luận văn đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh cửa lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm luận văn đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh cửa lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm luận văn đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh cửa lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC VỊNH CỬA LỤC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2013 VŨ THỊ THU HẰNG * LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG * ĐHQGHN 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC VỊNH CỬA LỤC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững ( Chƣơng trình đào tạo thí điểm) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - Năm 2013 VŨ THỊ THU HẰNG * LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG * ĐHQGHN 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của GS.TS Nguyễn Cao Huần, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy, người đã thường xuyên giúp đỡ động viên tác giả về nhiều mặt trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập, thu thập tài liệu và thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội;Ban lãnh đạo, đồng nghiệp tại Chi cục bảo vệ môi trường; Các phòng, ban của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ, sự động viên, khích lệ nhiệt tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cám ơn! Quảng Ninh, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thu Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa được công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ ràng. Quảng Ninh, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục 4 1.2.Cơ sở lý luận 6 1.3. Hiện trạng môi trường nước 19 1.3.1 Mạng lưới quan trắc 19 1.3.2 Hiện trạng một số chỉ tiêu môi trường nước 20 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Phân tích địa điểm, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục 35 2.1.1. Địa điểm, vị trí địa lý 35 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 36 2.1.3. Dân cư và các hoạt động kinh tế - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục 44 2.2. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1. Quan điểm nghiên cứu 54 2.2.2. Các bước nghiên cứu 56 2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu 57 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1. Diễn biến môi trường nước 59 iv 3.1.1. Chất lượng môi trường nước trước năm 2009 59 3.1.2. Diễn biến chất lượng môi trường nước giai đoạn 2009 – 2013 63 3.1.3. Diễn biến chất lượng môi trường nước theo mùa 66 3.2. Xu thế biến đổi môi trường nước vịnh Cửa Lục 68 3.2.1 Quy hoạch các khu công nghiệp 69 3.2.2.Phân tích xu thế biến động môi trường nước vịnh Cửa Lục 70 3.3. Phân khu nguồn gây ô nhiễm 72 3.4. Phân khu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục 74 3.5. Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLN Chất lượng nước GHCP KCN Giới hạn cho phép Khu Công nghiệp KVMT Khu vực môi trường NTCN Nước thải công nghiệp NTĐT Nước thải đô thị NTSH Nước thải sinh hoạt ONMT Ô nhiễm môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam SWQI Sea Water Quality Index: chỉ số chất lượng nước biển ven bờ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Tổng chất rắn lơ lửng UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tác động của một số nguồn gây ô nhiễm 10 Bảng 1.2: Các thông số chỉ thị để đánh giá ô nhiễm nước 11 Bảng 1.3: Lựa chọn các thông số chỉ thị để quan trắc chất lượng nước tự nhiên (không đặc trưng cho ô nhiễm công nghiệp) 12 Bảng 1.4: Các thông số chỉ thị cho các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 14 Bảng 1.5. Mạng lưới các điểm quan trắc môi trường nước 20 Bảng 1.6: Hàm lượng COD trong nước thải của một số cơ sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục 23 Bảng1.7: Hàm lượng chì trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục 25 Bảng 1.8. Hàm lượng chì trong nước biển ven bờ vịnh Của Lục 25 Bảng 1.9: Hàm lượng Cadimi trong nước thải sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục. 26 Bảng 1.10: Hàm lượng Mn trong nước thải của một số cơ sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục 27 Bảng 1.11: Hàm lượng Fe trong nước thải của một số cơ sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục 28 Bảng 1.12. Hàm lượng As trong nước thải và nước biển xung quanh vịnh Của Lục 29 Bảng 1.13: Hàm lượng Hg trong một số mẫu nước thải xung quanh vịnh Cửa Lục 30 Bảng 1.14: Hàm lượng Hg tại một số điểm quan trắc nước biển ven bờ 31 Bảng 1.15: hàm lượng coliform trong một số mẫu nước thải khu vực vịnh Cửa Lục 32 Bảng 1.16: Kết quả quan trắc nước thải một số cơ sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục 33 Bảng 2.1: Tổng lượng nước thải của một số xã, phường trên lưu vực vịnh Cửa Lục đến năm 2012 45 Bảng 2.2: Sản lượng than khai thác trên địa bàn thành phố Hạ Long 48 Bảng 3.1: Hàm lượng các kim loại nặng trong vịnh Cửa Lục năm 1997 60 Bảng 3.2: Kết quả quan trắc hàm lượng TSS trong nước tại eo Cửa Lục 61 vii Bảng 3.3: Hàm lượng Pb và Cd tại nhiều điểm vượt quy chuẩn cho phép 62 Bảng 3.4: Kết quả quan trắc môi trường tại vịnh Cửa Lục – Bãi Cháy qua các năm 64 Bảng 3.5: Kết quả quan trắc môi trường tại vịnh Cửa Lục năm 2011 66 Bảng 3.6: Kết quả quan trắc môi trường tại vịnh cửa lục năm 2012 68 Bảng 3.7: Các khu công nghiệp quanh vịnh Cửa Lục 70 Bảng 3.8: Tổng hợp nước thải từ các khu công nghiệp 71 Bảng 3.9: Các khu vực môi trường dựa theo nguồn gây ô nhiễm 72 Bảng 3.10: Bảng phân cấp chất lượng nước 76 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giá trị pH tại một số điểm quan trắc 21 Hình 1.2: Giá trị pH một số mẫu nước biển ven bờ 21 Hình 1.3: Hàm lượng TSS trong nước thải của một số cơ sở sản xuất 22 Hình 1.4: Hàm lượng TSS trong một số mẫu nước biển ven bờ Vịnh Cửa Lục 23 Hình 1.5: Hàm lượng COD tại một số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 24 Hình 1.6: Hàm lượng Cd trong một số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục năm 2012 26 Hình 1.7: Hàm lượng Mn trong một số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 28 Hình 1.8: Hàm lượng Mn trong một số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 29 Hình 1.9: Hàm lượng coliform tại một số mãu nước biển ven bờ 32 Hình 1.10: Hàm lượng dầu mỡ trong một số mẫu nước biển ven bờ 33 Hình 2.1: Vị trí địa lý vịnh Cửa Lục và phụ cận trên ảnh viễn thám 36 Hình 2.2: Khu công nghiệp Việt Hưng (2013) 46 Hình 3.1: Diễn biến độ pH tại vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 - 2013 64 Hình 3.2: Diễn biến hàm lượng Colifrom tại vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 – 2013 65 Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng dầu tại vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 – 2013 66 Hình 3.4: Biến động hàm lượng Coliform qua các quý năm 2011 67 Hình 3.5: Biến động hàm lượng dầu mỡ qua các quý năm 2011 67 Hình 3.6: Biến động hàm lượng dầu mỡ qua các quý năm 2012 68 Hình 3.7: Sơ đồ phân khu CLN khu vực vịnh Cửa Lục năm 2011 77 Hình 3.8: Sơ đồ phân khu CLN nước khu vực vịnh Cửa Lục năm 2012 77 [...]... chọn đề tài Luận văn với tiêu đề Đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phục vụ phát triển bền vững là thực sự cần thiết 1 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến ô nhiễm môi trường nước và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 3 Phạm vi nghiên cứu: - Về không... trường nước vịnh Của Lục - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến và xu thế biến đổi môi trường nước vịnh Cửa Lục liên quan đến phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Phân khu nguồn gây ô nhiễm môi trường nước và phân khu chất lượng môi trường nước - Đề xuất các giải pháp (Khoa học, quản lý) thích hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước theo từng khu vực môi trường. .. ô nhiễm môi trường nước trong vịnh, đánh giá hiện trạng, phân tích diễn biến môi trường nước, đồng thời đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 4 Nội dung nghiên cứu - Phân tích đặc điểm và đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, các hoạt động phát triển công nghiệp, hoạt động cảng nước sâu, phát triển ô thị….) tới ô nhiễm môi trường. .. điển hình có liên quan trực tiếp đến luận văn - Các công trình nghiên cứu về ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục: Ô nhiễm môi trường nước lưu vực vịnh Cửa Lục được nghiên cứu lần đầu tiên một cách hệ thống năm 1997, trong dự án “Nghiên cứu ô nhiễm môi trường vịnh Hạ Long” (ESSA - Canada 1997) [4, 5] Trong nghiên cứu này, tải lượng các chất gây ô nhiễm môi trường nước thải ra từ các hoạt động nhân sinh... của đề tài nghiên cứu Lưu vực vịnh Cửa Lục là một lãnh thổ bao gồm 3 lưu vực chính là sông Diễn Vọng, sông Trới và sông Man đổ vào chính vịnh Cửa Lục (diện tích của vịnh khoảng 56 km2) Vịnh Cửa Lục có mối quan hệ trực tiếp với vịnh Hạ Long Phần lớn các chất gây ô nhiễm đổ vào vịnh không phân giải hết đều được chuyển ra vịnh Hạ Long thông qua eo Cửa Lục Lãnh thổ nghiên cứu kéo dài từ eo vịnh Cửa Lục. .. chuẩn môi trường Mức độ ô nhiễm cao hay thấp được xác định theo tỷ lệ giữa nồng độ chất ô nhiễm thực tế và trị số nồng độ cho phép 7 Khái niệm về môi trường và môi trường bị ô nhiễm nêu trong Luật bảo vệ môi trường được tác giả sử dụng trong luận văn Các định nghĩa khác không mâu thuẫn định nghĩa đã nêu, mà chỉ làm rõ hoặc mở rộng không gian và đối tượng nghiên cứu 3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. .. tán chất gây ô nhiễm trong môi trường nước: Chủ yếu do các dòng thuỷ triều trong vịnh và ven biển kết hợp chế độ thuỷ văn các sông từ phía Bắc chảy vào vịnh Cửa Lục (ESSA, 1998) và (JICA, 1999) Áp dụng phương pháp chia lưu vực vịnh thành những lưu vực nhỏ để tính toán tải lượng các chất gây ô nhiễm chảy vào vịnh Cửa Lục và mô hình hoá chế độ thuỷ hải văn trong vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long, các kết quả... (2005) được cụ thể hóa như sau: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” Theo nguồn gốc và tính chất, môi trường được phân thành 2 nhóm chính: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Môi trường bị ô nhiễm là môi trường hàm chứa một hay nhiều chất ô nhiễm có nồng độ vượt quá giới... Tiêu chuẩn nước thải chảy vào môi trường nước mặt Tiêu chuẩn nước thải quy định giá trị giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt (gọi chung là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt), tiêu chuẩn này chính là dùng để kiểm soát mức độ ô nhiễm và tính chất của nước thải công nghiệp và sinh... trong luận văn - Các báo cáo tổng kết các dự án, các công trình công bố có liên quan đến nghiên cứu môi trường nước nói chung và vịnh Cửa Lục nói riêng - Các tài liệu quan trắc môi trường nước của Sở TNMT tỉnh 2 - Các kết quả khảo sát thực địa của tác giả trong thời gian thực hiện luận văn 5 Nội dung luận văn Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương . Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục. - Phân tích diễn biến ô nhiễm môi trường nước và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước. 3. Phạm. triển ô thị….) tới ô nhiễm môi trường nước vịnh Của Lục. - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục. - Phân tích diễn biến và xu thế biến đổi môi trường nước vịnh Cửa Lục liên quan đến. NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC VỊNH CỬA LỤC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG