà Lê sụp đổ Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh phong kiến bùng nổ. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 và đặt câu hỏi. Em hãy trình bày về nhà nớc phong kiến ở Đàng Ngoài. Trả lời + Từ cuối thế kỉ XVI, nhà nớc phong kiến Nam triều chuyển về Thăng Long, đợc xây 3. Nhà nớc phong kiến ở Đàng Ngoài + Từ cuối thế kỉ XVI, nhà nớc phong kiến Nam triều chuyển về [...]... Nam 3 Kĩ năng Bồi dỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử B Thiết Bị, ti liệu + Bản đồ Việt Nam + Bản đồ về chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút và chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa + Một số câu nói của Quang Trung và thơ ca của ngời đơng thời nói về vua Quang Trung C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu những hiểu biết về sự... sống xã hội 2 T tởng Giáo dục cho HS có sự nhìn nhận đúng đắn và tính chất 2 mặt của kinh tế thị trờng, từ đó biết định hớng cho những tác động tích cực của mình đối với sự phát triển của xã hội Bồi dỡng cho các em nhận thức rõ những hạn chế của t tởng phong kiến 3 Kĩ năng Rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế B Thiết bị ... kinh tế Việt Nam (thế kỉ XVI XVIII) C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ + Em cho biết nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của triều Lê sơ + Em hãy đánh giá vai trò của vơng triều nhà Mạc đối với lịch sử + Em hãy nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn 3 Giới thiệu bài mới Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, đất nớc ta có nhiều biến động,... Phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến thống trị đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bớc đầu thống nhất lại đất nớc + Trong quá trình đấu tranh, phong trào nông dân Tây Sơn còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nớc của dân tộc 2 T tởng Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, tinh... 12 trấn, có Trấn thủ đứng đầu, làm việc với sự giúp đỡ của 2 ti Dới trấn là các phủ, + ở địa phơng Chính quyền chia thành 12 trấn Dới trấn là các phủ, huyện, châu, xã huyện, châu, xã + Về tuyển chọn quan lại + Tuyển chọn quan lại Nhà nớc Lê Trịnh chủ yếu theo chế độ tiếp tục tuyển chọn quan khoa cử (thời Lê sơ) lại nh thời Lê sơ + Luật pháp : Bộ Quốc triều hình luật thời Hồng Đức vẫn tiếp tục sử. .. Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công 12 trấn (Trấn thủ + 2 ti : Hiến ti và Thừa ti) Các phủ (Tri phủ) Các Huyện, Châu (Tri huyện, Tri châu) Các xã (Xã trởng) Sau khi trình bày sơ đồ Trả lời này, GV đặt câu hỏi : GV hớng dẫn để HS Em có nhận xét gì về trả lời : bộ máy nhà nớc thời Bộ máy nhà nớc thời Lê Trịnh Lê Trịnh khác với bộ máy nhà nớc các triều đại trớc đó là : Quyền lực không tập trung vào tay vua (chuyên... quyền lực chủ yếu tập trung vào phủ chúa Trịnh, còn bộ máy chính quyền địa phơng thì cũng gần giống bộ máy chính quyền thời Lê sơ Tóm lại : ở thời kì này, quyền lực nhà nớc tập trung vào tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ còn trên danh nghĩa Chính quyền địa phơng gần nh cũ GV giới thiệu với HS hình 43 Phủ chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỉ XVII) GV xem xét kĩ sự thay đổi : 6 phiên chỉ đạo 6 bộ và 12 trấn ở địa phơng... dừa, xoài, dứa Nhìn chung, giai đoạn này ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến Hỏi Trả lời Em cho biết những HS thảo luận nhóm vấn điểm tích cực và hạn chế đề này, sau đó từng của sự phát triển nông nhóm trình bày quan nghiệp trong thời kì này điểm của mình GV tổng (thế kỉ XVI XVIII) kết thảo luận GV tổng kết : Trong thời kì này : + Thế kỉ XVI giữa XVII nhà nớc ít quan... cố HS trả lời những câu hỏi cuối bài + Em hãy nêu những biểu hiện của sự phát triển của thủ công nghiệp, thơng nghiệp nớc ta trong các thế kỉ XVI XVIII + Nguyên nhân sự phát triển kinh tế hàng hoá các thế kỉ XVI XVIII ở nớc ta + Sự hng khởi của đô thị thể hiện ra sao ? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa nh thế nào đối với kinh tế xã hội nớc ta thời kì đó 6 Bài tập về nhà Em hãy su tầm những câu... tra ở tiết sau) Bài 23 phong tro tây sơn v sự nghiệp thống nhất đất nớc, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII A Mục tiêu bi học 1 Kiến thức + Từ thế kỉ XVI đến XVIII, đất nớc ta bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài, có chính quyền riêng biệt, nhng cả hai chính quyền này hầu nh không có khả năng thống nhất lại đất nớc + Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến cả 2 miền, nguy cơ . chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bi giảng Lịch sử 10, tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm. hai Từ năm học 20 07 20 08, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 10 theo chơng trình. Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 10 chơng trình cái cách gồm 40 bài. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp