Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC VỊNH CỬA LỤC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC VỊNH CỬA LỤC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững ( Chƣơng trình đào tạo thí điểm) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn tận tình chu đáo GS.TS Nguyễn Cao Huần, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy, người thường xuyên giúp đỡ động viên tác giả nhiều mặt suốt thời gian thực đề tài Trong trình học tập, thu thập tài liệu thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội;Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Chi cục bảo vệ môi trường; Các phịng, ban Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Xin chân thành cám ơn! Quảng Ninh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thu Hằng i năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khơng sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Quảng Ninh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thu Hằng ii năm 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhiễm mơi trường nước vịnh Cửa Lục .4 1.2.Cơ sở lý luận 1.3 Hiện trạng môi trường nước 19 1.3.1 Mạng lưới quan trắc 19 1.3.2 Hiện trạng số tiêu môi trường nước .20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phân tích địa điểm, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục 35 2.1.1 Địa điểm, vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Dân cư hoạt động kinh tế - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước vịnh Cửa Lục .44 2.2 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Quan điểm nghiên cứu .54 2.2.2 Các bước nghiên cứu 56 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Diễn biến môi trường nước .59 iii 3.1.1 Chất lượng môi trường nước trước năm 2009 59 3.1.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước giai đoạn 2009 – 2013 63 3.1.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước theo mùa 66 3.2 Xu biến đổi môi trường nước vịnh Cửa Lục .68 3.2.1 Quy hoạch khu công nghiệp .69 3.2.2.Phân tích xu biến động mơi trường nước vịnh Cửa Lục .70 3.3 Phân khu nguồn gây ô nhiễm 72 3.4 Phân khu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục 74 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm .78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….90 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLN Chất lượng nước GHCP Giới hạn cho phép KCN Khu Công nghiệp KVMT Khu vực môi trường NTCN Nước thải công nghiệp NTĐT Nước thải đô thị NTSH Nước thải sinh hoạt ONMT Ơ nhiễm mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam SWQI Sea Water Quality Index: số chất lượng nước biển ven bờ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Tổng chất rắn lơ lửng UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tác động số nguồn gây ô nhiễm 10 Bảng 1.2: Các thông số thị để đánh giá ô nhiễm nước 11 Bảng 1.3: Lựa chọn thông số thị để quan trắc chất lượng nước tự nhiên (không đặc trưng cho ô nhiễm công nghiệp) 12 Bảng 1.4: Các thông số thị cho nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 14 Bảng 1.5 Mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước 20 Bảng 1.6: Hàm lượng COD nước thải số sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục .23 Bảng1.7: Hàm lượng chì nước thải số sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục .25 Bảng 1.8 Hàm lượng chì nước biển ven bờ vịnh Của Lục .25 Bảng 1.9: Hàm lượng Cadimi nước thải sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục.26 Bảng 1.10: Hàm lượng Mn nước thải số sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục .27 Bảng 1.11: Hàm lượng Fe nước thải số sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục .28 Bảng 1.12 Hàm lượng As nước thải nước biển xung quanh vịnh Của Lục 29 Bảng 1.13: Hàm lượng Hg số mẫu nước thải xung quanh vịnh Cửa Lục 30 Bảng 1.14: Hàm lượng Hg số điểm quan trắc nước biển ven bờ 31 Bảng 1.15: hàm lượng coliform số mẫu nước thải khu vực vịnh Cửa Lục 32 Bảng 1.16: Kết quan trắc nước thải số sở sản xuất xung quanh vịnh Cửa Lục .33 Bảng 2.1: Tổng lượng nước thải số xã, phường lưu vực vịnh Cửa Lục đến năm 2012 45 Bảng 2.2: Sản lượng than khai thác địa bàn thành phố Hạ Long 48 Bảng 3.1: Hàm lượng kim loại nặng vịnh Cửa Lục năm 1997 60 Bảng 3.2: Kết quan trắc hàm lượng TSS nước eo Cửa Lục 61 vi Bảng 3.3: Hàm lượng Pb Cd nhiều điểm vượt quy chuẩn cho phép .62 Bảng 3.4: Kết quan trắc môi trường vịnh Cửa Lục – Bãi Cháy qua năm 64 Bảng 3.5: Kết quan trắc môi trường vịnh Cửa Lục năm 2011 66 Bảng 3.6: Kết quan trắc môi trường vịnh cửa lục năm 2012 68 Bảng 3.7: Các khu công nghiệp quanh vịnh Cửa Lục 70 Bảng 3.8: Tổng hợp nước thải từ khu công nghiệp 71 Bảng 3.9: Các khu vực môi trường dựa theo nguồn gây ô nhiễm 72 Bảng 3.10: Bảng phân cấp chất lượng nước .76 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giá trị pH số điểm quan trắc 21 Hình 1.2: Giá trị pH số mẫu nước biển ven bờ 21 Hình 1.3: Hàm lượng TSS nước thải số sở sản xuất .22 Hình 1.4: Hàm lượng TSS số mẫu nước biển ven bờ Vịnh Cửa Lục .23 Hình 1.5: Hàm lượng COD số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 24 Hình 1.6: Hàm lượng Cd số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục năm 2012 26 Hình 1.7: Hàm lượng Mn số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 28 Hình 1.8: Hàm lượng Mn số mẫu nước biển ven bờ vịnh Cửa Lục 29 Hình 1.9: Hàm lượng coliform số mãu nước biển ven bờ 32 Hình 1.10: Hàm lượng dầu mỡ số mẫu nước biển ven bờ .33 Hình 2.1: Vị trí địa lý vịnh Cửa Lục phụ cận ảnh viễn thám .36 Hình 2.2: Khu cơng nghiệp Việt Hưng (2013) 46 Hình 3.1: Diễn biến độ pH vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 - 2013 64 Hình 3.2: Diễn biến hàm lượng Colifrom vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 – 2013 65 Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng dầu vịnh Cửa Lục - cầu Bãi Cháy giai đoạn 2009 – 2013 66 Hình 3.4: Biến động hàm lượng Coliform qua quý năm 2011 67 Hình 3.5: Biến động hàm lượng dầu mỡ qua quý năm 2011 67 Hình 3.6: Biến động hàm lượng dầu mỡ qua quý năm 2012 68 Hình 3.7: Sơ đồ phân khu CLN khu vực vịnh Cửa Lục năm 2011 .77 Hình 3.8: Sơ đồ phân khu CLN nước khu vực vịnh Cửa Lục năm 2012 77 viii (10) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển (11) Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH (12) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển (13) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tất quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với quy hoạch, kế hoạch liên quan đến môi trường nước nhằm đưa chiến lược phát triển lâu dài theo hướng phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” theo Thơng báo số 108-TB/TW Bộ Chính trị ngày 01/10/2012 Tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh khu vực vịnh Cửa Lục nói riêng tỉnh nói chung phải có cán chun trách mặt mơi trường Thực sản xuất theo phương án sản xuất hơn, gắn kiểm tốn mơi trường vào sản xuất để đảm bảo đạt Quy chuẩn môi trường không ảnh hưởng đến suất sản xuất Tăng cường giám sát quản lý môi trường a, Xây dựng nguồn nhân lực quản lý môi trường Đầu tư cho nguồn nhân lực quản lý môi trường Sở TNMT, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, thường xuyên tập huấn cho cán môi trường nhằm nâng cao lực quản lý Đầu tư kinh phí cho việc xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường kiểm toán nguồn thải Sử dụng phương pháp kiểm toán môi trường, xác định nguồn thải đặc trưng để có biện pháp quản lý thích hợp 80 Xây dựng hệ thống GIS quản lý nguồn thải theo khu vực, theo ngành dựa vào phần mềm mapinfo để xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội toàn khu vực, giúp việc quản lý thuận tiện Tăng cường công tác quản lý môi trường Quy định chặt chẽ việc thẩm định phương án bảo vệ mơi trường q trình xét duyệt dự án phát triển, công trình có nguy gây nhiễm lớn hóa chất, cảng biển, đóng tầu, nhiệt điện Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ để bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn bảo vệ môi trường Tăng cường nguồn vốn ngân sách cho công tác quản lý bảo vệ mơi trường Thực sách hỗ trợ sở sản xuất để xây dựng cơng trình xử lý chất thải Huy động sở sản xuất, kinh doanh địa bàn đóng góp kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo nguyên tắc "Người hưởng lợi phải trả tiền, người gây ô nhiễm phải đầu tư để khắc phục ô nhiễm" Đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường toàn thể nhân dân, kể thành thị nông thôn b, Giám sát việc thực nghiêm túc thủ tục môi trường Việc kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường (hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, kế hoạch ứng phó cố tràn dầu…) dự án, sở hoạt động việc làm cần thiết để hướng chủ đầu tư có nhận thức đắn vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ tuân thủ nghiêm quy định pháp luật liên quan Phối hợp với UBND thành phố Hạ Long, UBND huyện Hoành Bồ xây dựng kế hoạch, quy chế để quản lý địa điểm xả thải, áp dụng chế tài liên quan để tăng hiệu quản lý Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật tuyên truyền bảo vệ môi trường a, Hỗ trợ xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Nước thải dân cư, khu chăn nuôi, khu công nghiệp, khu khai thác than… chiếm vai trò đáng kể tổng lượng thải khu vực Nên thiết phải có xây 81 dựng nhà máy xử lý nước tập trung với công suất lớn Nước thải khu đô thị khu vực dân cư ven biển phải xử lý triệt để thải Hỗ trợ xây dựng khu vệ sinh, hệ thống thu gom chất thải, xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước b, Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho bảo vệ môi trường Dựa số thực tiễn nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ môi trường vịnh, biển: Như dự án CDM mang số áp dụng vào việc bảo vệ môi trường vịnh Cửa Lục Mặt khác Nhà nước cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ mơi trường thơng qua việc tăng kinh phí đầu tư Khuyến khích nghiên cứu đặc biệt quan có thẩm quyền điều tra, đánh giá việc tổ chức, thường xuyên đo đạc quan trắc để đảm bảo tốt môi trường Sử dụng số phương pháp xử lý phụ thuộc vào lưu lượng, thành phần tính chất nước thải, vị trí xả nước so với điểm dùng nước, khả tự làm hồ tiếp nhận nước thải nước tự nhiên phương pháp học: song chắn rác, trình lắng, bể cát, tách chất tạp nổi; Phương pháp hóa lý như: đông tụ keo tụ, tuyển nổi, hấp thụ, trao đổi ion; Phương pháp hóa học như: trung hịa, oxi hóa khử; Phương pháp sinh học đặc biệt khu vực sản xuất nông nghiệp cần hạn chế tối đa mức sử dụng chất hóa học c Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng Tăng cường công tác truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm quản lý tài nguyên BVMT quyền cấp, ngành, cho tổ chức cá nhân Phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh đa dạng hố cơng tác tun truyền để nâng cao nhận thức tạo chuyển biến ý thức hành động cộng đồng việc tham gia quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long vịnh Cửa Lục Thu gom rác, sử dụng rác thải làm phân hữu cơ, xử lý nước thải, giáo dục triển khai chiến dịch môi trường trồng rừng ngập mặn 82 - Xác định rõ khu vực cần khoanh nuôi bảo vệ, khu vực hạn chế nghiêm cấm việc khai thác tài nguyên khoáng sản bờ, biển, bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn, khu vực nuôi trồng thủy sản - Có biện pháp xử lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt doanh nghiệp khu dân cư trước thải biển; hạn chế việc lấn biển để xây dựng khu đô thị mới; nghiêm cấm việc bốc dỡ than đá khu vực di sản để chống ô nhiễm bụi than bùn than cho Vịnh - Nâng cao ý thức tự nguyện giữ gìn cảnh quan người dân, thông qua tổ hợp tác tự nguyện thu gom xử lý rác thải Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường vịnh 3.5.2 Giải pháp khu vực môi trường theo nguồn gây ô nhiễm Khu vực mơi trường bờ phía Đơng vịnh Cửa Lục * Đối với hoạt động công nghiệp khai thác than Ưu tiên đầu tư xây dựng bể lắng chứa nước thải mỏ, sàng tuyển… xử lý nước trước thải môi trường, đồng thời quản lý kiểm soát chặt chẽ nước thải từ hoạt động Ổn định cách trồng xây bờ kè chắn, đồng thời san lấp trồng bãi thải ổn định Hoàn nguyên đất đá hồ chứa nước moong khai thác than cũ Từng bước ngừng khai thác than thành phố Hạ Long nhằm hạn chế nguồn trầm tích lơ lửng làm đục bồi lắng đáy vịnh * Đối với khu vực quần cư đô thị với hoạt động phát triển đô thị tôn tạo hạ tầng - Hoạt động tôn tạo hạ tầng kèm theo san lấp mặt bằng, lấn biển đổ bùn thải làm bãi triều rừng ngập mặn, làm giảm khả tự làm hệ thống Vẫn cịn tình trạng đổ bùn thải cát nạo vét luồng lạch thiếu kiểm sốt Chính lẽ cần nghiêm ngặt đánh giá tác động môi trường giám sát thực đánh giá tác động môi trường tất dự án lấp biển san lấp mặt Bắt buộc dự án lấn biển điều phải xây bờ kè chống bồi lắng bùn cát ven vịnh 83 - Nước thải sinh hoạt khu đô thị cần thu gom, xử lý trước thải môi trường vịnh Khu vực mơi trường bờ phía Bắc phía Tây vịnh Cửa Lục - Áp dụng giải pháp kiểm tốn mơi trường cơng nghiệp cho xí nghiệp, cơng ty - Giám sát việc thực nghiêm túc dự án đánh giá tác động môi trường - Thường xuyên quan tắc môi trường, cung cấp thông tin để xây dựng sở liệu mơi trường cơng nghiệp chung tồn tỉnh - Quản lý cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cấp (Hiện có số cơng ty đăng kí xả thải vào vịnh Cửa Lục hầu hết công ty lớn: Công ty CP Xi măng Xây dựng Quảng Ninh (446.4 - 4.000); Công ty CP Xi măng Hạ Long (115,0 – 140,0m3/ng.đ); Công ty CP Xi măng Thăng Long (95,0 – 115,0m3/ng.đ); Cảng dầu B12 – Công ty xăng dầu B12 (68,0 – 75,0m3/ng.đ); Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân ( 130,0 – 150,0m3/ng.đ)… Nhưng bên cạnh có nhiều cơng ty tư nhân, khu xử lý nước thải chưa quản lý chặt chẽ - Áp dụng mức thuế môi trường đơn vị phi phạm quy định bảo vệ môi trường Đối với khu vực môi trường với hoạt động phát triển vịnh Cửa Lục - Khu vực hoạt động vịnh chủ yếu hoạt động tàu thuyền đặc biệt khu vực cảng Cái Lân (vận chuyển hàng hóa), cảng Làng Khánh (tàu, bè chuyên chở than) Cần kiểm sốt khối lượng chở hàng đảm bảo khơng làm thuyền đắm Kiểm soát đúng, đủ, kịp thời việc xả thải tàu Đảm bảo tất tàu hoạt động vịnh lập thực theo Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu phê duyệt - Kiểm soát hoạt động khai thác cát, nạo vét bùn vịnh - Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác hải sản vùng, đặc biệt vùng triều, khu vực ven bờ quanh đảo Xử lý nghiêm trường hợp khai thác chất nổ, xung điện, hóa chất ngư cụ mang tính huỷ diệt nguồn lợi Khơng phát triển phương tiện nhỏ đánh bắt khu vực gần bờ Tăng cường 84 công tác tập huấn, tuyên truyền cho ngư dân biện pháp nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường Nhân rộng mơ hình ni sạch, ni sinh thái để nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường - Quản lý chặt chẽ việc xả thải tàu vận tải hoạt động biển Tuân thủ nghiêm quy tắc kỹ thuật trình bốc dỡ hàng, dầu hóa chất độc hại Sớm xây dựng lực lượng chuyên trách với phương tiện đủ mạnh để ngăn chặn ứng phó kịp thời với cố tràn dầu vành đai kinh tế 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khu vực vịnh Cửa Lục nằm địa bàn thành phố Hạ Long huyện Hoành Bồ nơi hội tụ nhiều tiềm kinh tế quan trọng bờ biển Khu vực nghiên cứu coi khu vực trọng điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như: công nghiệp khái thác than, vật liệu xây dựng, đóng tàu, cảng biển, công nghiệp công nghệ cao Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu vùng hoạt động cảng biển, hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác than khai thác cát, giao thông thủy, lấn biển xây dựng sở hạ tầng đô thị, hoạt động sinh hoạt cư dân vên vịnh Tải lượng vật liệu nước thải từ hoạt động bờ vịnh lớn, song nhờ có khả trao đổi nước thường ngày vịnh Cửa Lục vịnh Hạ Long nên hầu hết nhiều tiêu môi trường nước nằm GHCP theo QCVN Chỉ có dầu mỡ, TSS vượt giới hạn cho phép Hàm lượng số kim loại nặng có dấu hiệu nhiễm chì ( Pb), Mangan (Mn) Các tiêu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục qua mùa năm có thay đổi, riêng dầu mỡ có xu hướng tăng vào năm cuối thời gian nghiên cứu Phân chia vịnh Cửa Lục thành khu môi trường nguồn ô nhiễm khu chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục sở để có biện pháp quản lý nhằm hạn chế tận gốc nguồn gây ô nhiễm nước vịnh Các giải pháp đề xuất dựa vào thực tiễn gợi ý cho quan tham khảo trình thực tổ chức quản lý đảm bảo phát triển bền vững cho vịnh Cửa Lục 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An (2000), Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Viện hải dương học Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản phát triển du lịch ven bờ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2008), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (QCVN10:2008/BTNMT)”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2009), “Thông tư quy định thị môi trường quốc gia mơi trường khơng khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ”, Hà Nội Dự án “thông tin Báo cáo môi trường - ERI” (2006), Cục bảo vệ Môi trường, Hà Nội Dự án Jica “Nghiên cứu Quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ long” (1999), Quảng Ninh Hà Văn Hòa, (2007), “Quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường biển vùng ven bờ đô thị qua thực tiễn Quảng Ninh – Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ Hành cơng, Trường Học viện Hành Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (1999), Phương hướng giải tốn mơi trường khơng chuẩn, Tạp chí bảo vệ môi trường N0 – 1999 Nguyễn Cao Huần & nnk (2010) Quy hoạch bảo vê ̣ môi trường t thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đế n năm 2020, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 9.Nguyễn Cao Huần (2004).Dự án đánh giá tải lượng bồi – xói trầm tích đáy vịnh Cửa Lục, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 10 Tôn Thất Lãng, “Xây dựng số chất lượng nước để đánh giá quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Hà Nội 87 11 Phạm Khắc Liệu (1997), “Áp dụng số chất lượng nước vào đánh giá chất lượng nước sông Hương”, Thông tin Khoa học, Đại học Khoa học Huế, trang 165 157 12 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010, Quảng Ninh 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Các báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 14 Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh, 2013, Báo cáo Điều tra, đánh giá xây dựng sở liệu nguồn thải công nghiệp phục vụ công tác Quản lý Môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh 15 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh, 229 Tr 16 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo báo cáo cuối Quy hoạch mơi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh, 259Tr 17 Hoàng Danh Sơn (2004), “Nghiên cứu xác lập sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý lưu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh”, Luận án tiến sĩ, Đại học, Hà Nội 18 Vũ Trung Tạng (2010), “Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Thao, (2004), “Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp”, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Thanh (2012), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh phục vụ quản lý chất lượng nước”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học, Huế 21 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú ( 2012), “Sức tải môi trường vịnh Hạ Long – Bái Tử Long”, Hà Nội 22 Đặng Trung Thuận Trần Yêm (1999), “Sử dụng số EQI đánh giá môi trường Quảng Ninh”, Quảng Ninh 88 23 Đặng Trung Thuận (1998), “Nghiên cứu biến động môi trường hoạt động kinh tế q trình thị hóa gây ra, biện pháp kiểm soát làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long-Quảng Ninh-Hải Phịng”, Hà Nội 24 Lê Trình, (2003), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) tăng khả sử dụng nguồn nước sơng, kênh rạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quảng Ninh Tiếng anh 26.Bargava D.S (1983), “Use of water quality index for river classification and zoning of Ganga river”, Evironmental Pollution (Series B), 6,pp.5167] 27 Cheng Liu,(2003)“Water quality and sediment quanlity of water near shanghai sewage out fallis”, Hangzhou, China 28 Cude C.G Oregon WQI: A tool for Evaluating Water Quality Management; 29.King Country, (2007), Water Quality Index for Stream and River 30.US EPA, (June 2000), Air Quality Index A Guide to Air Quality and your Health - EPA - 454/R00-005, Washington, 31 VCEP, September (2002), Public Osterman Review CIDA of Procedures - Reference Communiecating Air Quality data to the in selected PO: Consortium 89 cities 70009045, Eric Delisle, Mark ESSA/SNC-LAVALIN PHỤ LỤC 90 Phụ lục 01: Khu vực nghiên cứu 91 Phụ lục 02: Các hoạt động xung quanh khu vực vịnh Cảng nước sâu Cái Lân: Đây cảng nước sâu lớn khu vực Miền Bắc Khu vực sau chợ Hạ Long I - Gồm nhiều phương tiện thuỷ: tàu đánh cá, tàu bán lẻ xăng dầu vịnh, nhà bè v.v… 92 Ảnh chụp cầu cảng xuất clanke vịnh Cửa Lục Khai trường Núi Béo Khai trường Núi Béo Bãi thải mỏ than Núi Béo Khai trường bãi thải mỏ Hình ảnh ô nhiễm dầu từ khu khai thác than chảy vịnh Cửa Lục 93 Công tác cải tạo phục hồi môi trường nhằm hạn chế tác động đến mơi trường bãi thải Chính Bắc mỏ than Núi Béo 94 ... bền vững thực cần thiết Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến nhiễm mơi trường nước đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Phạm... công nghiệp, hoạt động cảng nước sâu, phát triển ? ?ô thị….) tới ô nhiễm môi trường nước vịnh Của Lục - Đánh giá thực trạng môi trường nước vịnh Cửa Lục - Phân tích diễn biến xu biến đổi môi trường. .. kinh tế diễn vịnh Những điều phân tích ban đầu để tác giả lựa chọn đề tài Luận văn với tiêu đề ? ?Đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ??