1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 5 TUẦN 25

35 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 28 tháng 2năm 2011 Môn : Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) (Thực hiện theo đề chung ) Môn: Tập đọc Bài: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - GDHS : Nhớ ơn tổ tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hộp thư mật - HS đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu ND của bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài. Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Chia đoạn (3 đoạn) - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Đọc theo nhóm - GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài. - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào ? - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? - 3 HS - Học sinh nhắc lại tên bài. - 1 HS khá đọc ,đọc chú giải - Học sinh dùng chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn theo dãy bàn. - Đọc theo nhóm bàn. - Học sinh lắng nghe. - Cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa Lónh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng. - Là những người đầu tiên lập nước GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi =>Ý 1:Giới thiệu vò trí của đền Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba =>Ý 2:Vẻ đẹp nơi đền Hùng. Hoạt động 3: Nội dung bài -GV cho HS rút ra và nhắc lại Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn 2 trên bảng phụ - HS luyện đọc đoạn 2 theo bàn. - Thi luyện đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung bài. - Chuẩn bò ài sau. - Nhận xét tiết học. Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm. - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững… - Núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm… - Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam : thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhắc nhở, khuyên răn mọi người : dù đi đâu, làm gì không được quên… Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. -1 HS đọc thể hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng nêu cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện vài nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy . GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi . Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Môn: Đạo đức Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học: Em yêu quê hương, Ủy ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - HS nhận biết và thực hiện được các hành vi đúng; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với các chuẩn mực đã học. - GDHS : Lòng yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập tình huống- Thẻ màu bày tỏ tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Em yêu Tổ quốc Việt Nam 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ghi bảng Hoạt động 2: Em yêu quê hương - Em làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - Giới thiệu với các bạn về quê hương của em ? Hoạt động 3: Ủy ban nhân dân xã (phường) em. - Khi đến Ủy ban nhân dân xã chúng ta cần làm gì?: - 2 học sinh nêu bài học - Làm việc nhóm bàn. - Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở đòa phương - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Góp tiền để tu bổ, xây dựng các công trình công cộng ở quê …. - HS tự giới thiệu về quê hương mình. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Ủy ban nhân dân xã (phường) giúp nhân dân giải quyết những việc gì ? Hoạt động 4: Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lòch để giới thiệu với khách du lòch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lòch sử của Việt Nam mà em biết ? - Nhận xét - Cho đọc ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: - Chốt bài - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Cấp giấy khai sinh cho em bé. - Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm, … - HS giới thiệu trong nhóm bàn. - Mỗi nhóm cử một bạn lên giới thiệu … - Lớp bình chọn bạn là hướng dẫn viên du lòch hay nhất. - HS đọc SGK - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy . . GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Chính tả (Nghe- viết) Bài: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ? I. YÊU CẦU : - Nghe-viết đúng chính tả bài : Ai là thủy tổ loài người ? - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. - GD HS: Ý thức tự rèn chữ viết. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Núi non hùng vó ; Quy tắc viết hoa. - Viết lại các từ: hiểm trở, chọc thủng, Ô Quy Hồ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD Viết chính tả - GV đọc bài viết. - Nêu nội dung bài viết ? - Đọc cho HS viết từ khó: - Hình thức trình bày ? - GV đọc từng câu. - GV đọc lại cả bài. - GV chấm một số bài. Nhận xét - Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài ? - 2 HS viết bảng; lớp viết nháp. - Học sinh nhắc lại tên bài. - Nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - 2 học sinh viết bảng,lớp viết nháp. - Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thể kỉ XIX. - Văn xuôi. - HS nghe – viết bài. - HS soát lỗi. - Khi viết tên người, tên đòa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 3: Làm bài tập. Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài. - Giải nghóa từ Cửu Phủ ? - Cho làm bài nhóm bàn. - Chữa bài. - Tính cách của anh chàng mê đồ cổ như thế nào ? Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài ? - Về nhà làm lại BT, thuộc quy tắc, chuẩn bò tiết sau . - Nhận xét tiết học. các tiếng cần có gạch nối. - Có một số tên người, tên đòa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. - 2HS đọc: Dân chơi đồ cổ. (Đọc cả chú giải) - Một loại tiền cổ ở Trung Quốc. - Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công  Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng, vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - Một kẻ gàn dở, mù quáng, hấp tấp, cuối cùng trắng tay phải đi ăn mày nhưng không xin cơm, gạo mà chỉ xin tiền Cửu Phủ. - 1 HS nêu. Rút kinh nghiệm tiết dạy . . GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Toán Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giữ một số đơn vò đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào - Đổi các đơn vò đo thời gian, làm đúng bài tập áp dụng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: GV nhận xét bài KT 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Ôn các đơn vò đo thời gian - Nêu các đơn vò đo thời gian đã học ? - Nêu quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian ? - Nhận xét về số chỉ năm nhuận? - Dựa vào đâu để biết tháng có 30 hay 31 ngày ? Hoạt động 3: Đổi đơn vò đo thời gian. - Nêu ví dụ cho HS làm - Chữa bài. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1 - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm bàn. - Học sinh lần lượt nêu: Thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây. - Bảng đơn vò đo thời gian - Dựa vào nắm tay. Lồi  31 ngày, lõm  30 ngày (tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày). - HS làm các ví dụ SGK. Nêu rõ cách làm. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề. - Làm bài: vở - bảng: - Kính viễn vọng 1671: thế kỉ 17 - Bút chì 1794: thế kỉ 18 - Xe đạp 1869: thế kỉ 19 - Đầu máy xe lửa 1804: thế kỉ: 19 GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Gọi đại diện các nhóm bàn trình bày. - Nhận xét. Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. - Nêu cách đổi ? Bài 3 - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. - Cho HS giải thích ? Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung bài. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Ô tô 1886: thế kỉ 19 - Máy bay 1903: thế kỉ 20 - Máy tính điện tử 1946: thế kỉ 20 - Vệ tinh nhân tạo 1957: thế kỉ 20 - 2 học sinh đọc yêu cầu đề. - Làm bài: vở - bảng: a) 6 năm = 72 tháng b)3 giờ = 180 ph 4 năm 2 tháng = 50 th 1,5 giờ = 90 phút 3 năm rưỡi = 42 tháng 4 3 giờ = 45 p 3 ngày = 72 giờ 6 phút = 360 giây 0,5 ngày = 12 giờ 2 1 phút = 30 giây 3 ngày rưỡi = 84 giờ 1 giờ = 3600 g - Làm bài: vở - bảng: a) 72 ph = 1,2 giơ b)30 giây= 0,5 ph 270 ph= 4,5 giờ 135 giây = 2,25 ph - 2 HS nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy . . GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Luyện từ và câu Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. YÊU CẦU - Hiểu nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ . - HS biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập ở mục III. - GD: Diễn đạt gãy gọn trong nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép sẵn ví dụ. - Phiếu bài tập chép sẵn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Gọi HS chữa BT 1, 2 - Nêu ghi nhớ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Nhận xét - Giáo viên đính bảng phụ các ví dụ, yêu cầu thảo luận 1,2, 3 - Cho làm việc nhóm bàn - Gọi trình bày - Chữa bài. - Gọi đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ ở bài 2. - 3 học sinh - Trao đổi nhóm bàn nội dung và trình bày. Bài 1 : Trong câu: Trước đền, … xòe hoa. Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. Bài 2: Nội dung của 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1: nói về đền Thượng, câu 2: nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Ghi nhớ =>Rút ra nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1 - Gọi đọc yêu cầu, nội dung. - Cho làm nhóm đôi. - Nhận xét- Chữa bài. Bài tập 2 - Gọi đọc yêu cầu, nội dung. - Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh. - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. - Gọi đọc đoạn văn đã điền đủ. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung bà, Nhắc lại ghi nhớ - Về nhà học bài, làm lại BT - Nhận xét tiết học trường hoặc lớp. Bài 3 : Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. - 5 HS đọc Ghi nhớ - 2 học sinh đọc, nêu yêu cầu đề. Làm bài: vở – phiếu BT: a) Từ trống đồng và Đông Sơn. b) Cụm từ anh chiến só và nét hoa văn  được dùng lặp lại để liên kết câu. - 2 học sinh đọc, nêu yêu cầu đề. - Làm bài phiếu BT: - Các từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm . - 3 học sinh Đọc lại đoạn văn. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy . . GV: Nguyễn Ngọc Lượng . bài: vở - bảng: a)7 năm 9 tháng 4 giờ 35 phút + 5 năm 6 tháng + 8 giờ 42 phút 12năm15tháng 12 giờ 77 phút = 13 năm3 tháng = 13 giờ 17 phút 3 giờ 5 phút 12 giờ 18 phút 6 giờ 32. tạo 1 957 : thế kỉ 20 - 2 học sinh đọc yêu cầu đề. - Làm bài: vở - bảng: a) 6 năm = 72 tháng b)3 giờ = 180 ph 4 năm 2 tháng = 50 th 1 ,5 giờ = 90 phút 3 năm rưỡi = 42 tháng 4 3 giờ = 45 p 3 ngày. + 4 ngày 1 + 5 phút 15 giây 7 ngày 35 giờ 9 phút 28 giây = 8 ngày 11 giờ 8 phút 45 giây 2 phút 43 giây + 6 phút 15 giây + 5 phút 37 giây 14 phút 60 17 phút 80 giây = 15 phút = 18 phút

Ngày đăng: 16/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w