Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1 vò quèc lÞch - ph¹m ngäc yÕn ThiÕt kÕ bμi gi¶ng a Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi 2 Thiếtkếbàigiảngđịa lí 10Tập một Vũ quốc lịch Phạm ngọc yến Nh xuất bản H nội Chịu trách nhiệm xuất bản : Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: To thu huyền Trình bày : thái sơn sơn lâm Sửa bản in: phạm quốc tuấn In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty Cổ phần In Phúc Yên. Giấy phép xuất bản số: 254 2006/CXB/13m TK 46/HN. In xong và nộp lu chiểu quý III/2006. 3 Lời nói đầu Sau thời gian thí điểm, kể từ năm học 2006 2007, chơng trình Địa lí lớp 10 đợc triển khai đại trà trên toàn quốc. Nội dung chơng trình địa lí lớp 10 gồm 2 phần lớn là Địa lí tự nhiên đại cơng và Địa lí kinh tế đại cơng với phạm vi kiến thức rất rộng, từ các vấn đề cơ bản về Vũ Trụ, Trái Đất đến các kiến thức chung về dân c xã hội, các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên xã hội kinh tế Với một số tiết hạn chế dành cho môn học trong chơng trình phổ thông, việc chuyển tải nội dung đó cho học sinh (HS) chắc chắn có những khó khăn nhất định. Để giúp cho việc giảng dạy và học tậpĐịa lí lớp 10 đợc thuận lợi hơn, chúng tôi biên soạn cuốn Thiết kếbàigiảngđịa lí 10. Sách Thiết kếbàigiảngđịa lí 10 phác thảo các phơng án dạy khác nhau để giáo viên (GV) có thể lựa chọn; đa ra những câu hỏi dẫn dắt giúp GV có thể tổ chức hớng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác các kênh hình, kênh chữ trong sách giáo kho (SGK) và nắm vững kiến thức. Đáp ứng nguyện vọng của nhiều GV, trong phần phụ lục ở một số bài, chúng tôi tập hợp một số t liệu liên quan đợc biên soạn bởi các chuyên gia địa lí, giúp cho các bạn tiện tra cứu. Chúng tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các em học sinh để nội dung cuốn sách ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! các tác giả 4 5 Phần một Địa lí tự nhiên Chơng 1 Bản đồ Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu rõ: Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 2. Kĩ năng Phân biệt đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán đợc khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn. 3. Thái độ Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Phóng to các hình trong SGK. III. Hoạt động dạy học Mở bài: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hôm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu thể hiện bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. 6 Hoạt động 1 I. Phép chiếu phơng vị Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phơng vị. Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phơng vị đứng. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 1. Phép chiếu phơng vị * Thế nào là phép chiếu phơng vị? * Nêu tên 1 số phép chiếu phơng vị. HS nghiên cứu SGK trang 5 và quan sát hình 1.2 để trả lời câu hỏi. a) Định nghĩa: Phép chiếu phơng vị là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt phẳng. HS trình bày ý kiến lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. Các phép chiếu phơng vị cơ bản: + Phép chiếu phơng vị đứng (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu tại cực). + Đứng + Phép chiếu phơng vị ngang (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu tại Xích đạo). + Ngang + Phép chiếu phơng vị nghiêng (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu tại các điểm giữa cực và Xích đạo). + Nghiêng b) Phép chiếu phơng vị đứng Trong phép chiếu này, vị trí của mặt chiếu nh thế nào? HS quan sát hình 1.3a và 1. 3b, trao đổi nhóm để thống nhất ý trả lời các Mặt chiếu tiếp xúc Địa Cầu ở cực, trục Địa Cầu vuông góc với mặt chiếu. 7 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung câu hỏi. Với nguồn chiếu từ tâm quả Địa Cầu, các đờng kinh vĩ tuyến của phép chiếu hình phơng vị đứng có hình dạng gì? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Vĩ tuyến là: Những vòng tròn đồng tâm ở cực và nhỏ dần về cực. (Càng xa cực khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra). Dựa hình 1.3b em hãy xác định hớng Nam trên bản đồ. Từ cực Bắc đi về các phía theo kinh tuyến đều là hớng Nam. ở phép chiếu phơng vị đứng khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. Khu vực trung tâm bản đồ (khu vực cực nơi tiếp xúc với mặt chiếu) chính xác nhất. Càng xa cực càng kém chính xác. Phép chiếu phơng vị đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Dùng để vẽ bản đồ các khu vực cực hoặc các bản đồ bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Hoạt động 2 Phép chiếu hình Nón Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng (trục của hình nón trùng trục của Địa Cầu). Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung * Thế nào là phép chiếu hình nón? * Nêu tên 1 số phép HS nghiên cứu SGK trang 6 và quan sát hình 1.4 để trả lời câu hỏi. 2. Phép chiếu hình nón. a) Định nghĩa: Phép chiếu hình nón là cách 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chiếu hình nón chủ yếu? Đại diện HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng. Có các phép chiếu hình nón cơ bản là: Tuỳ vị trí hình nón so với trục của Địa Cầu ta có các phép chiếu hình nón khác nhau. + Đứng (Trục hình nón trùng với trục Địa Cầu). + Ngang (Trục nón trùng đờng kính của Xích đạo và vuông góc với trục của Địa Cầu). + Nghiêng (Trục nón đi qua tâm của Địa Cầu nhng không ở 2 trờng hợp trên). + Đứng. + Ngang. + Nghiêng. Để thực hiện phép chiếu hình nón đứng ngời ta làm thế nào? HS quan sát hình 1.5a và nghiên cứu SGK trang 6 để trả lời câu hỏi. Cho hình nón chụp lên mặt Địa Cầu sao cho trục nón trùng trục quay Địa Cầu rồi cho nguồn sáng từ tâm Địa Cầu chiếu các điểm trên Địa Cầu lên mặt chiếu hình nón. b) Phép chiếu hình nón đứng Các đờng kinh vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? HS quan sát hình 1.5b trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy tại đỉnh hình nón. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm (tâm là đỉnh hình nón). Phép chiếu hình nón Khu vực vĩ tuyến Địa 9 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung tơng đối chính xác ở khu vực nào? Kém chính xác ở những khu vực nào? Cầu tiếp xúc hình nón chính xác, càng xa vĩ tuyến tiếp xúc càng kém chính xác. Vì sao? (Vì khoảng cách giữa đờng chiếu và hình chiếu càng xa, các vĩ tuyến còn lại đều bị kéo dài ra). Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Dùng để vẽ bản đồ các vùng đất có vĩ độ trung bình (ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến. Hoạt động 3 Phép chiếu hình trụ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung * Thế nào là phép chiếu hình trụ? * Nêu tên 1 số phép chiếu hình trụ chủ yếu? HS nghiên cứu SGK trang 7 và quan sát hình 1.6 để trả lời câu hỏi. 3. Phép chiếu hình trụ. a) Định nghĩa: Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Các phép chiếu hình trụ cơ bản là: HS nghiên cứu để nắm đợc các phép chiếu hình + Đứng. + Ngang. 10 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung trụ: + Đứng (Trục hình trụ trùng với trục Địa Cầu, vòng tròn tiếp xúc giữa Địa Cầu và hình trụ là vòng Xích đạo). + Ngang (Trục hình trụ trùng đờng kính của Xích đạo). + Nghiêng (Trục hình trụ đi qua tâm của Địa Cầu nhng không ở 2 trờng hợp trên) + Nghiêng. Mạng lới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? HS quan sát hình 1.7a và 1.7b để trả lời câu hỏi. b) Phép chiếu hình trụ đứng Kinh tuyến, vĩ tuyến là những đờng thẳng vuông góc với nhau. Càng xa Xích đạo khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng lớn. Nhận xét mức độ chính xác của các đối tợng trên bản đồ? Mức độ chính xác: + Chỉ chính xác ở Xích đạo. + Càng xa Xích đạo độ chính xác càng giảm. Phép chiếu hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào? Dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo. IV. Kiểm tra đánh giá v bi tập 1. Phép chiếu phơng vị đứng thờng đợc dùng để vẽ những bản đồ ở khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? [...]... sao? 2Bài mới Mở bài: Bằng các phơng pháp khác nhau, các đối tợng địa lí đã đợc thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các phơng pháp đó Tiến trình bài giảng, GV có thể thực hiện theo các bớc sau: Bớc 1: GV nêu yêu cầu của bài học là tìm hiểu một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên các hình 2. 2; 2. 3 và 2. 4 trong SGK Bớc 2: ... dạy học Phóng to các hình 2. 2; 2 3 và 2 4 trong SGK III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 1 Bản đồ có tác dụng nh thế nào trong học tậpđịa lí? Lấy ví dụ chứng minh 2 Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau: Tỉ lệ bản đồ 1/ 120 .000 1 /25 0.000 1/1.000.000 1/6.000.000 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 2, 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 3 ,2 cm trên bản đồ ứng với bao... nội dung nào của đối tợng địa lí? 2 Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động thờng đợc dùng để thể hiện những nội dung gì? Trên hình 2. 3 những nội dung nào đợc thể hiện bằng phơng pháp này? 19 2Bài mới Mở bài: Bản đồ có vai trò nh thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hôm nay Hoạt động... Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đợc những vấn đề gì của đối tợng địa lí? 2 Quan sát hình 2. 3 và hình 12 2, em hãy cho biết: Tên các phơng pháp biểu hiện trên các lợc đồ Các phơng pháp đó thể hiện các đối tợng địa lí nào? Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đợc những vấn đề gì của đối tợng địa lí? 2Bài mới Mở bài: Con ngời có ý thức tìm hiểu về thiên nhiên từ rất sớm Trái Đất rộng... các đô thị đông dân ở châu á IV Kiểm tra đánh giá v bi tập Quan sát lợc đồ hình 10; 12 2 và 12 3 em hãy cho biết: Tên các phơng pháp biểu hiện trên các lợc đồ Các phơng pháp đó thể hiện các đối tợng địa lí nào? Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đợc những vấn đề gì của đối tợng địa lí? 29 Chơng II Vũ trụ Hệ quả Các chuyển động của trái đất Bài 5 Vũ trụ hệ Mặt Trời v trái đất Hệ quả chuyển động... ra bàitập cho HS: Khoảng cách 3 cm, 5 cm trên bản đồ 1/6.000.000, 1 /2. 500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? Bản đồ tỉ lệ 1/6.000.000 * Dựa tỉ lệ bản đồ xem thì: mỗi cm trên bản đồ ứng + 3 cm trên bản đồ = với bao nhiêu km trên thực địa để tính khoảng 180 km trên thực địa + 5 cm trên bản đồ = cách thực tế 300 km trên thực địa Bản đồ tỉ lệ 1 /2. 500.000 thì: + 3 cm trên bản đồ = 75 km trên thực địa. .. mật độ thế nào? IV Kiểm tra, đánh giá 1 Bản đồ có tác dụng nh thế nào trong học tậpđịa lí? Lấy ví dụ chứng minh 2 Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau: Tỉ lệ bản đồ 1/ 120 .000 1 /25 0.000 1/1.000.000 1/6.000.000 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 2, 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 3 ,2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 3 Tại sao để giải thích sự phân... Nắm đợc một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ 2 Kĩ năng Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập 3 Thái độ Có ý thức sử dụng bản đồ thờng xuyên trong học tập II Đồ dùng dạy học Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 1 Quan sát hình 2.2 cho biết tên của phơng pháp biểu hiện các đối tợng trên... đồ địa từ phục vụ cho các ngành này, hằng năm đều phải cập nhật Bài 4 Thực hành: xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên bản đồ 2 Kĩ năng Phân loại đợc từng phơng pháp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau 26 ... lợi dụng địa hình địa vật nh thế nào GV khẳng định: Ngành nào cũng cần đến bản đồ Bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày Hoạt động 2 Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập 21 Mục tiêu: Nắm đợc cách đọc bản đồ: Xác định đợc các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ, phơng hớng, khoảng cách trên bản đồ Biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí