MỤC TIÊU: HS cần phải:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 25 (Trang 31)

HS cần phải:

-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu xe ben đã lắp sãn.

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Nêu các dụng cụ,chi tiết để lắp hồn chỉnh một chiếc xe ben?

-Nêu quy trình lắp xe ben? -Nhận xét ghi điểm..

2.Bài mới-GTB.

HĐ1:Kiểm tra các chi tiết .

* Yêu cầu HS chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.

-Kiểm tra việc lựa chọn của HS.

HĐ2: HS thực hành lắp xe ben

-Cho học sinh lắp ghép theo nhĩm. -Trước khi HS thực hành giaĩ viên cần :

+ Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK để cả lớp nắm vững qui trình lắp xe ben. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.

- Trong quá trình lắp các bộ phận, lưu ý HS một số điểm sau :

+ Khi lắp sàn xe và giá đỡ, cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh cĩ lỗ và các thanh chữ U dài. + Khi lắp cần chú ý các chi tiết cần lắp ghép.

+ Khi lắp hệ thống tục bánh xe sau, cần lắp đủ số vịng hãm cho mỗi trục.

* Cần theo dõi uốn nắn kịp thời giúp đỡ HS yếu.

HĐ3:* Nhận xétđánh giá sản phẩm

HS đã hồn thành.

-Thu giữ sản phẩm cho tiết học sau.

3/Củng cố:Chốt lại nội dung bài-NX

-2 học sinh trả lời.:Brừs,Đàm.

-Nhắc lại tên bài.

* Chọn chi tiết cho tiết thực hành.

-Để các chi tiết theo yêu cầu sắp xếp theo thứ tự các bộ phận cần lắp đặt trước.

* Thực hành lắp ghép theo nhĩm(6 nhĩm) các sản phẩm.

-1 HS lên bảng đọc lại qui trình SGK. - Đọc kĩ các bước trước khi lắp ráp.

-Thứ tự lắp theo các chi tiết trước, đến các bộ phận.

-Các bộ phận lắp ráp cần đảm bảo chặt đúng kĩ thuật.

* Các thành viên trong nhĩm khi thực hiện lắp ráp, nếu chưa rõ phần nào cĩ thể trao đổi các thành viên trong nhĩm.

* Các nhĩm HS hồn thành sản phẩm trình bày trước lớp.

-Cất giữ các sản phẩm đã lắp ghép được. -2 học sinh nhắc lại nội dung bài.

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về việc sử dụng một số nguồn năng lượng, sử dụng năng lượng điện.

- HS nêu được nguồn năng lượng cho một số hoạt động. Kể được các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.

- GDHS : Dùng điện an tồn, tiết kiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ cho các nhĩm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : - Ơn tập (tiết 1)

- Kể tên đồ vật làm từ đồng, nhơm, sắt? Cách bảo quản các đồ vật đĩ ? - Nêu tính chất của thủy tinh ? Bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh ?

- Sự biến đổi hĩa học là gì ? Lấy ví dụ ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Một số nguồn năng lượng

- Gọi đọc câu hỏi, quan sát hình SGK - Cho làm việc nhĩm đơi.

- Hình vẽ: a) Xe đạp. b) Máy bay.

c) Thuyền đang căng buồm trên mặt nước.

d) Ơ tơ.

e) Guồng nước.

g) Tàu hỏa đang chạy. h) Pin mặt trời.

- GV kết luận.

-3 học sinh:Ngọc Quỳnh,Thuý Quỳnh,Trin.

- HS đọc – quan sát hình SGK/ 102 - Thảo luận - Trình bày:

- Phương tiện, máy mĩc trong hình lấy năng lượng từ:

a) Cơ bắp của người b) Chất đốt từ xăng. c) Năng lượng giĩ. d) Chất đốt từ xăng. e) Năng lượng nước. g) Chất đốt từ than đá. h) Năng lượng mặt trời.

Hoạt động 2: Trị chơi Thi kể tên các

dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.

- Phát bảng nhĩmï cho từng nhĩm. - Hướng dẫn - Quy định thời gian. - Tổ chức cho HS chơi theo nhĩm bàn. - GV tổng kết trị chơi.

3. Củng cố:

-Chốt lại nội dung bài.

- Nêu tác dụng của năng lượng giĩ, nước chảy, mặt trời ?

- Nêu cách phịng tránh bị điện giật ? - Các biện pháp tiết kiệm điện ?

4– Dặn dị - Dặn HS về nhà học, làm bài tập.

- Tiết sau: Cơ quan sinh sản của thực

vật cĩ hoa.- Nhận xét tiết học.

- HS của mỗi nhĩm lần lượt (tiếp sức) viết vào bảng phụ tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện.

- Nhĩm nào viết được nhiều và đúng thì thắng cuộc.

-3 học sinh nhắc lại nội dung bài.

****************************************************** ************

Địa lí ( 25 CHÂU PHI

I. MỤC TIÊU:

- HS xác định được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ.

- HS nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, về tự nhiên của châu Phi. Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật

của châu Phi.

- GD: Tính chính xác, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Tự nhiên châu Phi, quả Địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : - Ơn tập

-Nêu diện tích, đặc điểm địa hình, khí hậu, dân số, của châu Á, châu Âu ?

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

-3 học sinh lên bảng trả lời:Thỉ Nhèm,Trẹp.

Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.

- Gọi đọc mục 2 SGK/ 117. - Cho làm việc cá nhân.

- Chỉ bản đồ, nêu tên các cao nguyên, bồn địa, sơng lớn, vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra, xa-van ở châu Phi ?

- Địa hình châu Phi cĩ đặc điểm gì? - Khí hậu của châu Phi cĩ đặc điểm gì ? Vì sao ?

- Châu Phi cĩ những loại rừng gì ? - Mơ tả một số cảnh tự nhiên ở châu Phi ?

- GV nhận xét bổ sung.

=>Rút ra bài học SGK/ 118

3. Củng cố: -Chốt lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết .

4- Dặn dị :chuẩn bị bài sau.

- HS đọc – quan sát lược đồ hình 1. – Suy nghĩ trả lời:

- Chỉ bản đồ. Cao nguyên Ê-ti-ơ-pi, Đơng Phi. Bồn địa: Sát, Nin Thượng, Ca-la-ha- ri. Sơng: Ni-giê, Nin, Cơn-gơ, Dăm-be-di. Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi, lớn nhất

thế giới,ngày 500C,đêm00C

- Tương đối cao, cả châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ , trên cĩ các bồn địa lớn.

- Nĩng, khơ bậc nhất thế giới. Vì châu Phi nằm trong vịng đai nhiệt đới, diện tích rộng, khơng cĩ biển ăn sâu vào đất liền. - Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa, xa- van (đồng cỏ cao, cây bụi)

- HS dựa vào hình 2 (tr 117) để mơ tả. - HS lần lượt đọc bài học.

- 1 HS nhắc lại nội dung bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 25 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w