Tiền thân là Công ty Điện tử thiết bị thông tin,kinh doanh các dịch vụ truyền thống như: Khảo sát, thiết kế và xây lắp cáccông trình, xuất nhập khẩu các thiết bị viễn thông và dịch vụ bư
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật, nhất là từ khi ViệtNam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã và đang tạo ra cho cácdoanh nghiệp trong nước những cơ hội cũng như thách thức mới Đặc biệt làđối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông, ngành dịch vụ đượccoi là huyết mạch của nền kinh tế Phát triển dịch vụ viễn thông sã tạo điềukiện cho các ngành kinh tế khác phát triển
Từ những thiết bị thô sơ lạc hậu trong nhưng ngày đầu, đến nay ngànhdịch vụ viễn thông Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với hệthống cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật hiện đại Hiện tại ở Việt Nam có tất
cả 6 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động, khai thác và cung cấp dịch vụviễn thông Nổi bật trong số đó là Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
Là một cái tên đã trở thành quen thuộc và được khách hàng yêu thích Sự rađời của Viettel có ý nghĩa làm gia tăng nhanh số lượng thuê bao cũng như tạo
ra môi trường cạnh tranh trên thị trường vốn chỉ có sự độc quyền của Tổngcông ty bưu chính viễn thông Việt Nam ( VNPT ) Gần 10 triệu thuê bao diđộng đạt được trong 3 năm là một con số mơ ước với bất cứ mạng di độngnào Năm 2006, Viettel được bình chọn là 1 trong 20 doanh nghiệp viễn thông
có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới Tháng 4/2007 vừa qua Viettel vinh
dự được Đảng và Nhà Nước phong tặng danh hiệu: “ Anh hùng lao động thời
kỳ đổi mới ”
Là một sinh viên chuyên ngành marketing cuối khoá, tôi nhận thấy tạiViettel có một môi trường tốt để tôi có thể trao dồi những lý thuyết đã đượchọc trên giảng đường và áp dụng chúng vào thực tế Qua đó tôi sẽ có đượcnhững kinh nghiệm thực tế quý báu, cần thiết và rất hữu ích sau khi ra trường
Vì vậy tôi quyết định chọn chi nhánh 5, thành phố Hà Nội của tổng công tyviễn thông quân đội (Viettel) làm cơ sở thực tập cuối khoá
Trang 2Phần Một : Tổng quan về Tổng công ty viễn thông quân
đội (Viettel) và cơ sở thực tập.
I Tổng quan về Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel)
1 Lịch sử hình thành
Viettel được thành lập ngày 01/06/1989 theo nghị định số 58/HĐBT(Nay là Chính phủ), ngày 28/06/1989 đại tướng Lê Đức Anh Bộ Trưởng BộQuốc phòng ký quyết định 189/QĐ-BQP quy định về nhiệm vụ quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của công ty Tiền thân là Công ty Điện tử thiết bị thông tin,kinh doanh các dịch vụ truyền thống như: Khảo sát, thiết kế và xây lắp cáccông trình, xuất nhập khẩu các thiết bị viễn thông và dịch vụ bưu chính
Ngày 20/06/1989, Bộ trưởng ra quyết định số 189/QĐ-BQP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu của Tổng công ty thiết bị thông tin
Ngày 27/07/1993, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 336/QĐ-BQP thànhlập Công ty điện tử và thiết bị, thuộc doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ tư lệnhthông tin liên lạc
Ngày 13/06/1995, thủ tướng Chính phủ ra thông báo số 3179/TB-TTYcho phép thành lập Công ty viễn thông quân đội Căn cứ vào thông báo này,ngày 14/7/1995, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 615/QĐ-BQP đổi tên Công
ty Điện tử và thiết bị thông tin thành Công ty Điện tử viễn thông quân đội, têngiao dịch quốc tế là Viettel
Ngày 19/04/1996, Công ty Điện tử viễn thông quân đội được thành lậptheo quyết định 522/QĐ-BQP trên cơ sở sát nhập 3 đợn vị: Công ty Điện tửviễn thông quân đội, Công ty Điện tử và thiết bị thông tin 1, Công ty điện tử
và thiết bị thông tin 2
Ngày 28/10/2003, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 262/QĐ-BQP đổi tênCông ty Điện tử viễn thông quân đội thành Công ty Viễn thông quân đội, tên giaodịch quốc tế là Viettel Corporation và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh
Ngày 27/04/2004, Bộ Quốc phồng ra quyết định số 51/2004/QĐ-BQP
Trang 3về việc chuyển đổi Công ty Viễn thông quân đội thuộc Binh chủng thông tinliên lạc về trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Ngày 02/03/2005, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số TTY về phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty viễn thông quân đội
42/2005/QĐ-Trên cơ sở đó, ngày 06/04/2005, Bộ trưởng bộ Quốc phòng ra quyếtđịnh số 42/2005/QĐ-BQP về việc thành lập Tổng công ty viễn thông quân độitrên cơ sở tổ chức lại Công ty viễn thông quân đội
Ngày 01/06/2005, Tổng công ty chính thức mang tên Tổng Công TyViễn Thông Quân Đội, tên giao dịch quốc tế là Viettel Corporation
Ngày 18/06/2007 chính thức ra mắt Viettel Telecom sát nhập bởi 2công ty: Công ty di động Viettel và Công ty điện thoại đường dài Viettel
Tổng công ty viễn thông quân đội là doanh nghiệp Nhà nước có tư cáchpháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng
Trụ sở chính của công ty tại:
Số 1A đường Giang Văn Minh - Quận Ba Đình – TP Hà Nội
Điện thoại: (84)-2660141 Fax: 84-4.84604668
Website: http://www.viettel.com.vn
2 Quá trình phát triển
Năm 1989: sau khi được thành lập, công ty bắt đầu thiết lập mạng bưuchính công cộng và dịch vụ chuyển tiền trong nước, thiết lập mạng và cungcấp dịch vụ trinh kế vô tuyến
Năm 1995: Bắt đầu tham gia vào thị trường viễn thông và trở thành nhàkhai thác viễn thông thứ 2 tại Việt Nam
Năm 2000: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế, kinhdoanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và sử dụng côngnghệ mới VOIP
Năm 2001: Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dàitrong nước và quốc tế, sử dụng công nghệ mới VOIP và cung cấp dịch vụ chothuê kênh truyền dẫn nội hạt và đường đài trong nước
Trang 4Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP và dịch vụ kết nốiInternet IXP.
Năm 2003: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố địnhPSTN triển khai thiết lập mạng thông tin di động, thiết lập cửa ngõ quốc tế vàcung cấp dịch vụ thuê kênh quốc tế
Ngày 15/10/2004: Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trêntoàn quốc với mạng Viettel Mobile 098
Trải qua 19 năm xây dựng và phát triển, đến nay Tổng công ty có gần
7000 cán bộ công nhân viên, trong đó có nhiều cán bộ có trình độ kỹ sư, thạc
sỹ, tiến sỹ và nhiều cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm thực tế trongquản lý và kinh doanh
3 Mô hình tổ chức của Tổng công ty
Tổng công ty viễn thông quân đội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Bộ Quốc phòng
Mô hình tổ chức của tổng công ty được thể hiện như hình bên dưới:
Trang 5Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Khối cơ quan
tổng công ty Khối đơn vị sự nghiệp Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc Khối đơn vị hạch toán độc lập
-Ban thanh tra
-Ban đầu tư nước
ngoài.
Câu lạc
bộ bóng
đá Thể Công
Trung tâm đào tạo Viettel
Trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật
và công nghệ
Công
ty truyền dẫn Viettel
Công
ty Viettel telecom
Công
ty thu cước
và dịch
vụ Viettel
75 chi nhánh
8 đơn
vị đại diện vùng
Công
ty VAS
Công
ty tư vấn và thiết kế Viettel
Công
ty TM
và XNK Viettel
Công
ty bưu chính Viettel
Công
ty Viettel campu chia
Công
ty đầu
tư tài chính
Công
ty công trình Viettel
Công
ty cổ phần xây dựng Viettel
Trang 6Ban giám đốc của tổng công ty gồm có các đồng chí:
- Đồng chí, Thiếu tướng: Hoàng Xuân Anh - Tổng giám đốc tổng công
ty, phụ trách chung
- Đồng chí, Đại tá: Dương Văn Tính – Bí thư đảng uỷ, Phó Tổng giámđốc chính trị, trực tiếp điều hành phòng chính trị, mọi công tác Đảng, công tácchính trị, công tác công đoàn quần chúng, thanh niên, phụ nữ, phòng hànhchính và sẽ uỷ quyền thêm một số công việc khác khi cần thiết
- Đồng chí, Thượng tá: Nguyễn Mạnh Hùng – Phó tổng giám đốc, trực tiếpđiều hành công ty Viettel telecom, công ty bưu chính Viettel, phòng kỹ thuật vàtổng giám đốc sẽ uỷ quyền một số công việc khác khi cần
- Đồng chí, Đại tá: Tống Thành Đại – Phó tổng giám đốc, giúp tổnggiám đốc trực tiếp điều hành công ty khảo sát và thiết kế, công ty xây lắpcông trình, trung tâm dịch vụ kỹ thuật viễn thông, phòng xây dựng cơ sở hạtầng, Tổng giám đốc sẽ uỷ quyền một số công việc khác khi cần thiết
Các phòng ban của tổng công ty bao gồm:
- Phòng chính trị ( Trưởng phòng: Đại tá Trần Văn Đãi )
- Phòng kế hoạch ( Trưởng phòng: Thượng tá Lê Công Cẩn )
- Phòng đầu tư phát triển ( Trưởng phòng: Trung uý Nguyễn Thị Hải Lý )
- Phòng tổ chức lao động ( Trưởng phòng: Đại tá Phạm Đình Đang)
- Phòng kinh doanh ( Trưởng phòng: Đại tá Đỗ Minh Phương )
- Phòng tài chính ( Trưởng phòng: Đại tá Vũ Xuân Cự )
- Phòng kỹ thuật ( Trưởng phòng: Trung tá Nguyễn Đình Chiến )
- Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng ( Trưởng phòng: Thượng tá NguyễnQuang Nhị )
- Ban chính sách BCVT ( Trưởng phòng: QNCN Nguyễn Tất Dũng)
- Ban thanh tra ( Trưởng phòng: Thượng tá Nguyễn Văn Hoàng )
- Ban dự án đầu tư nước ngoài ( Trưởng phòng: Đại tá Lê Quốc Anh)
- Văn phòng đại diện miền Nam ( Trưởng đại diện: Thượng tá Đỗ HuyChương )
Trang 7- Văn phòng ( Chánh văn phòng: Đại tá Phan Văn Vinh )
Các đơn vị trực thuộc chia thành 3 khối:
- Khối đợn vị sự nghiệp
- Khối hạch toán phụ thuộc
- Khối hạch toán độc lập
4 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của tổng công ty
- Hoạt động kinh doanh các loại dịch vụ bưu chính viễn thông trongnước và quốc tế
- Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin, Internet
- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện, điện tửthông tin, ăng ten thu phát viba số
- Khảo sát thiết lập công trình bưu chính viễn thông
- Xây lắp các công trình, thiết bị thông tin, đường dây tải điện, trạmbiến thế
- Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử và thông tin, cácsản phẩm điện tủ thông tin
đội là hạ tầng thông tin thứ hai của Quân đội, thực hiện phục vụ cho mạngthông tin quân sự trong thời bình và nhanh chóng chuyển sang phục vụ nhiệm
vụ quốc phòng khi có tình huống xảy ra
5 Mục tiêu, quan điểm, triết lý kinh doanh của tổn công ty
Mục tiêu kinh doanh của Viettel: “Trở thành nhà khai thác và cung
cấp dịch vụ bưu chính viễn thông hàng đầu tại Việt Nam và có tên tuổi trênthế giới”
Quan điểm phát triển:
- Kết hợp lợi ích kinh tế với lợi ích quốc gia và an ninh quốc phòng
- Phát triển kinh doanh theo định hường của thị trường và luôn hướngtới lợi ích chinh đáng của khách hàng
Trang 8- Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh theo định hướng của thị trường
và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng
- Lấy yếu tố con người làm chủ đạo, có chính sách đào tạo phát triển vàthu hút nhân tài
- Tiên phong đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sángtạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao vớigiá vốn phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng
- Luôn quan tâm, lắng nghe thấu hiểu và đáp ứng nhanh nhất mọi nhucầu của khách hàng
- Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhânđạo, xã hội
- Sẵn sàng hợp tác chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển
- Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chungViettel
7 Tám giá trị cốt lõi của văn hoá Viettel
- Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý
- Học tập và trưởng thành qua những thách thức và thất bại
Trang 98 Trách nhiệm xã hội
Cùng với sự lớn mạnh của doanh nghiệp, Viettel luôn gắn sự nghiệpphát triển của mình với hoạt động nhân đạo và từ thiện, đền ơn đáp nghĩa,những hoạt động thiết thực này đã trở thành truyền thống của tổng công ty:nuôi dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhà tình thương cho đốitượng chính sách, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ ủng hộ đồng bào bãolụt, con số của những tấm lòng từ thiện, và gần đây nhất là chương trình: Tấmlòng Việt Đối với sự phát triển của thể thao nước nhà, Viettel luôn hưởngứng và tích cực thực hiện các hoạt động tài trợ: Tài trợ cho CLB Thể Công,tài trợ cho liên đoàn bóng đá Việt Nam
II Tìm hiểu về chi nhánh 5, TP Hà Nội của tổng công ty viễn thông quân đội (VIETTEL)
1 Tìm hiểu về chi nhánh 5 và mục tiêu sản xuất kinh doanh của chi nhánh
1.1 Tìm hiểu về chi nhánh 5
Chi nhánh 5 là đơn vị trực thộc tổng công ty viễn thông quân đội, đượcthành lập vào tháng 4/2007 Chinh nhánh được giao nhiệm vụ kinh doanh cácsản phẩm dịch vụ của tổng công ty tại địa bàn 3 quận nội thành Hà Nội là: BaĐình, Hoàn Kiếm và Long Biên
1.2 Mục tiêu sản xuất kinh doanh của chi nhánh 5
- Quản lý điều hành xây dựng các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụsản xuất, kinh doanh các dịch vụ do tổng công ty cung cấp: điện thoại 178, cốđịnh, di động, internet, dịch vụ thuê kênh truyền dẫn, kinh doanh thiết bị đầucuối…
- Quản lý về mặt tài chính, thực hiện chi trả lương thưởng, các khoảnthanh toán theo phân cấp, uỷ quyền của công ty
- Tổ chức hành chính đoàn thể, xây dựng đơn vị
- Quan hệ với các cơ quan chính quyền nhà nước tại địa bàn
Trang 102 Mô hình tổ chức của chi nhánh
Phòng kinh doanh
Phòng chăm sóc khách hàng
Ban quản
lý cửa hàng
Ban bán hàng trực tiếp
Ban
hỗ trợ đại lý
Ban mar keting
CH 32M
Lý Nam Đế
CH 32 Phan Chu Trinh
Trang 112.2 Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc
2.2.1 Ban giam đốc
- Quản lý điều hành sử dụng các nguồn lực lao động để thực hiện cácnhiệm vụ sản xuất kinh doanh và các nhiệm vụ khác do tổng công ty giao chochi nhánh
- Quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, baogồm các lĩnh vực quản lý kế hoạch tác nghiệp, vật tư tài sản, quản lý tàichính, hành chính, quản lý kế hoạch marketing, quản lý bán hàng và chăm sóckhách hàng, quản lý kỹ thuật
- Tổ chức quản lý hành chính: quản lý hành chính pháp luật, thực hiệncông tác đảng, đoàn thể công tác chính trị tại chi nhánh, xây dựng chi nhánhthành đơn vị vững mạnh toàn diện có nề nếp tác phong làm việc chính quy,quản lý kỷ luật, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
- Thay mặt ban giám đốc tổng công ty quan hệ ngoại giao với các cơquan, chính quyền địa phương
Trang 122.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Bộ phận hành chính: Phối hợp với các phòng ban chức năng tổng hợpcác nội dung, số liệu báo cáo, soạn thảo các chương trình để giám đốc làmviệc, đôn đốc thực hiện các công tác sinh hoạt tổ chức, theo dõi quản lý anninh, kiểm tra vật tư, vệ sinh trong chi nhánh, quản lý thanh toán các chi phíthường xuyên văn phòng, tổ chức thực hiện công tác hậu cần
- Công tác văn thư: Nhận và chuyển các công văn tài liệu, con dấu, lập
hệ thống sổ sách quản lý theo quy định của công tác văn thư bảo mật…
- Quản lý sử dụng phương tiện ô tô, quản lý hồ sơ xe, giấy tờ xe, kiểmtra bảo hành, bảo dưỡng xe theo quy định, lái xe phục vụ Ban giám đốc và cácphòng ban trong chi nhánh theo phiếu điều xe
2.3.2 Phòng tài chính
- Chịu trách nhiệm quản lý vật tư tài sản trong chi nhánh
- Tiến hành theo dõi hạch toán các khoản thu chi, các kết quả hoạt độngkinh doanh của chi nhánh
- Cuối kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh
2.3.3 Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch marketing, theo dõi đánh giá kiểm tra việc thực hiện
- Ban quản lý cửa hàng:
+ Quản lý các cửa hàng, phát triển và tổ chức bán hàng theo mô hình đadịch vụ tại các của hàng giao dịch của Viettel trên địa bàn chi nhánh quản lý
Trang 13+ Quản lý và phát triển kênh phân phối gián tiếp (các đại lý và cácđiểm bán…) theo yêu cầu thị trường và theo quy định chung của tổng công ty.
- Ban bán hàng trực tiếp: tổ chức bán hàng trực tiếp tới đối tượng kháchhàng là tổ chức, doanh nghiệp, khách hàng lớn trên địa bàn chi nhánh và theohướng dẫn của tổng công ty, các công ty dịch vụ
2.3.4 Phòng chăm sóc khách hàng
- Là đầu mối tiếp nhận các thông tin phản ánh từ khách hàng trên địabàn chi nhánh
- Thực hiện việc giải quyết khiếu nại của khách hàng
- Quản lý, lưu trữ và phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng
- Quản lý hồ sơ hợp đồng cung cấp dịch vụ theo đúng quy trình
3 Chức năng nhiện vụ của chi nhánh
3.1 Chức năng của chi nhánh
- Tham mưu giúp đảng uỷ, ban giám đốc tổng công ty về công tác tổchức kinh doanh có hiệu quả các dịch vụ của tổng công ty trên địa bàn cácquận huyện Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên
- Tổ chức thực hiện, quản lý, điều hành, kiểm tra Giám sát toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn được giao
3.2 Nhiệm vụ của chi nhánh
- Tổ chức nghiên cứu thị trường, đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụtrên địa bàn đơn vị
- Xây dựng bộ máy, tổ chức kinh doanh, phát triển thuê bao các dịch vụtrên địa bàn đơn vị
- Phát triển và quản lý bán hàng, hỗ trợ đại lý, quản lý hệ thống cửahàng giao dịch, đại lý, điểm bán, cộng tác viên
- Tổ chức các hoạt động bán hàng trực tiếp
- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng, chăm sóc khách hàng,giải quyết khiếu nại đáp ứng nhu cầu khách hàng trên địa bàn quản lý
Trang 14- Thực hiện các hoạt động quảng cáo và xây dựng hình ảnh tại địa bànđơn vị (PR) theo phân cấp và hướng dẫn của tổng công ty và các công ty dịch
Trang 15Hệ thống cung ứng dịch vụ của Viettel có tất cả 4 yếu tố: đầu ra của hệthống là dịch vụ viễn thông, ngoài ra còn có 3 yếu tố thiết yếu khác để có thểtạo ra dịch vụ đó là cơ sở vật chất ( các thiết bị đầu cuối, các trạm thu phátsóng,…), các dịch viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và khách hàng.Trong hệ thống này có tất cả 6 mối quan hệ ( thể hiện ở các mũi tên 2 chiều )
4.3 Nguồn nhân lực
4.3.1 Số lượng và cơ cấu lao động
Hiện nay chi nhánh 5 có tất cả 72 nhân viên chính thức Cơ cấu laođộng của chi nhánh như sau:
- Ban giám đốc: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc
- Phòng tài chính: 5 nhân viên
- Phòng tổng hợp: 7 nhân viên
- Phòng kinh doanh: 5 nhân viên
- Phòng bán hàng: 13 nhân viên
- Hệ thống cửa hàng do chi nhánh quản lý ( 4 cửa hàng ): mỗi cửa hàng
sẽ có 1 cửa hàng trưởng và các giao dịch viên
4.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực
Các nhân viên trong chi nhánh đều có chuyên môn nghiệp vụ tốt, đượcđào tạo cơ bản về chuyên môn nghề nghiệp Có tinh thần thái độ làm việcnghiêm túc, cố gắng hoàn thành xuất sắc các công việc được giao Quan hệ tốtvới đồng nghiệp, coi Viettel là ngôi nhà chung cùng nhau phấn đấu vì sự pháttriển chung
5 Thị trường của chi nhánh
5.1 Đặc trưng của thị trường
Chi nhánh 5 Hà Nội được giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh trên địa bàn 3 quận Long Biên, Ba Đình, Hoàn Kiếm, bao gồm 46phường với diện tích 74,04 km2, chiếm 8% diện tích Hà Nội, dân số 631321người, chiếm tỷ lệ 20% dân số Hà Nội, mật độ dân số 8526,7 người/km2 caogấp 2,6 lần mật độ dân số Hà Nội
Trang 16Trong đó:
Quận Ba Đình: gồm 14 phường với tổng dân số 240.922 người (số liệu
thống kê đến tháng 7/2007 ), diện tích 9,25 km2 , là khu vực tập trung hầu hếtcác cơ quan chính phủ, các đại sứ quán, các cơ quan đại diện nước ngoài, làkhu vực tập trung các cơ quan đầu não quốc gia
Quận Hoàn Kiếm: gồm 18 phường, tổng dân số là 184.197 người ( số
liệu thống kê tháng 7/2007 ), diện tích 5,29 km2 , mật độ trung bình 34.819người/ km2, là quận có mật độ dân cư cao nhất trong cả nước, là khu vực tậptrung các công ty lớn và nước ngoài và một tỷ lệ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tậptrung tại khu vực phố cổ chủ yếu phục vụ khách du lịch và phân phối hàng đicác chợ đầu mối
Quận Long Biên: là quận mới thành lập trên cơ sở một phần huyện
số 206.132 người Quận Long Biên là quận có tiềm năng phát triển nhất trong
số 3 quận mà chi nhánh phụ trách, tập trung hàng loạt các khu đô thị mới tạiViệt Hưng, các khu công nghiệp: Sài Đồng, Hanel, là các khách hàng mụctiêu của mọi sản phảm dịch vụ mà Viettel cung cấp
Số xã phường
1 Ba Đình 9,25 240992 26053,2 14
2 Hoàn Kiếm 5,29 184197 34819,8 18
3 Long Biên 59,53 206132 2462,7 14
5.2 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Hà Nội cùng với TP Hồ Chí Minh là 2 thị trường có mức độ cạnh tranhgay gắt nhất so với các tỉnh thành khác với sự góp mặt của cả 6 nhà cung cấpdịch vụ viễn thông, bao gồm: VNPT, Viettel, FPT, EVN, HT, Sfone và sắp tới
là Gphone của Bộ Công an
Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn chi nhánh quản lý:
- Dịch vụ di động: Viettel, Vinaphone, Mobiphone, Sfone, HT Mobile, EVN